Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình
lượt xem 14
download
Mục tiêu luận án: Xác lập cơ sở khoa học cho việc luận chứng phát triển một HLKT trong điều kiện hội nhập đầy đủ với các nước và các địa phương lân cận trong khu vực, đặc biệt là trong điều kiện cả nước đang chuyển đổi sang một mô hình phát triển mới cao hơn. Từ đó, luận án cung cấp thêm các căn cứ cho công tác quy hoạch và đề xuất những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương trong những năm tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHAN MẠNH HÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
- ii HÀ NỘI 2016
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHAN MẠNH HÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS BÙI TẤT THẮNG 2. TS. NGUYỄN BÁ ÂN
- ii HÀ NỘI 2016
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Phan Mạnh Hùng
- ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của tôi đối với PGS.TS. Bùi Tất Thắng, TS Nguyễn Bá Ân đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cám ơn chân thành TS. Đặng Quốc Tuấn đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu đối với nội dung luận án. Tôi xin chân thành cám ơn các Phòng, Ban chức năng của Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự động viên, giúp đỡ của của gia đình, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè th ân thiết trong ngoài cơ quan. Vì vậy, nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với họ vì sự giúp đỡ chân thành và quý báu đó. Phan Mạnh Hùng
- iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... x MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ......................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................... 4 2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................ 4 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 5 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .......................................... 5 3.1. Cách tiếp cận ..................................................................................... 5 3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 6 4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 7 5. Những đóng góp mới của luận án .......................................................... 7 6. Cấu trúc của luận án ............................................................................... 8 Chương 1 .......................................................................................................... 9 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 9 ... HÀNH LANG KINH TẾ .................................................................................. 9 1.1 Các công trình nước ngoài ..................................................................... 9 1.2 Các công trình trong nước ................................................................... 16 1.3. Những vấn đề nghiên cứu và cách tiếp cận trong luận án 20 ................................................................................................................................. * Tiểu kết chương 1 .................................................................................. 23 Chương 2 ........................................................................................................ 26
- iv CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HÀNH LANG KINH TẾ ................ 26 VÀ PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ ................................................ 26 2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 26 2.1.1. Các khái niệm liên quan ............................................................... 26 2.1.1.1. Khái niệm về hành lang kinh tế ................................................ 26 2.1.1.2. Cụm ngành và năng lực cạnh tranh .......................................... 29 2.1.2. Vai trò của hành lang kinh tế trong phát triển kinh tếxã hội . 48 2.2. Điều kiện hình thành và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển HLKT ...................................................................................................................... 52 2.2.1. Điều kiện hình thành ................................................................... 52 2.2.1.1. Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ và sự xuất hiện của HLKT ................................................................................................................. 52 2.2.1.2. Sự hiện diện và sức sống của các tuyến, trục giao thông 55 ....... 2.2.1.3. Dọc tuyến có các đô thị trung tâm và lãnh thổ có khả năng tập trung hoạt động kinh tế .................................................................................... 56 2.2.1.4. Xuất hiện sự phối hợp chặt chẽ của hai đầu mút và các trung điểm của tuyến trục giao thông ....................................................................... 57 2.2.1.5. Được sự ủng hộ của nhà quản lý và dân chúng ...................... 57 2.2.1.6. Có tiềm năng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn khi có sự phối hợp .................................................................................................................... 58 2.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hành lang kinh tế ......... 58 2.2.2.1. Ý chí chính trị của Chính phủ và chính quyền địa phương có tuyến trục giao thông chạy qua ........................................................................ 59 2.2.2.2. Luật pháp và cơ chế chính sách của Chính phủ (của một quốc gia hay của các quốc gia) có liên quan đến tuyến hành lang ......................... 60 2.2.2.3. Sự quan tâm của các nhà đầu tư (thông qua khả năng hiệu quả đem lại cho họ), nhất là các nhà đầu tư có tiềm năng lớn .............................. 60 2.2.2.4. Có sự hỗ trợ tiềm lực kinh tế từ các vùng phụ cận ................. 61 2.3. Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm hình thành, phát triển hành lang kinh tế trên thế giới ............................................................................................ 62
- v 2.3.1. Hình thành và phát triển HLKT ở Châu Âu và Bắc Mỹ ........... 62 2.3.1.1. Lựa chọn tuyến trục giao thông chính, có vị trí thuận lợi, có khả năng liên kết cao các trung tâm kinh tế, tạo ra hiệu quả kinh tế lớn 62 ...... 2.3.1.2. Ưu tiên trong cơ chế chính sách phát triển HLKT .................. 63 2.3.2. Các hành lang kinh tế ở các quốc gia Châu Phi ....................... 64 2.3.2.1. Hành lang Nacala ...................................................................... 64 2.3.2.2. Hành lang Maputo (MDC) ......................................................... 64 2.3.3. Hành lang kinh tế ở các quốc gia châu Á .................................. 66 2.4. Tính tất yếu của việc hình thành, phát triển HLKT ở Việt Nam nói chung và HLKT quốc lộ 12A thuộc tỉnh Quảng Bình nói riêng ............... 67 2.4.1. Xu thế tất yếu của quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực .............................................................................................................. 67 2.4.2. Chương trình GMS và sáng kiến phát triển hành lang kinh tế ĐôngTây ............................................................................................................ 69 2.4.2.1. Mục tiêu của sáng kiến HLKT Đông Tây GMS ....................... 69 2.4.2.2. Kết quả đạt được ..................................................................... 71 2.4.2.3. Các cấu phần chính của hành lang .......................................... 73 2.4.3. Một số hành lang kinh tế ở Việt Nam ....................................... 75 2.4.4. Hành lang kinh tế quốc lộ 12A .................................................. 77 2.5. Một số bài học kinh nghiệm cho phát triển hành lang kinh tế ở tỉnh Quảng Bình .................................................................................................... 80 * Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 84 Chương 3 ........................................................................................................ 86 THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TUYẾN .......................... 86 HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ 12A TỈNH QUẢNG BÌNH ............. 86 3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội HLKT quốc lộ 12A ........ 102 3.3.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................... 102 3.3.1.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................ 102 3.3.1.2. Về cơ cấu kinh tế .................................................................... 103
- vi Nguồn: NGTK Quảng Bình và tính toán của tác giả ........................ 105 3.3.2. Thực trạng phát triển ngành và lĩnh vực hành lang đường 12A 105 .......................................................................................................................... 3.3.2.1. Sản xuất nông lâm ngư nghiệp ............................................... 105 3.3.2.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ....................................... 107 3.3.2.3. Khu vực dịch vụ ..................................................................... 107 3.3. 3 Các vấn đề xã hội ......................................................................... 107 3.3.3.1. Giáo dục, đào tạo ..................................................................... 107 3.3.3.2. Y tế ........................................................................................... 108 3.3.3.3. Tình trạng nghèo đói ............................................................... 108 3.3.4. Tổng quan tình hình đầu tư các các cấu phần chủ yếu của hành làng kinh tế quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình ..................................................... 110 3.3.4.1. Khu Kinh tế cửa khẩu Cha Lo .................................................. 110 3.3.4.2 Khái quát tình hình đầu tư, sản xuất tại khu kinh tế ven biển Hòn La ............................................................................................................. 115 3.3.5. Các cụm ngành kinh tế trọng điểm ............................................ 117 * Tiểu kết chương 3 ................................................................................ 120 Chương 4 ...................................................................................................... 123 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A TỈNH QUẢNG BÌNH ........................................ 123 4.1.Bối cảnh trong nước và quốc tế ...................................................... 123 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................... 123 4.1.2. Bối cảnh trong nước và vùng Bắc Trung bộ .............................. 126 4.2. Tổng kết những lợi thế và cơ hội, hạn chế và thách thức đối với tương lai phát triển của hành lang quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình ............. 128 4.2.1. Lợi thế ............................................................................................. 128 4.2.2. Hạn chế, bất lợi ........................................................................... 132 4.2.3. Cơ hội .............................................................................................. 133
- vii 4.2.4. Thách thức ...................................................................................... 134 4.3. Một số quan điểm về phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 12 A Quảng Bình .......................................................................................................... 136 4.4. Định hướng phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình 138 ...... 4.5 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự hình thành và phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình ......................................................................... 148 4.5.1. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước (Chính phủ, UBND tỉnh) đối với phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình .............................. 148 4.5.1.1. Xây dựng, ban hành và triển khai cơ chế chính sách chung cho hoạt động của tuyến hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình ........................... 148 4.5.1.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư 151 ..... 4.5.2. Phối hợp hiệu quả hành động của chính quyền các địa phương trên tuyến hành lang quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình ..................... 152 4.5.2.1. Phối hợp xây dựng chương trình hợp tác và đầu tư cho toàn tuyến ................................................................................................................. 153 4.5.2.2. Tăng cường hợp tác kỹ thuật và đầu tư giữa các địa phương có tuyến hành lang quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình đi qua ........................... 155 4.5.3. Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp 155 .... 4.5.4. Thúc đẩy bảo vệ và xây dựng môi trường sinh thái ................ 159 4.5.5. Thúc đẩy hợp tác liên tỉnh và quốc tế ...................................... 159 4.5.6. Tăng cường trao đổi nhân viên, thiết lập được mạng lưới thông tin song phương và các kênh liên lạc phi chính thức trong hành lang kinh tế .............................................................................................................. 160 4.5.7. Giải pháp huy động vốn đầu tư ................................................ 161 * Tiểu kết chương 4 ................................................................................ 162 KẾT LUẬN .................................................................................................. 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................. 168 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................. 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 169
- viii B. Tiếng Viêṭ ................................................................................................. 169
- ix DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1. Phân biệt quản lý theo ngành và theo cụm ngành.......................................38 Biểu 3.1. Phạm vi của khu vực nghiên cứu...............................................................80 Biểu 3.2. Những địa phương có chế độ nhiệt tương đối đặc trưng .......................83 Biểu 3.3. Đặc trưng chế độ mưa của một số địa phương........................................84 Biểu 3.4. Hiện trạng sử dụng đất khu vực HLQL 12 A Quảng Bình, năm 31/12/2013 ..................................................................................................................................... 87 Biểu 3.5. Dân số và lao động khu vực hành lang Đông –Tây Quảng Bình năm 2013..89 Biểu 3.6. Hiện trạng một số chỉ tiêu về kinh tế của khu vực hành lang 12A..........92 Biểu 3.7. Thứ tự các ngành cấp 1 có tỷ trọng cao trong nền kinh tế tỉnh (về GTSX và GRDP theo giá hiện hành).....................................................................................94 Biểu 3.8. Số hộ đói nghèo năm 2013........................................................................ 98 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu chủ yếu về thực trạng KKT cửa khẩu.........................102 Biểu 3.10. Chỉ tiêu thương phân bố của các huyện dọc HLKT so với Quảng Bình......106 Biểu 4.1. Lợi thế của việc hình thành HLKT Đông – Tây Quảng Bình..................117
- x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sự kết nối giữa hành lang kinh tế và địa phương hành lang đi qua 13 Hình 1. 2 Hành lang kinh tế và cơ chế tăng trưởng ................................. 16 Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế .................................. 32 Hình 2.2. Thông tin về giai đoạn phát triển năng lực cạnh tranh của Việt Nam 20142015 .................................................................................................. 32 Hình 2.3. Các nhóm chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh từng giai đoạn 34 ..................................................................................................................................... Hình 2.4. Ba nhóm nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh ................. 35 Hình 2.5: Tính thực tế của công ty và sự phát triển kinh tế [58] ............. 37 Hình 2.6. Môi trường kinh tế vi mô — “Mô hình kim cương” ................. 38 Hình 2.7. Các đối tượng liên quan trong sơ đồ cụm ngành điển hình 42 .... Hình 2.8. Bản đồ các HLKT GMS ............................................................... 71 Hình 2.9. Hệ thống đường biển khu vực Đông Nam Á ............................. 72 Hình 3.2. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo và khu kinh tế Hòn La ........... 112 Hình 4.1. Cụm ngành nông lâm ngư nghiệp ............................................. 144 Hình 4.2. Cụm ngành vận tải và hậu cần (logistic) ................................. 145 Hình 4.3. Cụm ngành thương mại và du lịch ........................................... 145 Hình 4.4. Cụm ngành chế biến lương thực, thực phẩm ...................... 146 Hình 4.5. Cụm ngành vật liệu xây dựng ................................................... 147 Hình 4.6. Kết nối trục giao thông, hành lang thương mại với các cụm ngành trọng điểm ................................................................................................... 147 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải 1 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 2 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
- xi 3 CCN cụm công nghiệp 4 CNH công nghiệp hóa 5 CNh Cụm ngành 6 CLKN Cụm liên kết ngành 7 CNCN Cụm ngành công nghiệp 8 GDP tổng sản phẩm trong nước 9 HLKT Hành lang kinh tế 10 MDC Hành lang Maputo 11 HLPT Hành lang phát triển 12 HĐH hiện đại hóa 13 GRDP tổng sản phẩm của vùng (vùng,tỉnh, huyện) 14 KCN khu công nghiệp 15 KKT khu kinh tế 16 KTTĐ kinh tế trọng điểm 17 NAFTA Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ TVMCMR Tiểu vùng Sông Mê Kông mở rộng (Greater Mekong 18 (GMS) Subregion) 19 TCLT Tổ chức lãnh thổ SWOT Strengths (điểm mạnh), Weaknesses(điểm yếu), 20 Opportunities(Cơ hội) và Threats(Nguy cơ)
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Toàn cầu hóa và nhất thể hóa kinh tế đã và đang trở thành xu thế tất yếu, không thể đảo ngược của sự phát triển kinh tế thế giới trong thời đại hiện nay. Đặc trưng chủ yếu của quá trình này là hình thành các mô hình hợp tác kinh tế khu vực và trên phạm vi toàn cầu với sự hình thành các khu mậu dịch tự do quy mô khác nhau, đan xen nhau. Các khu vực mậu dịch tự do tác động đến thương mại toàn cầu và khu vực, khai thác triệt để những thế mạnh của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, tăng cường hợp tác, thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển. Tại Châu Á đã xuất hiện nhiều mô hình hợp tác khu vực, trong đó có khu vực Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) gồm các nước ASEAN (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và tỉnh Vân Nam của CHND Trung Hoa ). Từ đó tạo điều kiện kết nối các trung tâm phát triển của các nước và địa phương khác nhau trong khu vực, hình thành các hành lang kinh tế (HLKT), các mối quan hệ kinh tế khu vực như một tất yếu khách quan theo xu thế phát triển chung về hợp tác kinh tế quốc tế. Các HLKT giờ đây không chỉ hình thành trong nội bộ một vùng, một quốc gia mà đã mở rộng trên phạm vi liên quốc gia và quốc tế. Đối với các quốc gia có chung đường biên giới, chung không gian địa lý kinh tế thì sự hình thành, phát triển các tuyến HLKT luôn là khách quan, nhằm tận dụng những lợi thế chung của toàn vùng, đáp ứng nhu cầu phát triển vượt ra ngoài biên giới của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Trong điều kiện đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh mỗi địa phương, mỗi quốc gia là một nhu cầu cần thiết. Việc xác định và khai thác những cụm ngành có lợi thế là giải pháp hữu hiệu nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Trong giai đoạn gần đây, cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội chung, việc mở rộng, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống giao thông khu vực miền Trung và trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện hình thành, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) trên địa bàn tỉnh với hệ thống đô thị,
- 2 các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) để tạo thành những hạt nhân lan tỏa thúc đẩy phát triển kinh tế của các khu vực xung quanh. Tập trung phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ được xem là khâu bứt phá để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ, phát triển kinh tế biển và hình thành rõ nét những sản phẩm công nghiệp, dịch vụ mũi nhọn có khả năng cạnh tranh. Phát triển kinh tế kết hợp với phát triển xã hội. Phát huy nhân tố con người, yếu tố quyết định đến nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Một trong những khâu đột phá đó là tập trung phát triển kinh tế xã hội theo tuyến hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình với trục giao thông chính là quốc lộ 12A (HLQL 12 A Quảng Bình), nhằm mục tiêu gắn kết tỉnh với khu vực GMS, khai thác triệt để những điều kiện và cơ hội phát triển thuận lợi do HLKT này mang lại. HLKT Đông Tây Quảng Bình được hình thành dựa trên trục quốc lộ 12A và các huyện mà nó đi qua là Minh Hoá, Tuyên Hoá và Quảng Trạch. Phía Tây HLKT là cửa khẩu quốc tế Cha Lo và phía Đông là KKT Hòn La gắn với cảng biển Hòn La và cảng biển Vũng Áng tỉnh Hà Tĩnh; có liên hệ chặt chẽ với hành lang đường Hồ Chí Minh qua tỉnh. Phát triển HLKT Đông Tây Quảng Bình sẽ tạo điều kiện vừa phát triển kinh tế theo hướng mở, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn tỉnh, đặc biệt là đối với hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá, tạo ra quan hệ hỗ trợ, bổ sung phát triển giữa kinh tế miền núi và kinh tế ven biển ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình. HLQL 12 A Quảng Bình không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn lợi ích chính trị và xã hội. Trong giai đoạn hiện nay sự phát triển của HLQL 12 A Quảng Bình góp phần tăng cường, mở rộng và nâng cao hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại trong vùng, lãnh thổ có tuyến hành lang đi qua; sử dụng có hiệu quả hơn những tiềm năng sẵn có trong tuyến và bổ khuyết những hạn chế trong phát triển kinh tế của từng địa phương trong tuyến một cách hiệu quả, nhằm tối đa hóa lợi ích, giảm thiểu những yếu kém và bất cập, góp phần tạo ra ổn định chính trị và an ninh trong toàn tuyến.
- 3 Trong thời gian qua các tuyến HLKT mà xương sống là các tuyến trục giao thông huyết mạch giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng. Thông qua việc thông thương, vận chuyển, trao đổi thương mại, dịch vụ giữa các vùng đã góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hiện nay. Tuy nhiên, việc tổ chức, phát triển các tuyến HLKT này chưa hợp lý, do vậy hiệu quả đem lại chưa cao, nảy sinh sự lãng phí, bất cập trong quản lý, đặc biệt là trong phát triển hệ thống các đô thị, các cụm, điểm công nghiệp, sự kết nối trên tuyến trục hành lang chưa đồng bộ. Do đó, trong quá trình phát triển rất cần có các giải pháp tích cực, hiệu quả, đồng bộ hơn nữa nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển bền vững các tuyến HLKT nói chung và tuyến HL QL 12 A nói riêng. Ngày 612012, tại TP Ðồng Hới (Quảng Bình) đã diễn ra hội nghị cấp cao lần thứ 15 các tỉnh thuộc ba nước Việt Nam Lào Thái Lan sử dụng đường 8 và đường 12 để bàn giải pháp mở rộng không gian và lĩnh vực hợp tác giữa các địa phương. Các tỉnh kiến nghị Chính phủ ba nước đưa đường 8 và đường 12 vào hiệp định khung để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa giữa các nước GMS, với mục tiêu đạt được lợi thế hơn so với các khu vực hợp tác Đông Tây theo các tuyến đường khác, tạo thuận lợi cho người dân, phương tiện và hàng hóa của ba nước qua lại. Các tỉnh cũng thống nhất xây dựng các trung tâm văn hóa chung, xây dựng các điểm dừng chân, hoàn chỉnh đường quốc lộ 12A. Với lợi thế về cung đường và nhất là sau khi cầu Hữu Nghị 3 được khánh thành, đường xuyên Á đi qua cửa khẩu Cha Lo theo tuyến quốc lộ 12A là trục giao thông chính phục vụ việc vận tải hàng hóa, tham quan du lịch của doanh nghiệp và người dân ba nước Việt Nam, Lào, Thái Lan và đầu kia là Myanmar. Ðây là cơ hội thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình. Sự phát triển HLKT quốc lộ Quảng Bình tạo mối liên hệ, đầu mối truyền tải kinh tế và mở rộng thị trường hàng hóa giữa khu vực miền núi và vùng ven biển tiến tới tạo sự hài hòa, cân bằng hợp lý về phát triển kinh tế và trao đổi
- 4 hàng hóa vốn có sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ này. Đồng thời tạo ra mối chuyển tải, giao lưu kinh tế và mở rộng thị trường quốc tế đối ứng qua xuất nhập khẩu giữa KKT cửa khẩu với trung tâm phát triển mới Hòn La. HLKT phát triển sẽ kéo theo việc nâng cấp các thị xã, thị trấn, thị tứ, hình thành các điểm dân cư tập trung mới, tạo môi trường kinh tế vi mô thuận lợi kích thích những khu vực chậm phát triển phát triển, tạo mối quan hệ hỗ trợ, liên kết phát triển giữa các vùng phát triển với kém phát triển dọc tuyến hành lang. Năng suất lao động tăng lên kéo theo tăng thu nhập và nâng cao mức sống. HLKT QL 12 A Quảng Bình phát triển cũng sẽ kéo theo những lĩnh vực khác phát triển như văn hóa, thể dục thể thao tạo sự giao lưu giữa các vùng trong khu vực, từng bước nâng cao dân trí xóa bỏ sự khác biệt giữa vùng núi và vùng biển, giữa khu vực đô thị và nông thôn. Sự hình thành và phát triển kinh tế xã hội HLKTQL 12 A Quảng Bình sẽ là cơ sở để hành lang này khai thác những điều kiện và cơ hội phát triển do HLKT Đông – Tây GMS mang lại, đồng thời đảm bảo vai trò hành lang giao lưu và hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa các địa phương của các nước dọc tuyến hành lang, trước mắt là giữa tỉnh Khăm Muộn của Lào và Quảng Bình của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình” để làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển tại Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu tổng quát Xác lập cơ sở khoa học cho việc luận chứng phát triển một HLKT trong điều kiện hội nhập đầy đủ với các nước và các địa phương lân cận trong khu vực, đặc biệt là trong điều kiện cả nước đang chuyển đổi sang một mô hình phát triển mới cao hơn. Từ đó, luận án cung cấp thêm các căn cứ cho công tác quy hoạch và đề xuất những giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương
- 5 trong những năm tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể Về lý luận: Làm rõ những cơ sở khoa học của việc hình thành một HLKT, cơ hội khai thác những điều kiện phát triển của các địa phương dọc tuyến hành lang. Về thực tiễn: Vận dụng những lý luận đã nghiên cứu để phân tích, đánh giá những điều kiện phát triển của các địa phương dọc hành lang, khả năng đóng góp của tuyến HLKTQL 12 A Quảng Bình đối với tỉnh Quảng Bình và cuối cùng đưa ra những giải pháp để phát triển kinh tế hành lang trong giai đoạn phát triển tới. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cách tiếp cận Luận án tiếp cận vấn đề từ nghiên cứu lý thuyết phát triển kinh tế chung đến thực tế phát triển của một địa bàn. Từ đó xác định sự gắn kết giữa thực tế phát triển của một HLKT với những căn cứ có tính chất khoa học của sự phát triển đó. Từ nhìn nhận kinh tế mỗi địa phương là một hệ thống con trong một hệ thống lớn hơn; HLKT QL12 A Quảng Bình trong HLKT Đông Tây các nước GMS; kinh tế Quảng Bình trong nền kinh tế cả nước và khu vực GMS nói chung. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận án, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến sau: Phương pháp phân tích hệ thống: đây là phương pháp, theo đó HLKT QL12 A Quảng Bình được nghiên cứu với tư cách là một hệ thống hình thành từ nhiều yếu tố có quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau. Đồng thời HLKT QL12 A Quảng Bình là một hệ thống con của những hệ thống lớn hơn.v.v.. Sự phát triển của HLKT Đông –Tây sẽ tác động đến quá trình phát triển của nền kinh tế Quảng Bình, vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, đặc biệt là toàn tuyến HLKT Đông – Tây của các nước GMS và ngược lại. Phương pháp phân tích dữ liệu, số liệu : đây là phương pháp được sử
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 290 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 53 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 14 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn