Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định được hiện trạng rừng trồng và một số cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng. Đề xuất phương án điều chỉnh sản lượng và kế hoạch quản lý bền vững rừng trồng Keo tai tượng tại CTLN Hòa Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT HƢNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT HƢNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM Hà Nội - 2016
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực hiện trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016. Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Việt Hƣng
- ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo tiến sĩ năm 2009 - 2016. Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo Sau đại học; Khoa Lâm học; Lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình); Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm trong quá trình nghiên cứu sinh tiến hành đề tài luận án để có thể hoàn thành được luận án này. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian cho tác giả theo học và hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cám ơn các nhà khoa học và đồng nghiệp công tác tại Phòng Kỹ thuật của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình và nhóm nghiên cứu của trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giả trong công tác ngoại nghiệp và nội nghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bùi Thế Đồi, TS. Phạm Minh Toại, TS. Lê Xuân Trường và các nhà khoa học đã có những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các thầy giáo, người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hoàn thành luận án này./. Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Việt Hƣng
- iii MỤC LỤC TRANG TRANG BÌA VÀ PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN................................................................................................. ii MỤC LỤC....................................................................................................... iii .. ix DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN........................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN............................................ xiv PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của luận án……………………………………………. 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án…………………………… 3 2.1. Ý nghĩa khoa học………………………………………………… 3 2.2. Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………… 3 3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 3 3.1. Mục tiêu tổng quát………………………………………………… 3 3.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………… 3 4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 3 5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 3 6. Những đóng góp mới của luận án……………………………………… 4 7. Cấu trúc luận án…………………………..………………………….. 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 5 1.1. Ở ngoài nước……………………………………………………….. 5 1.1.1. Điều chỉnh sản lượng rừng…………………………………………. 5 1.1.1.1. Giới thiệu chung về điều chế rừng………………………………… 5 1.1.1.2. Phân loại phương pháp điều chỉnh sản lượng………………….. 9 1.1.1.3. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng………………………… 10 1.1.1.4. Cấu trúc rừng…………..……………………………………………. 14 1.1.2. Quản lý rừng bền vững………………………………………. 16 1.1.2.1. Khái niệm về Quản lý rừng bền vững…………………………… 16 1.1.2.2. Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững…………………………… 17
- iv 1.1.2.3. Chứng chỉ rừng……………………………………………………… 18 1.1.3. Lập kế hoạch quản lý rừng………………………………………… 19 1.1.3.1. Các vấn đề liên quan khi lập kế hoạch quản lý rừng…………… 19 1.1.3.2. Các chỉ số cần đạt được trong kế hoạch quản lý rừng………… 19 1.2. Ở trong nước………………………………………………………… 20 1.2.1. Điều chỉnh sản lượng rừng………………………………………… 20 1.2.1.1. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng áp dụng cho rừng thuần loài, đều tuổi………………….…………………….. 20 1.2.1.2. Các phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng áp dụng cho rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi………………….…………………….. 21 1.2.1.3. Cấu trúc rừng……………………………………….……………… 22 1.2.2. Quản lý rừng bền vững……………………………..……………… 22 1.2.2.1. Các hoạt động về quản lý rừng bền vững…………….…………. 23 1.2.2.2. Một số công trình nghiên cứu về quản lý rừng bền vững…………………..…………………………………..………… 25 1.2.2.3. Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững……………………………… 26 1.2.2.4. Chứng chỉ rừng…………………….……………………………… 26 1.2.3. Lập kế hoạch quản lý rừng………………………………………… 28 1.2.4. Một số hoạt động của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình tại địa phương………………………………………………………………… 29 1.3. Thảo luận………………………………………………………………. 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 32 2.1. Nội dung nghiên cứu………………………………………………….. 32 2.1.1. Đánh giá hiện trạng rừng trồng Keo tai tượng tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình. ………………………………………………………. 32 2.1.2. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng của Công ty về trạng thái cân bằng, ổn định…………………………………………….. 32 2.1.3. Đánh giá hoạt động quản lý rừng trồng Keo tai tượng của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình……………………………………………………. 32 2.1.4. Lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng………………… 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………. 32
- v 2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu……………………… 33 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………… 33 2.2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích các tài liệu thứ cấp………… 33 2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn………………………………………….. 33 2.2.2.3. Khảo sát và thu thập số liệu tại hiện trường…………………… 34 2.2.2.4. Xử lý nội nghiệp……………………………….…………………… 37 2.2.3. Đánh giá hoạt động quản lý rừng của Công ty…………………… 42 2.2.3.1. Đánh giá tác động môi trường………..………………………… 42 2.2.3.2. Đánh giá tác động xã hội………………………………………… 43 2.2.3.3. Các bước thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội… 44 2.2.4. Lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng cho Công ty…… 46 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH………………………………………………………………… 50 3.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 50 3.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………………… 50 3.1.2. Địa hình…………………………………………………………… 50 3.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn………………………………………… 50 3.1.4. Đặc điểm về đất đai……………………………………………… 51 3.1.4.1. Phân loại đất………………………………………………… 51 3.1.4.2. Hiện trạng sử dụng đất……………………………………… 51 3.1.5. Rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác………………………… 52 3.1.5.1. Hiện trạng sử dụng đất và phân loại rừng………………..… 52 3.1.5.2. Tài nguyên đa dạng sinh học và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao…………….………………………………………………… 55 3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội…………….……………………………… 56 3.2.1. Tình hình kinh tế……….………………………………………… 56 3.2.2. Đặc điểm xã hội, dân trí…………………………………………… 56 3.2.3. Kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường xá, bến bãi…………………… 56 3.3. Hiệu quả quản lý kinh doanh rừng…………….……………………… 56 3.3.1. Về quản lý và tổ chức quản lý…………………………………… 56 3.3.1.1. Lực lượng lao động hiện tại của Công ty…………………… 56
- vi 3.3.1.2. Tổ chức quản lý nguồn nhân lực……………………………… 57 3.3.1.3. Tình hình sử dụng vốn……………………………………… 57 3.3.1.4. Quản lý sản xuất, kinh doanh…….………………………… 58 3.4. Nhận xét……….……………………………………………………… 60 3.4.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 60 3.4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội…………………………………………… 60 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………… 61 4.1. Hiện trạng rừng trồng Keo tai tượng tại Công ty…………………… 61 4.1.1. Diện tích và phân bố không gian của rừng trồng Keo tai tượng……… 61 4.1.2. Cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu............... 63 4.1.2.1. Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính tại vị trí 1.3m (N- D1.3)..............................................………………………………….. 63 4.1.2.2. Quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính tại 67 vị trí 1.3m…………………………………………………………………… 4.1.2.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính 70 tại vị trí 1.3m (Hvn-D1.3) ……………………….………………………… 4.1.3. Trữ lượng, sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng………………... 73 4.1.4. Xu hướng phát triển rừng trồng Keo tai tượng tại Công ty…….. 74 4.2. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng……………………… 75 4.2.1. Mục đích kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng……………..…… 75 4.2.2. Diện tích bình quân cần trồng và khai thác hàng năm …..………. 76 4.2.3. Xác định trữ lượng rừng hiện có…………………………………… 78 4.2.3.1. Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng…………………..……… 78 4.2.3.2. Diện tích và trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng……..……… 79 4.2.4. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo diện tích về trạng thái cân bằng, ổn định trong chu kỳ kinh doanh ……………… 81 4.2.4.1. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Lương Sơn……………..…… 82 4.2.4.2. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Kỳ Sơn ……………..……. 85 4.2.4.3. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Tu Lý……………..………… 88 4.2.5. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo trữ lượng về trạng thái cân bằng, ổn định trong chu kỳ kinh doanh .............. 90 4.2.5.1. Điều chỉnh sản lượng Lâm trường Lương Sơn……………..… 91
- vii 4.2.5.2. Điều chỉnh sản lượng Lâm trường Kỳ Sơn ……………..……. 95 4.2.5.3. Điều chỉnh sản lượng Lâm trường Tu Lý……………..……… 99 4.2.6. Hiệu quả kinh tế của phương án điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng………..…………………………………………… 102 4.3. Đánh giá hoạt động quản lý rừng trồng Keo tai tượng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững…………………………..…………………………. 103 4.3.1. Đánh giá tác động môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học……..………..…………………………………………… ............... 103 4.3.1.1. Tác động tích cực…..…………………………..…………….. 103 4.3.1.2. Tác động bất lợi…..…………………………..……………… 104 4.3.2. Đánh giá tác động xã hội…..…………………………..…………… 106 4.3.2.1. Tác động tích cực…….…………………………..…………… 106 4.3.2.2. Tác động bất lợi đến xã hội…..…………………..…………… 107 4.4. Lập Kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng cho Công ty giai đoạn 2015 - 2021.…………… .…………………………..…………………… 108 4.4.1. Cơ sở xây dựng phương án lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng…………..…………...……………………..……….................. 108 4.4.2. Kế hoạch khắc phục tồn tại trong hoạt động quản lý rừng trồng rừng Keo tai tượng…………..…………...……………………..……… 109 4.4.3. Kế hoạch thực hiện điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng trong lập kế hoạch quản lý rừng ……...……………………..…… 110 4.4.3.1. Kế hoạch khai thác rừng trồng Keo tai tượng……………… 110 4.4.3.2. Kế hoạch trồng và chăm sóc rừng Keo tai tượng…………… 111 4.4.3.3. Kế hoạch bảo vệ rừng…………………..…………………… 112 4.4.3.4. Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng……..…………………… 115 4.4.3.5. Kế hoạch giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và xã hội…………………..……….……………… 116 4.4.3.6. Kế hoạch nhân lực và đào tạo nhân lực…….……………… 118 4.4.3.7. Kế hoạch giám sát, đánh giá một số hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng …………………………………………………………………….. 120 4.4.3.8. Kế hoạch vốn đầu tư một chu kỳ kinh doanh (2015 - 2021) và nguồn vốn khác..…………...……………………..…………………
- viii 122 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 1. Kết luận…………...……………………..……………………………… 123 2. Tồn tại…………...……………………....……………………………… 125 3. Khuyến nghị…...……………………..…………………………………. 126 DANH MỤC CÁC C NG TRÌNH NGHIÊN CỨU C LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- ix DANH MỤC CÁC K HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Từ viết tắt Giải nghĩa 1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 ATFS Hệ thống rừng trang trại tại Hoa Kỳ 3 BNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 CCR Chứng chỉ rừng 5 CIFOR Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế 6 CoC Chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (Công ty Trách 7 CTLNHB nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình) 8 Lâm trường Kỳ Sơn Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn Lâm trường Lương 9 Đội Lương Sơn và xưởng chế biến gỗ Sơn 10 D1.3 (cm) Đường kính ngang ngực 11 EU Liên minh Châu Âu 12 FM Chứng chỉ quản lý rừng Tăng cường thực thi luật Lâm nghiệp, quản trị 13 FLEGT rừng và buôn bán gỗ 14 FSC Hội đồng quản trị rừng thế giới 15 H (m) Chiều cao bình quân lâm phần 16 ITTO Tổ chức quốc tế về gỗ nhiệt đới 17 IRR Tỷ xuất thu nhập nội bộ 18 KHQLR Kế hoạch quản lý rừng
- x TT Từ viết tắt Giải nghĩa 19 LCTT Lỗi chưa tuân thủ 20 M (m3/ha) Trữ lượng rừng 21 N (cây/ha) Mật độ cây trên ha 22 NPV Giá trị hiện tại ròng 23 NWG Tổ công tác quốc gia 24 PEFC Chương trình phê duyệt các quy trình CCR 25 QLR Quản lý rừng 26 QLRBV Quản lý rừng bền vững 27 QPFT Công ty TNHH rừng trồng Quy Nhơn 28 SLR Sản lượng rừng 29 TFT Quỹ rừng nhiệt đới 30 UBND Ủy ban nhân dân 31 Viện QLRBV&CCR Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng 32 VPA Thỏa thuận đối tác tự nguyện 33 WWF Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên 34 YCKP Yêu cầu khắc phục
- xi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Lựa chọn Lâm trường khảo sát theo các tiêu chí đã xây 1 2.1. 35 dựng 2 2.2. Diện tích trồng Keo tai tượng của 03 Lâm trường theo cấp tuổi 36 3 2.3. Phiếu điều tra 37 Biểu mẫu phúc tra lượng tăng trưởng bình quân rừng trồng 4 2.4. 40 Keo tai tượng 5 2.5. Biểu giám sát năng suất rừng trồng Keo tai tượng 41 6 2.6. Điều chỉnh diện tích của các Lâm trường cân bằng 42 7 2.7. Điều chỉnh lượng khai thác của các Lâm trường cân bằng 42 8 2.8. Mẫu phiếu đánh giá tác động môi trường 45 9 2.9. Mẫu phiếu đánh giá tác động xã hội 45 10 2.10. Biểu kế hoạch giám sát, đánh giá 47 11 3.1. Diện tích đất đai thống kê theo các Lâm trường 51 12 3.2. Diện tích đất đai thực tại do Công ty quản lý 51 Diện tích đất đai quản lý để sản xuất, kinh doanh Lâm 13 3.3. 52 nghiệp 14 3.4. Hiện trạng sử dụng đất của Công ty 52 15 3.5. Diện tích đất đai thống kê theo 3 loại rừng 54 16 3.6. Quản lý các trạng thái rừng tự nhiên 54 Kết quả sản xuất cây giống của công ty giai đoạn 2010- 17 3.7. 58 2014
- xii STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 18 4.1. Diện tích rừng tại công ty Lâm nghiệp Hòa Bình 61 19 4.2. Diện tích rừng trồng rừng theo từng năm của Công ty 62 20 4.3. Quy luật phân bố N - D1.3 64 21 4.4. Quy luật tương quan DT - D1.3 68 22 4.5. Quy luật tương quan Hvn - D1.3 70 Tổng hợp kết quả tính trữ lượng trên ô tiêu chuẩn ở 03 23 4.6. 73 Lâm trường 24 4.7. Kế hoạch trồng rừng đến năm 2028 của Công ty 74 25 4.8. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 76 26 4.9. Diện tích rừng trồng Keo tai tượng sau điều chỉnh 77 27 4.10. Kết quả tính toán hiệu chỉnh trữ lượng 79 28 4.11. Thống kê diện tích và trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng 80 Thống kê diện tích rừng trồng thực tại và diện tích rừng 29 4.12. 81 trồng phân bố cân bằng theo năm trồng Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 30 4.13. 82 của Lâm trường Lương Sơn Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 31 4.14. 85 của Lâm trường Kỳ Sơn Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 32 4.15. 88 của Lâm trường Tu Lý 33 4.16. Dự tính sản lượng rừng ở các Lâm trường khi đạt tuổi 7 90 Điều chỉnh sản lượng khai thác rừng tính theo trữ lượng 34 4.17. 91 cho Lâm trường Lương Sơn
- xiii STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 35 4.18. 92 cho Lâm trường Lương Sơn Điều chỉnh sản lượng khai thác rừng tính theo trữ lượng 36 4.19. 95 cho Lâm trường Kỳ Sơn Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 37 4.20. 96 cho Lâm trường Kỳ Sơn Điều chỉnh sản lượng khai thác rừng tính theo trữ lượng 38 4.21. 99 cho Lâm trường Tu Lý Thuyết minh điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 39 4.22. 100 cho Lâm trường Tu Lý 40 4.23. Dự tính hiệu quả kinh tế cho 1ha rừng trồng Keo tai tượng 102 Sản lượng rừng trồng Keo cung cấp nguyên liệu trong chu 41 4.24. 110 kỳ 2015 - 2021 42 4.25. Diện tích chăm sóc rừng trồng trong chu kỳ 2015-2021 111 43 4.26. Phân bố các trạm quản lý bảo vệ rừng 113 44 4.27. Bảng kê thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 115 45 4.28. Kế hoạch chi phí xây dựng các công trình sản xuất 116 46 4.29. Kế hoạch ủng hộ các hoạt động phúc lợi của địa phương 116 Kế hoạch nhân lực và dự kiến trả lương giai đoạn 2015 - 47 4.30. 2021 119
- xiv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN STT HÌNH TÊN HÌNH TRANG Lập kế hoạch quản lý rừng Keo tai tượng cho Công ty 1 2.1. 49 Lâm nghiệp Hòa Bình 2 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 57 3 4.1. Biểu đồ phân bố số cây theo đường kính ngang ngực 66 4 4.2. Biểu đồ tương quan DT - D1.3 69 5 4.3. Biểu đồ tương quan Hvn - D1.3 72 6 4.4. Tăng trưởng bình quân của 03 Lâm trường theo tuổi rừng 73 Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 7 4.5. 84 tại Lâm trường Lương Sơn Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 8 4.6. 87 tại Lâm trường Kỳ Sơn Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo diện tích 9 4.7. 89 tại Lâm trường Tu Lý Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 10 4.8. 94 tại Lâm trường Lương Sơn Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 11 4.9. 98 tại Lâm trường Kỳ Sơn Mô hình điều chỉnh sản lượng rừng tính theo trữ lượng 12 4.10. 102 tại Lâm trường Tu Lý
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Quản lý rừng (QLR) bền vững là một trong những xu thế phát triển chung của ngành Lâm nghiệp trên toàn Thế giới. Trong xu thế này, QLR bền vững đã được nghiên cứu cụ thể hóa và đánh giá bằng các tiêu chuẩn, tiêu chí chung của Thế giới thông qua Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) và Chương trình phê duyệt các quy trình chứng chỉ rừng (PEFC). Trong quá trình QLR hiện nay, các chủ rừng đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận một cách bền vững, đảm bảo lợi ích về kinh tế do các sản phẩm từ gỗ/lâm sản đem lại, đồng thời duy trì được một số dịch vụ khác từ rừng và đảm bảo giá trị bền vững về môi trường, xã hội mà không tác động nhiều đến cấu trúc rừng. Với các mục tiêu đặt ra như vậy, việc giảm thiểu tác động xấu về diện tích, cấu trúc cũng như năng suất của rừng mà không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết trong QLR. Bộ tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững của FSC là hành lang pháp lý cũng như một công cụ đang được nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận và tuân thủ. Việc các chủ rừng phải làm để từng bước đáp ứng bộ tiêu chuẩn đó và nâng cao giá trị của rừng là một trong những thách thức lớn cần đảm bảo để hướng tới mục tiêu QLR bền vững. Trong đó, việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng là cần thiết đối với cả khu rừng đã được cấp và chưa được cấp chứng chỉ. Khi được FSC cấp chứng chỉ, giá trị về sản phẩm được nâng cao và được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thế giới. Trong xu thế hội nhập hiện nay, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đã và đang đóng góp ngày càng nhiều và có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngành đã xây dựng chiến lược và các kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn nhất định nhằm định hướng phát triển ngành lâu dài. Trong những năm qua, ngành Lâm nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể: Diện tích rừng trồng mới tăng từ 50.000 ha/năm lên 200.000 ha/năm; Diện tích rừng tự nhiên được khoanh nuôi bảo vệ phục hồi nhanh đã làm tăng đáng kể năng lực phòng hộ và bảo tồn đa dạng sinh học của rừng; Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng khoảng 2.000.000 m3/năm,
- 2 cung cấp một phần nguyên liệu cho công nghiệp giấy, mỏ, dăm gỗ xuất khẩu và củi đun, góp phần giảm sức ép vào rừng tự nhiên; Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu phát triển rất mạnh trong những năm gần đây (sản phẩm gỗ xuất khẩu tăng từ 1,57 tỷ USD năm 2005 lên 7,1 tỷ USD năm 2015, ngành Lâm nghiệp tăng trưởng đột phá với giá trị sản xuất ước đạt 7,92%) (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015) đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước và tạo cơ hội cho phát triển rừng trồng nguyên liệu công nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình (Sau đây gọi tắt là Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình) thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập năm 2008 trên cơ sở chuyển đổi từ Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình. Cùng với sự nỗ lực trong công tác trồng rừng, quản lý rừng và khai thác bền vững Công ty đã được Tổ chức Woodmark cấp Chứng chỉ rừng (CCR) FSC-FM/CoC năm 2013. Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình là một trong những công ty đi đầu trong việc chuyển đổi mục đích kinh doanh, từ khâu sản xuất tiêu thụ nhỏ lẻ manh mún với thị trường tiêu thụ hạn chế sang cơ chế sản xuất ổn định, bền vững phù hợp với nhu cầu gỗ nguyên liệu trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sản lượng hiện tại của Công ty khá thấp và không đồng đều giữa các Lâm trường, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 9.52 m3 /ha/ năm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể tăng được sản lượng tạo thu nhập ổn định về kinh tế của khu rừng thông qua việc điều chỉnh diện tích cho phù hợp và sản lượng rừng trồng ổn định cân bằng, đây chính là một trong những thách thức lớn đối với Công ty. Để giải quyết vấn đề này việc nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch QLR bền vững là cần thiết. Để góp phần giải quyết các vấn đề đang đặt ra cho sự phát triển của Công ty nói riêng và việc QLR bền vững ở Việt Nam nói chung, luận án “Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình” là cần thiết. Nghiên cứu này đã được triển khai nhằm xác định thực trạng sản xuất và kinh doanh của Công ty làm cơ sở cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng về trạng thái cân bằng, ổn định về diện tích và trữ lượng; đồng thời
- 3 đánh giá tác động môi trường, xã hội nhằm khắc phục các lỗi, từ đó lập kế hoạch QLR rừng trồng Keo tai tượng theo tiêu chuẩn QLR bền vững của FSC. 2. nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học Bổ sung một số dẫn liệu khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng theo hướng ổn định về diện tích và trữ lượng. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Hỗ trợ Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (CTLNHB) trong việc lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở đảm bảo sản lượng khai thác ổn định hàng năm và duy trì CCR một cách bền vững. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần thực hiện quản lý bền vững rừng trồng ở CTLN Hòa Bình trên cơ sở sản lượng rừng ổn định. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được hiện trạng rừng trồng và một số cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng. - Đề xuất phương án điều chỉnh sản lượng và kế hoạch quản lý bền vững rừng trồng Keo tai tượng tại CTLN Hòa Bình. 4. Đối tƣợng nghiên cứu - Các chính sách và tài liệu có liên quan đến Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững (QLRBV) của FSC áp dụng vào Việt Nam. - Rừng trồng sản xuất loài Keo tai tượng (Acacia mangium). - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh tác động đến kinh tế, môi trường, xã hội và đa dạng sinh học trong QLR Keo tai tượng của Công ty. 5. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Diện tích rừng trồng Keo tai tượng thuộc địa phận quản lý của 3 Lâm trường trong CTLNHB gồm: Lâm trường Kỳ Sơn - Huyện Kỳ Sơn, Lâm trường Lương Sơn - Huyện Lương Sơn và Lâm trường Tu Lý - Huyện Đà Bắc. - Lĩnh vực:
- 4 + Sản lượng rừng: Đánh giá hiện trạng, năng suất rừng và cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng. + Quản lý rừng bền vững của Việt Nam kết hợp với bộ tiêu chuẩn của FSC; + Đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội áp dụng phương pháp đánh giá theo quy mô nhỏ (Đánh giá nội bộ). 6. Những đóng góp mới của luận án - Xác định được một số cơ sở khoa học trong điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng về trạng thái ổn định theo diện tích và theo trữ lượng phục vụ công tác quản lý rừng bền vững tại CTLNHB, tỉnh Hòa Bình. - Lập được kế hoạch điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng cho 3 Lâm trường đại diện của CTLNHB trên cơ sở đảm bảo sản lượng rừng (SLR) cân bằng, ổn định, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội góp phần quản lý rừng bền vững tại CTLNHB, tỉnh Hòa Bình. 7. Cấu trúc luận án Luận án dài 126 trang đánh máy A4 được cấu trúc thành 4 chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục) như sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu; - Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu; - Chương 3: Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu; - Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Ngoài ra còn có hệ thống 47 bảng biểu, 12 hình minh họa, 50 tài liệu tham khảo trong đó 32 tài liệu tiếng Việt, 13 tài liệu tiếng nước ngoài, 5 trang website có liên quan đến chủ đề nghiên cứu và phần phụ lục gồm các bảng biểu minh họa kết quả điều tra và tính toán.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
0 p | 362 | 78
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hóa
212 p | 170 | 36
-
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh
192 p | 108 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Tác động của du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Ba Vì
211 p | 29 | 14
-
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (tectona grandis L.F.) ở tỉnh Đăk Lăk
188 p | 84 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số thông số kỹ thuật của thiết bị cô đặc mật ong kiểu chân không dạng ống phối hợp công nghệ siêu âm
179 p | 19 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hóa
28 p | 134 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Sử dụng vỏ quả chanh leo (Passiflora edulis) làm thức ăn cho bò sữa tại Sơn La
139 p | 24 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn
185 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lá tràm cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ
168 p | 17 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống mai cây (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh Et D.Z.Li) tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
224 p | 21 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu truyền động vô cấp sử dụng hộp số phân nhánh công suất thủy tĩnh trên máy kéo nông nghiệp
144 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt Nam
208 p | 18 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc
217 p | 10 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh
175 p | 6 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc
29 p | 8 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng thâm canh Quế (Cinnamomum cassia BL.) tại ba vùng sinh thái chính của Việt Nam
27 p | 9 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh
26 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn