intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

154
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình

ok<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ————————————<br /> <br /> VŨ ĐỨC HẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT<br /> TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN<br /> CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNH<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ————————————<br /> <br /> VŨ ĐỨC HẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT<br /> TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN<br /> CỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNH<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> MÃ SỐ: 62 62 01 15<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS. TS. NGUYỄN MẬU DŨNG<br /> 2. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br /> nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng<br /> dùng bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được<br /> cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Vũ Đức Hạnh<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự<br /> quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm<br /> ơn sâu sắc đến:<br /> - Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn<br /> Kinh tế tài nguyên và môi trường, Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt<br /> Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận<br /> án này;<br /> - PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng và TS. Nguyễn Thị Dương Nga là những<br /> người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quý<br /> báu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thành luận án;<br /> - Lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh và các Sở, ngành<br /> của tỉnh Ninh Bình;<br /> - Lãnh đạo UBND huyện, thị xã; các phòng, các xã thuộc huyện thị; người<br /> dân và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, nông sản ở Ninh Bình đã giúp đỡ và tạo<br /> điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa và nghiên cứu đề tài;<br /> - Bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài<br /> liệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu;<br /> - Gia đình đã động viên và chia sẻ tinh thần những lúc tôi gặp khó khăn trong<br /> quá trình nghiên cứu cho đến khi tôi hoàn thành luận án;<br /> Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập<br /> thể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Vũ Đức Hạnh<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục sơ đồ<br /> <br /> ix<br /> <br /> Danh mục hộp<br /> <br /> ix<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC LIÊN KẾT<br /> TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN<br /> 1.1.<br /> <br /> 5<br /> <br /> Cơ sở lý luận về hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.1. Các khái niệm cơ bản<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.2. Phân loại các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.1.3. Vai trò và nguyên tắc của liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.1.4. Nội dung nghiên cứu hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ<br /> nông dân<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong tiêu thụ trong nông sản của hộ<br /> nông dân<br /> 1.2.<br /> <br /> 29<br /> <br /> Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản trên thế<br /> giới và Việt Nam<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1.2.1. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết tiêu thụ nông sản ở các nước trên<br /> thế giới<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1.2.2. Cơ sở thực tiễn về các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam<br /> <br /> 40<br /> <br /> 1.2.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn<br /> <br /> 46<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> 47<br /> <br /> Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 1<br /> <br /> 48<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2