intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học hai loài ruồi ăn rệp Dideopsis aegrota Fabricius và Syrphus ribesii Linnaeus và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại cây ăn quả có múi ở Hà Nội và phụ cận

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm hình thái, sinh học và một số yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển của 2 loài RAR (D. aegrota và S. ribesii) ăn rệp muội hại CAQ có múi tại Chương Mỹ (Hà Nội), các kết quả này là những tư liệu khoa học mới để sử dụng trong công tác nghiên cứu và đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học hai loài ruồi ăn rệp Dideopsis aegrota Fabricius và Syrphus ribesii Linnaeus và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại cây ăn quả có múi ở Hà Nội và phụ cận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> CAO VĂN CHÍ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC<br /> HAI LOÀI RUỒI ĂN RỆP Dideopsis aegrota Fabricius và<br /> Syrphus ribesii Linnaeus VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG<br /> TRONG PHÒNG CHỐNG RỆP MUỘI HẠI CÂY ĂN QUẢ<br /> CÓ MÚI Ở HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> CAO VĂN CHÍ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC<br /> HAI LOÀI RUỒI ĂN RỆP Dideopsis aegrota Fabricius và<br /> Syrphus ribesii Linnaeus VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHÚNG<br /> TRONG PHÒNG CHỐNG RỆP MUỘI HẠI CÂY ĂN QUẢ<br /> CÓ MÚI Ở HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT<br /> MÃ SỐ: 62.62.01.12<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS. TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số<br /> liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được<br /> dùng để bảo vệ một học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã<br /> được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ<br /> nguồn gốc.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Cao Văn Chí<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc<br /> tới GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt<br /> quá trình thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa<br /> Nông học và Ban Quản lý đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã<br /> quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi ủy, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên<br /> cứu và Phát triển Cây có múi, Viện Nghiên cứu Rau quả đã giúp đỡ và tạo<br /> điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo các xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang,<br /> tỉnh Hưng Yên; xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; thị<br /> trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ tôi thực hiện đề<br /> tài trong thời gian qua.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp người thân<br /> trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện<br /> luận án.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2013<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Cao Văn Chí<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> x<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Mục đích, yêu cầu của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Những đóng góp mới của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Cơ sở khoa học của đề tài<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1. Thành phần rệp muội và thiên địch của chúng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.2. Đặc điểm hình thái và sinh học, sinh thái học của ruồi ăn rệp<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ruồi ăn rệp<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.2.4. Vai trò của ruồi ăn rệp và khẳ năng sử dụng chúng<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> 16<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu ở trong nước<br /> <br /> 1.3.1. Thành phần rệp muội và thiên địch của chúng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh học, sinh thái học của ruồi ăn rệp<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1.3.3. Vai trò của ruồi ăn rệp và khả năng sử dụng chúng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> 24<br /> <br /> Những vấn đề đã được và chưa được đề cập đến<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2