intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ kết quả điều tra tình hình phát sinh gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ, đề tài xây dựng biện pháp phòng chống chúng một cách có hiệu quả, bền vững và thân thiện với môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> TRẦN QUYẾT TÂM<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH<br /> GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP<br /> RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén)<br /> HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2014<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> TRẦN QUYẾT TÂM<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINH<br /> GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP<br /> RẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén)<br /> HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT<br /> MÃ SỐ: 62.62.01.12<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH<br /> PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên<br /> cứu được trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng<br /> để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đã được cảm<br /> ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2014<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Trần Quyết Tâm<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới<br /> GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh, PGS.TS. Trần Đình Chiến đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt<br /> tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông<br /> học và Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ,<br /> tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học<br /> đã nhiệt tình giúp đỡ trao đổi, hướng dẫn, gợi ý cho tôi những ý tưởng, giải pháp để<br /> vượt qua những trở ngại, khó khăn trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật;<br /> Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi<br /> về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn các cán<br /> bộ kỹ thuật Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc đã hỗ trợ, cùng tôi theo dõi các thí<br /> nghiệm.<br /> Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp, người thân<br /> trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề<br /> tài và hoàn thiện luận án.<br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2014<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Trần Quyết Tâm<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Các ký hiệu và chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> x<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Mục đích, yêu cầu của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Những đóng góp mới của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Cơ sở khoa học của đề tài<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Phân loại, phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Đặc điểm hình thái rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.3<br /> <br /> Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.2.4<br /> <br /> Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.2.5<br /> <br /> Biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu trong nước<br /> <br /> 23<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 23<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Đặc điểm hình thái rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1.3.3<br /> <br /> Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1.3.4<br /> <br /> Đặc điểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.3.5<br /> <br /> Sử dụng giống kháng trong phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus<br /> <br /> 27<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1