i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết<br />
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực và chưa được ai công<br />
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã<br />
được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Lƣơng Xuân Chiểu<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSKH Hà Huy<br />
Cương và PGS.TS Lã Văn Chăm đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với<br />
những chỉ dẫn khoa học có giá trị và thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi,<br />
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án và nâng<br />
cao năng lực khoa học của tác giả.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, các chuyên gia,<br />
các nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Giao thông Vận tải đã chỉ dẫn và<br />
đóng góp ý kiến để luận án được hoàn thiện.<br />
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trường Đại học Giao<br />
thông Vận tải, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Đường bộ, Trung tâm Khoa học<br />
Công nghệ Giao thông Vận tải, Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải,<br />
Phòng thí nghiệm Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, Bộ môn Cầu đường Sân bay - Học viện Kỹ thuật Quân sự, Tổng Công ty Cảng hàng không Việt<br />
Nam, Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả hoàn<br />
thành luận án này.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Khoa học Công nghệ Giao<br />
thông Vận tải và anh em đồng nghiệp trong Trung tâm, đã tạo điều kiện, tận tình giúp<br />
đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu.<br />
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người thân đã động<br />
viên, khích lệ và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận<br />
án. Tác giả cũng xin dành những lời cám ơn sâu sắc tới vợ và các con của tác giả. Nếu<br />
không có sự động viên, chia sẻ và hy sinh của họ thì chắc chắn tác giả sẽ không hoàn<br />
thành được bản luận án này.<br />
Tác giả<br />
<br />
Lƣơng Xuân Chiểu<br />
<br />
iii<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ ..........................................................................................viii<br />
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................xiii<br />
CÁC KÝ HIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ................................... xiv<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT<br />
LƢỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƢỜNG BTXM ........................................................ 4<br />
1.1. Khái niệm về chất lƣợng, sức chịu tải của mặt đƣờng ...................................... 4<br />
1.2. Tổng quan về kết cấu mặt đƣờng BTXM .......................................................... 4<br />
1.2.1. Cấu tạo mặt đường BTXM thông thường ........................................................... 4<br />
1.2.2. Về tấm BTXM mặt đường ................................................................................. 6<br />
1.3. Tổng quan về các loại hƣ hỏng kết cầu mặt đƣờng BTXM .............................. 7<br />
1.4. Các thông số đặc trƣng cho khả năng khai thác của kết cấu mặt đƣờng bê<br />
tông xi măng. .............................................................................................................. 8<br />
1.4.1. Nhóm 1: Đánh giá theo kinh nghiệm .................................................................. 8<br />
1.4.2. Nhóm 2: Các thông số dựa trên cơ sở bài toán cơ học ........................................ 8<br />
1.5. Phân tích tổng quan kết quả nghiên cứu ........................................................... 9<br />
1.5.1. Một số nghiên cứu của tác giả nước ngoài .......................................................... 9<br />
1.5.2. Một số nghiên cứu của tác giả trong nước ........................................................ 11<br />
1.6. Phân tích tổng quan ứng dụng phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng<br />
BTXM trên thế giới.................................................................................................. 13<br />
1.6.1. Phương pháp sử dụng tải trọng tĩnh đánh giá sức chịu tải ................................. 13<br />
1.6.2. Phương pháp sử dụng tải trọng động đánh giá sức chịu tải ............................... 14<br />
1.6.3. Phương pháp truyền sóng xác định đặc tính cơ học. ......................................... 17<br />
1.7. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng BTXM hiện đang áp dụng<br />
tại Việt Nam ............................................................................................................. 18<br />
1.7.1. Các quy định pháp lý có liên quan.................................................................... 18<br />
<br />
iv<br />
1.7.2. Các thiết bị thí nghiệm gia tải động hiện có tại Việt Nam ................................. 19<br />
1.8. Phân tích lựa chọn vấn đề nghiên cứu ............................................................. 20<br />
1.9. Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 22<br />
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU<br />
TẢI MẶT ĐƢỜNG BTXM. .................................................................................... 24<br />
2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán mặt đƣờng cứng ...................................................... 24<br />
2.2. Cơ sở lý thuyết thử nghiệm đánh giá sức chịu tải mặt đƣờng BTXM tại hiện<br />
trƣờng. ...................................................................................................................... 28<br />
2.2.1. Các nghiên cứu về chậu võng ........................................................................... 28<br />
2.2.2. Phương pháp xác định hệ số nền theo đặc trưng chậu võng .............................. 29<br />
2.2.3. Xác định mô đun đàn hồi tấm bê tông, cường độ chịu kéo khi uốn tại thời điểm<br />
đánh giá ..................................................................................................................... 30<br />
2.3. Nghiên cứu lý thuyết và nguyên lý của phƣơng pháp truyền sóng ................. 32<br />
2.3.1. Tóm tắt lý thuyết truyền sóng ........................................................................... 32<br />
2.3.2. Các đặc trưng của sự truyền sóng ..................................................................... 32<br />
2.3.3. Các loại sóng.................................................................................................... 33<br />
2.4. Các phƣơng trình cơ bản và phƣơng trình truyền sóng của môi trƣờng đàn<br />
hồi. ............................................................................................................................ 35<br />
2.4.1. Các liên hệ cơ bản của môi trường đàn hồi. ...................................................... 35<br />
2.4.2. Xây dựng các phương trình vi phân cân bằng và các phương trình truyền sóng<br />
theo PPNLCT Gauss. ................................................................................................. 36<br />
2.5. Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 43<br />
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ PHÙ HỢP PHỤC VỤ NGHIÊN<br />
CỨU THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 45<br />
3.1. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo kiểm tra chiều dày, đánh giá độ đồng nhất của<br />
BTXM-TOTC1......................................................................................................... 45<br />
3.1.1. Mục tiêu nghiên cứu chế tạo thiết bị................................................................. 45<br />
3.1.2. Nguyên lý hoạt động. ....................................................................................... 46<br />
3.1.3. Thiết kế hệ thiết bị thí nghiệm .......................................................................... 51<br />
3.1.4. Đo đạc thử nghiệm trên mô hình trong phòng thí nghiệm ................................. 52<br />
3.1.5. So sánh đối chứng với thiết bị thương mại ....................................................... 62<br />
<br />
v<br />
3.1.6. Đo đạc kiểm tra mặt đường BTXM đường Hồ Chí Minh ................................. 64<br />
3.1.7. Đo đạc kiểm tra mặt đường BTXM đường QL18 Hạ Long – Mông Dương...... 67<br />
3.1.8. Những vấn đề ảnh hưởng đến kết quả đo và phương án xử lý.......................... 69<br />
3.2. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo độ cập kênh giữa hai tấm bê tông qua khe nối<br />
TOTC-02 .................................................................................................................. 69<br />
3.2.1. Mục tiêu chế tạo ............................................................................................... 69<br />
3.2.2. Nguyên lý cấu tạo của thiết bị .......................................................................... 70<br />
3.3. Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo biến dạng TOTC-03 ........................................ 71<br />
3.3.1. Mục tiêu chế tạo ............................................................................................... 71<br />
3.3.2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị ...................................................................... 72<br />
3.3.3. Chế tạo dụng cụ đo biến dạng sử dụng cảm biến điện trở ................................ 74<br />
3.3.4. Đo đạc thử nghiệm trên mẫu thử trong phòng thí nghiệm ................................. 76<br />
3.4. Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 77<br />
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ<br />
CÁC THAM SỐ CHẤT LƢỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƢỜNG BTXM ............. 80<br />
4.1. Thử nghiệm xây dựng tƣơng quan giữa mô đun đàn hồi và cƣờng độ chịu kéo<br />
khi uốn...................................................................................................................... 80<br />
4.2. Nghiên cứu đo đạc thực nghiệm trên mô hình tấm mặt đƣờng tại phòng thí<br />
nghiệm ...................................................................................................................... 87<br />
4.2.1. Mục đích của thí nghiệm .................................................................................. 87<br />
4.2.2. Các công thức sử dụng tính toán ...................................................................... 87<br />
4.2.3. Mô hình thử nghiệm ......................................................................................... 89<br />
4.2.4. Kết quả thí nghiệm ........................................................................................... 91<br />
4.2.5. Tính toán xử lý kết quả đo ............................................................................. 93<br />
4.3. Thiết kế thử nghiệm đánh giá sức chịu tải của mặt đƣờng BTXM đoạn đƣờng<br />
tại trƣờng Đại học Giao thông Vận tải ................................................................... 94<br />
4.3.1. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 95<br />
4.3.2. Thiết kế thực nghiệm: Thiết kế kết cấu, thiết kế thí nghiệm và hệ thống đo đạc<br />
đánh giá ..................................................................................................................... 95<br />
4.3.3. Thiết bị đo đạc chính đã sử dụng .................................................................... 103<br />
4.3.4. Phân tích kết quả đo ....................................................................................... 108<br />
<br />