BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
<br />
VIỆN HÓA HỌC<br />
<br />
<br />
PHẠM ĐỨC THỊNH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN,<br />
CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA FUCOIDAN<br />
CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀI<br />
RONG NÂU Ở VỊNH NHA TRANG<br />
Chuyên ngành: Hóa phân tích<br />
Mã số: 62.44.01.18<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br />
<br />
Hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS. TS. Bùi Minh Lý<br />
2. PGS. TS. Lê Lan Anh<br />
<br />
Hà Nội, 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu<br />
trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án là chưa từng<br />
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Hà Nội, 2015<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Đức Thịnh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất<br />
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học thuộc nhiều<br />
lĩnh vực cùng bạn bè và đồng nghiệp.<br />
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS<br />
Bùi Minh Lý và PGS.TS Lê Lan Anh đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt<br />
nhất giúp tôi hoàn thành bản luận án này.<br />
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Nafosted (Đề tài nghiên cứu khoa<br />
học cơ bản, mã số: 104.01.59.09) và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Đề tài hợp<br />
tác quốc tế, mã số: VAST.HTQT.NGA. 06/13-14) đã hỗ trợ kinh phí cho việc thực<br />
hiện Luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt của các cô<br />
chú, các anh chị em của phòng:<br />
- Phòng Hóa phân tích và Triển khai công nghệ nói riêng cũng như Viện Nghiên<br />
cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang nói chung.<br />
- Phòng Hóa phân tích, Trung tâm các phương pháp phổ ứng dụng - Viện Hóa<br />
học. Phòng thử nghiệm hoạt tính sinh học - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên.<br />
- Phòng Hóa enzym, Phòng cộng hưởng từ hạt nhân và khối phổ- Viện Hóa sinh<br />
Hữu cơ Thái Bình Dương, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Chi nhánh Viễn Đông,<br />
Liên Bang Nga.<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Hóa học, Phòng Quản lý<br />
Đào tạo sau Đai học - Viện Hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn<br />
thành các học phần của luận án và mọi thủ tục cần thiết.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn<br />
bè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn<br />
thành luận án.<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015<br />
Tác giả Luận án<br />
<br />
Phạm Đức Thịnh<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................i<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................iv<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vi<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................viii<br />
DANH MỤC PHỤ LỤC............................................................................................ix<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................3<br />
2.3. RONG BIỂN..................................................................................................3<br />
1.1.1 Giới thiệu chung về rong biển .....................................................................3<br />
1.1.2 Phân loại và phân bố của rong biển ............................................................4<br />
1.1.3 Thành phần hóa học có trong rong biển .....................................................5<br />
1.2 FUCOIDAN ...................................................................................................6<br />
1.2.1 Giới thiệu chung về fucoidan ......................................................................6<br />
2.3.1. Thành phần của fucoidan trong rong nâu ..................................................7<br />
1.2.3. Đa dạng cấu trúc của fucoidan....................................................................9<br />
1.2.4. Các phương pháp chiết tách fucoidan từ rong nâu...................................13<br />
1.2.5. Hoạt tính sinh học và ứng dụng của fucoidan ..........................................15<br />
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA FUCOIDAN.....20<br />
1.3.1 Phương pháp phân tích thành phần đường ..............................................20<br />
1.3.2 Phương pháp phân tích liên kết.................................................................21<br />
1.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)............................................................22<br />
1.3.4 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)..................................23<br />
<br />
ii<br />
<br />
1.3.5 Phương pháp phổ khối lượng (MS)...........................................................26<br />
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN<br />
QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN...............................32<br />
1.4.1. Tình hình nghiên cứu fucoidan trên thế giới. ...........................................32<br />
1.4.2. Tình hình nghiên cứu fucoidan ở Việt Nam. ............................................34<br />
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................36<br />
VÀ THỰC NGHIỆM ..........................................................................................36<br />
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................36<br />
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................37<br />
2.2.1 Phương pháp chiết tách và phân đoạn fucoidan .......................................37<br />
2.2.2 Phân tích hàm lượng tổng carbohydrate và thành phần đường ...............38<br />
2.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng sulfate ...............................................38<br />
2.2.4 Phương pháp khử sulfate ..........................................................................38<br />
2.2.5 Phương pháp phân tích hàm lượng uronic axít ........................................38<br />
2.2.6 Phương pháp phân tích liên kết bằng methyl hóa .....................................38<br />
2.2.7 Phương pháp thủy phân tạo oligosacarit...................................................39<br />
2.2.8 Phương pháp phổ hồng ngoại IR ..............................................................39<br />
2.2.9 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR ....................................39<br />
2.2.10 Phương pháp phổ khối lượng MS .............................................................39<br />
2.2.11 Phương pháp thử hoạt tính sinh học và xử lý số liệu................................39<br />
2.3. THỰC NGHIỆM .........................................................................................40<br />
2.3.1. Chiết tách và phân đoạn tinh chế fucoidan từ rong nâu ...........................40<br />
2.3.2. Phân tích hàm lượng tổng carbohydrate và thành phần đường ...............41<br />
2.3.3. Phân tích hàm lượng sulfate .....................................................................41<br />
2.3.4. Phân tích hàm lượng uronic axít...............................................................42<br />
2.3.5. Khử sulfate.................................................................................................42<br />
2.3.6. Phương pháp phân tích liên kết bằng methyl hóa .....................................42<br />
<br />