intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

163
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm xác định các hệ số xói mòn đất, mức độ xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ bằng công nghệ RS và GIS theo phương trình mất đất phổ dụng biến đổi RUSLE; Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp RS và GIS trong nghiên cứu xói mòn và đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn có hiệu quả trên địa bàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢ NG<br /> <br /> I HỌC N NG NGHI P H N I<br /> <br /> TRẦN QUỐC VINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNG<br /> TH NG TIN ỊA LÝ (GIS) Ể ÁNH GIÁ XÓI MÒN ẤT<br /> HUY N TAM N NG TỈNH PHÚ THỌ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ N NG NGHI P<br /> <br /> Chuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp<br /> Mã số<br /> <br /> : 62 62 15 05<br /> <br /> Ngƣ i hƣ ng d n ho học: 1 GS TS H<br /> 2 PGS TS<br /> <br /> ng H ng V<br /> ào Châu Thu<br /> <br /> H N I – 2012<br /> <br /> i<br /> <br /> L I CAM OAN<br /> Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ<br /> thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh<br /> Phú Thọ" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả<br /> nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng<br /> được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án<br /> này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ<br /> nguồn gốc.<br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> NCS ThS Trần Quốc Vinh<br /> <br /> ii<br /> <br /> L I CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành công trình này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnh<br /> đạo và các thầy cô Bộ Môn Khoa Học đất, Bộ môn Trắc địa Bản đồ và Thông tin<br /> địa lý - Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học<br /> Nông nghiệp Hà Nội; Dự án EU-BORRASSUS cộng đồng Châu Âu.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:<br /> + GS.TSKH Đặng Hùng Võ - Khoa Địa Lý Trường Đại học Tự nhiên - Đại<br /> học Quốc Gia Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường và PGS.TS.<br /> Đào Châu Thu – Hội khoa học Đất Việt Nam, những người thầy hướng dẫn hết mực<br /> nhiệt tình, đã chỉ dạy cho tôi, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn<br /> thành luận án.<br /> + PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành trưởng Bộ môn Khoa học đất, khoa Tài<br /> nguyên và Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà nội, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo<br /> tôi trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> + ThS. Hoàng Tuấn Minh, ThS. Trịnh Quốc Thắng – Trung tâm điều tra<br /> đánh giá đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu<br /> thập, xử lý dữ liệu.<br /> + Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và<br /> PTNT huyện Tam Nông, UBND huyện Tam Nông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời<br /> gian tôi nghiên cứu tại địa bàn.<br /> Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ ,vợ, các con, anh, chị, bạn bè đã động viên<br /> hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.<br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> Trần Quốc Vinh<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> viii<br /> <br /> Danh mục biểu đồ<br /> <br /> ix<br /> <br /> MỞ ẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục tiêu đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU<br /> 1.1<br /> <br /> Cơ sở lý luận của đề tài<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Cơ sở lý luận về vùng đất gò đồi<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Cơ sở lý luận về xói mòn đất<br /> <br /> 7<br /> <br /> Tình hình nghiên cứu xói mòn đất<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam<br /> <br /> 35<br /> <br /> Tình hình ứng dụng của viễn thám và GIS<br /> <br /> 40<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Tình hình ứng dụng RS và GIS trên thế giới<br /> <br /> 40<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Tình hình ứng dụng RS và GIS ở Việt Nam<br /> <br /> 42<br /> <br /> Chƣơng 2 VẬT LI U, N I DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1<br /> <br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> 46<br /> 46<br /> <br /> iv<br /> <br /> 2.1.1<br /> <br /> Dữ liệu phi không gian<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.1.2<br /> <br /> Dữ liệu không gian<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của<br /> huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> 47<br /> <br /> 47<br /> <br /> Sử dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mòn đất huyện Tam<br /> Nông tỉnh Phú Thọ<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.2.3<br /> <br /> Xây dựng mô hình thực nghiệm<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.2.4<br /> <br /> Đề xuất một số mô hình chống xói mòn bảo vệ đất dốc huyện<br /> Tam Nông tỉnh Phú Thọ<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 47<br /> 47<br /> <br /> 2.3.1<br /> <br /> Phương pháp điều tra, thu thập số liệu<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.3.2<br /> <br /> Phương pháp đánh giá xói mòn đất<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.3.3<br /> <br /> Phương pháp bố trí thực nghiệm<br /> <br /> 52<br /> <br /> 2.3.4<br /> <br /> Phương pháp kiểm chứng<br /> <br /> 55<br /> <br /> 2.3.5<br /> <br /> Phương pháp dự báo, đánh giá<br /> <br /> 55<br /> <br /> Chƣơng 3<br /> 3.1<br /> <br /> ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN<br /> <br /> Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tam Nông<br /> <br /> 56<br /> 56<br /> <br /> 3.1.1<br /> <br /> Điều kiện tự nhiên<br /> <br /> 56<br /> <br /> 3.1.2<br /> <br /> Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội<br /> <br /> 64<br /> <br /> 3.1.3<br /> <br /> Hiện trạng sử dụng đất<br /> <br /> 68<br /> <br /> 3.1.4<br /> <br /> Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn của huyện Tam Nông<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> Thành lập bản đồ xói mòn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ<br /> <br /> 72<br /> <br /> 3.2.1<br /> <br /> Chuẩn hoá cơ sở dữ liệu bản đồ<br /> <br /> 72<br /> <br /> 3.2.2<br /> <br /> Bản đồ hệ số xói mòn do mưa (R)<br /> <br /> 73<br /> <br /> 3.2.3<br /> <br /> Bản đồ hệ số kháng xói đất (K)<br /> <br /> 77<br /> <br /> 3.2.4<br /> <br /> Bản đồ hệ số ảnh hưởng của địa hình đến xói mòn đất (LS)<br /> <br /> 79<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1