intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và khả lợi dụng hai loài Coranus fuscipennis Reuter và Coranus spiniscutis Reuter trong quản lý tổng hợp sâu hại đậu rau tại vùng Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:203

73
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở xác định thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM) thuộc bộ Cánh khác Heteroptera trên cây đậu rau, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter và Coranus spiniscutis Reuter,đề tài đề xuất khả năng bảo vệ, lợi dụng chúng trong quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu (bộ cánh vảy Lepidoptera) trên đậu rau, góp phần sản xuất đậu rau an toàn và bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần bọ xít bắt mồi và khả lợi dụng hai loài Coranus fuscipennis Reuter và Coranus spiniscutis Reuter trong quản lý tổng hợp sâu hại đậu rau tại vùng Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> <br /> NGUYỄN DUY HỒNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ XÍT BẮT MỒI<br /> VÀ KHẢ NĂNG LỢI DỤNG HAI LOÀI Coranus fuscipennis<br /> Reuter VÀ Coranus spiniscutis Reuter TRONG QUẢN LÝ<br /> TỔNG HỢP SÂU HẠI ĐẬU RAU TẠI VÙNG HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT<br /> Mã số: 62.62.10.01<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. GS.TS. HÀ QUANG HÙNG<br /> 2. TS. TRƯƠNG XUÂN LAM<br /> <br /> HÀ NỘI, 2012<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận<br /> án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một luận án nào.<br /> Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án<br /> này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ<br /> rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2012<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Duy Hồng<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận án này, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ<br /> môn Côn trùng, Khoa nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các<br /> cán bộ thuộc Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái và Tài<br /> nguyên sinh vật đã giúp đỡ tận tình, đóng góp những ý kiến quý báu, đồng<br /> thời cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài cấp viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> mã số: VAST 08.01/11-12 đã hỗ trợ tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ<br /> cho đề tài nghiên cứu.<br /> Đặc biệt tôi xin cảm ơn GS.TS. Hà Quang Hùng và TS. Trương Xuân<br /> Lam đã giành nhiều thời gian, trí tuệ, tận tình hướng dẫn trực tiếp trong suốt<br /> quá trình nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Nông học, Viện Đào tạo sau đại học,<br /> Ban Giám hiệu, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Ban Giám đốc Sở<br /> Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều về cơ sở vật chất, các<br /> điều kiện thực hiện đề tài và thủ tục hành chính để bảo vệ luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn các cán bộ KS. Hà Thị Bảy Viện sinh thái và Tài<br /> nguyên sinh vật, KS. Lê Thị Công, KS. Nguyễn Văn Vinh, KS. Nguyễn Thị<br /> Thuận, KS. Nguyễn Thị Phương, các Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hoài Đức,<br /> Phúc Thọ, Ba Vì, các xã thuộc huyện Hoài Đức, Mê Linh, Hoàng Mai, Hà<br /> Đông, Ba Vì, Phúc Thọ, Gia Lâm, các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã<br /> giúp đỡ tôi nuôi côn trùng, điều tra thu thập số liệu và đóng góp những ý kiến<br /> bổ ích trong quá trình thực hiện luận án.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2012<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Duy Hồng<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i<br /> LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii<br /> MỤC LỤC ........................................................................................................ iii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viii<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1<br /> 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 4<br /> 2.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 4<br /> 2.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................... 4<br /> 3. Mục đích và yêu cầu của đề tài ...................................................................... 4<br /> 3.1. Mục đích của đề tài ................................................................................. 4<br /> 3.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 5<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 5<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5<br /> 5. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................... 6<br /> Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....... 7<br /> 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 7<br /> 1.2. Tổng quan tài liệu ..................................................................................... 10<br /> 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ................................................... 10<br /> 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................... 21<br /> Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU .............................................................................. 36<br /> 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 36<br /> 2.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu ................................................................ 36<br /> <br /> iv<br /> <br /> 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 36<br /> 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu ........................................................................... 37<br /> 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 37<br /> 2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 38<br /> 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng ...................................... 38<br /> 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ............................ 42<br /> 2.4.3. Phương pháp làm mẫu vật, bảo quản và định loại ............................. 46<br /> 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 47<br /> 2.4.5. Các công thức tính toán ..................................................................... 47<br /> Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 51<br /> 3.1. Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên sinh quần ruộng đậu rau ............ 51<br /> 3.1.1. Thành phần các loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau ........................ 51<br /> 3.1.2. Tỷ lệ bắt gặp các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi trên cây đậu<br /> rau và trên một số cây trồng khác ..................................................... 53<br /> 3.1.3. Mức độ phổ biến của các loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi trên<br /> cây đậu rau tại điểm nghiên cứu ....................................................... 54<br /> 3.2. Đặc điểm hình thái của hai loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Coranus ........ 57<br /> 3.2.1. Đặc điểm hình thái của loài Coranus fuscipennis Reuter.................. 57<br /> 3.2.2. Đặc điểm hình thái của loài Coranus spiniscutis Reuter ................... 63<br /> 3.3. Đặc điểm sinh học của hai loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Coranus ....... 68<br /> 3.3.1. Đặc điểm sinh học của loài Coranus fuscipennis Reuter, 1881 ........ 68<br /> 3.3.2. Đặc điểm sinh học của loài Coranus spiniscutis Reuter, 1881 ......... 77<br /> 3.4. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu rau năm<br /> 2010 và 2011 ........................................................................................... 87<br /> 3.4.1. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu đũa<br /> tại Hoài Đức, Hà Nội......................................................................... 87<br /> 3.4.2. Diễn biến mật độ của hai loài bọ xít bắt mồi trên cây đậu trạch<br /> ở Hoài Đức, Hà Nội năm 2010 - 2011 .............................................. 92<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2