Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại phân tông Xuân tiết (Subtrib. Justiciinae Nees) thuộc họ Ô rô (Fam. Acanthaceae Juss.) ở Việt Nam
lượt xem 5
download
Luận án "Nghiên cứu phân loại phân tông Xuân tiết (Subtrib. Justiciinae Nees) thuộc họ Ô rô (Fam. Acanthaceae Juss.) ở Việt Nam" với mục tiêu để hoàn thành việc phân loại phân tông Xuân tiết (Justiciinae Nees) thuộc họ Ô rô (Acanthaceae Juss) ở Việt Nam một cách đầy đủ và có hệ thống, làm cơ sở để biên soạn thực vật chí cũng như các công trình khác về phân tông này ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại phân tông Xuân tiết (Subtrib. Justiciinae Nees) thuộc họ Ô rô (Fam. Acanthaceae Juss.) ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐỖ VĂN HÀI NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI PHÂN TÔNG XUÂN TIẾT (Subtrib. JUSTICIINAE Nees) THUỘC HỌ Ô RÔ (Fam. ACANTHACEAE Juss.) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐỖ VĂN HÀI NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI PHÂN TÔNG XUÂN TIẾT (Subtrib. JUSTICIINAE Nees) THUỘC HỌ Ô RÔ (Fam. ACANTHACEAE Juss.) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số : 62.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Khắc Khôi HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Khắc Khôi. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về những sự giúp đỡ đó. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Joongku Lee, TS. Deng Yun Fei, TS. Ritesh Kumar Choudhary, đã cùng cộng tác và giúp đỡ và cung cấp tài liệu, kinh nghiệm để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về kinh phí và thu thập mẫu của dự án Hợp tác giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và Viện Nghiên cứu Sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc (Chủ nhiệm: PGS. TS. Trần Thế Bách, TS. Sang Mi Eum: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên sinh học Việt Nam-Hàn Quốc) và các dự án, đề tài hợp đồng nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Sự giúp đỡ về tài liệu và mẫu nghiên cứu của Phòng tiêu bản thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Sinh học nhiệt đới – Tp. Hồ Chí Minh, Vườn Thực vật Hoa Nam – Quảng Châu – Trung Quốc, …., các vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên, nơi tôi đã đến điều tra nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn họa sĩ Lê Kim Chi đã giúp chúng tôi hoàn thành hình vẽ trong luận án. Mr. Changyoung Lee, Mr. Dooyoung Bae đã giúp đỡ chụp ảnh hạt phấn và hình thái hạt, đọc trình tự gen tại Viện Nghiên cứu Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn Quốc. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng đào tạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án, đặc biệt là sự giúp đỡ và động viên của các cán bộ Phòng Thực vật học trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin được cảm ơn về tất cả sự giúp đỡ đó Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án NCS. Đỗ Văn Hài năm 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Đỗ Văn Hài iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục hình và hình vẽ Danh mục ảnh màu Danh mục bản đồ Bảng ký hiệu viết tắt các phòng tiêu bản MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .................................................................................. 1 2. Mục đích của đề tài luận án ......................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ........................................................ 2 4 Bố cục của luận án ........................................................................................................ 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Vị trí của họ Ô rô (Acanthaceae Juss.) và phân tông Xuân tiết (Justiciinae) trong bộ Hoa mõm chó (Scrophulariales) và lớp Mộc lan (Magnoliopsida) trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) .............................................................................................................. 3 1.2. Tình hình nghiên cứu, các hệ thống phân loại họ ô rô (Acanthaceae) và phân tông Xuân tiết (Justiciinae) ................................................................................................... 4 1.2.1. Trên thế giới .......................................................................................................... 4 1.2.2. Các nước lân cận Việt Nam và ở Việt Nam ........................................................ 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 17 2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 17 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập mẫu vật ............................................................... 17 2.3.2. Phương pháp hình thái so sánh ............................................................................ 18 2.3.3. Phương pháp hình thái hạt phấn .......................................................................... 19 2.3.4. Phương pháp hình thái hạt ................................................................................... 22 2.3.5. Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên của phân tông Xuân tiết ở Việt Nam .. 23 2.3.6. Phương pháp sinh học phân tử ............................................................................ 23 2.3.7. Phương pháp kế thừa .......................................................................................... 23 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 24 3.1. Đặc điểm hình thái phân tông Xuân tiết (Justiciinae Nees) ở Việt Nam ............... 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng
117 p | 303 | 83
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen Cystain liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Arachis hypogaea L.)
146 p | 204 | 62
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (Penaeus Monodon)
0 p | 223 | 38
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chỉ tiêu quang hợp và mối tương quan của chúng với năng suất cà phê vối tại Đăk Lăk
127 p | 167 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng
24 p | 189 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La
222 p | 123 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Cấu trúc quần xã Động vật phù du trong Vịnh Bình Cang - Nha Trang và sự vận chuyển Cacbon và Nitơ từ Thực vật phù du sang Động vật phù du
174 p | 137 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng và sinh tổng hợp Cyclooligomer depsipeptide của nấm ký sinh côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn quốc gia Xuân Sơn
218 p | 31 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon dầu mỏ của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
134 p | 34 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Măng sữa Chanos chanos (Forsskål, 1775)
201 p | 33 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng phân hủy một số thành phần hydrocarbon có trong nước thải nhiễm dầu của màng sinh học từ vi sinh vật được gắn trên vật liệu mang
129 p | 28 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu một số loài thuộc họ Sim (Myrtaceae Juss. 1789) ở tỉnh Hà Tĩnh
252 p | 21 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La
219 p | 38 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lớp Chân môi (Chilopoda) ở Tây Bắc, Việt Nam
158 p | 27 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam
174 p | 56 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen Cystain liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Arachis hypogaea L.)
0 p | 134 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lên men và thu nhận polyhydroxyalkanoates từ vi khuẩn phân lập ở một số vùng đất của Việt Nam
159 p | 115 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tạo, nhân phôi vô tính và rễ bất định cây ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla Lour. Harms)
171 p | 21 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn