intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Cấu trúc quần xã Động vật phù du trong Vịnh Bình Cang - Nha Trang và sự vận chuyển Cacbon và Nitơ từ Thực vật phù du sang Động vật phù du

Chia sẻ: Thao Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

138
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Sinh học "Cấu trúc quần xã Động vật phù du trong Vịnh Bình Cang - Nha Trang và sự vận chuyển Cacbon và Nitơ từ Thực vật phù du sang Động vật phù du" với mục tiêu chính như Tìm hiểu các đặc trưng của quần xã ĐVPD trong thủy vực ven bờ Việt Nam, tìm hiểu cấu trúc vi lưới thức ăn trong các thủy vực ven bờ, tìm hiểu sinh thái học cá thể Chân mái chèo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Cấu trúc quần xã Động vật phù du trong Vịnh Bình Cang - Nha Trang và sự vận chuyển Cacbon và Nitơ từ Thực vật phù du sang Động vật phù du

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ---------------TRƯƠNG SĨ HẢI TRÌNH<br /> <br /> CẤU TRÚC QUẦN XÃ ĐỘNG VẬT PHÙ DU TRONG VỊNH<br /> BÌNH CANG – NHA TRANG VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CACBON<br /> VÀ NITƠ TỪ THỰC VẬT PHÙ DU SANG ĐỘNG VẬT PHÙ DU<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành: Thủy sinh vật học<br /> Mã số: 62 42 01 08<br /> <br /> Nha Trang - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của hai thầy hướng dẫn<br /> GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm và GS. TS. Kurt Thomas Jensen đã có nhiều ý kiến<br /> đóng góp trong suốt quá trình thực hiện luận án này.<br /> Chân thành cám ơn Cơ sở Đào tạo, Lãnh đạo Viện Hải dương học, Phòng<br /> Sinh vật phù du biển và Phòng Đào tạo Sau đại học, Đại học Khoa học Huế, đã<br /> tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh.<br /> Dự án P2 - 08-VIE, hợp tác giữa Việt Nam và Đan Mạch về “Biến đổi<br /> khí hậu và các hệ sinh thái cửa sông của Việt Nam” (CLIMEEViet) đã tạo điều<br /> kiện cho tôi được sử dụng vật mẫu và thực hiện nội dung đa dạng sinh học động<br /> vật phù du vùng cửa sông Việt Nam. Nghiên cứu sinh cũng được tài trợ một<br /> phần kinh phí trong suốt thời gian học tập.<br /> PGS. TS. Đoàn Như Hải, chủ nhiệm đề tài NAFOSTED 106.13-2011.16<br /> đã giúp phân tích các chỉ số đồng vị cacbon và nitơ của sinh vật phù du biển.<br /> Cám ơn TS. Lars Chresten Lund-Hansen đã tài trợ một phần kinh phí cho<br /> nghiên cứu sinh thực tập tại bộ môn Sinh thái biển, Đại học Aarhus, Đan Mạch;<br /> Viện nghiên cứu biển Baltic (IOW), Đức đã tạo điều kiện cho tôi có những<br /> khóa học ngắn hạn và hỗ trợ phân tích mẫu đồng vị cacbon và nitơ của sinh vật<br /> phù du biển.<br /> Luận án này trước tiên dành cho ba – mẹ và những người thân yêu nhất<br /> đã động viên con trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án.<br /> Khánh Hòa, ngày 1 tháng 7 năm 2016<br /> Trương Sĩ Hải Trình<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> ANOVA: Phân tích phương sai một yếu tố (analysis of variance)<br /> CCA: Phương pháp phân tích đa yếu tố<br /> CMC: Chân mái chèo (Copepoda)<br /> ClimeeViet: chương trình nghiên cứu biến đổi khí hậu và hệ sinh thái cửa sông<br /> Việt Nam<br /> ĐVPD: Động vật phù du (zooplankton)<br /> MĐ: Mật độ (density)<br /> S: Độ mặn, đơn vị ‰ (salinity)<br /> SVPD: Sinh vật phù du (plankton)<br /> POM: Vật chất hữu cơ dạng hạt (Particulate organic matter)<br /> t: Nhiệt độ, đơn vị oC (temperature)<br /> TVPD: Thực vật phù du (phytoplankton)<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH<br /> Hình 1. Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919 con cái (a) và con đực (b)<br /> ................................................................................................................... 31<br /> Hình 2.1. Vị trí các trạm thu mẫu trong Đầm Nha Phu – Vịnh Bình Cang – Nha<br /> Trang ......................................................................................................... 36<br /> Hình 2.2. Máy SBE 19plus V2 SeaCAT Profiler CTD .................................. 37<br /> Hình 2.3. Lưới Juday thu mẫu ĐVPD đường kính miệng lưới 37cm, kích thước<br /> mắt lưới 200 µm. ....................................................................................... 38<br /> Hình 2.4. Kính soi nổi MBC-1 (a), Bộ chia mẫu (b) và buồng đếm (c). ........ 40<br /> Hình 2.5. Kính hiển vi soi nổi Olympus SZX7............................................... 44<br /> Hình 2.6. Buồng nuôi dung tích 100 mL. ....................................................... 47<br /> Hình 3.1. Phân bố mặt rộng nhiệt độ tầng mặt (A) và độ mặn (B) ở khu vực<br /> nghiên cứu. ................................................................................................ 50<br /> Hình 3.2. Biến động nhiệt độ trung bình của các vùng trong khu vực nghiên<br /> cứu theo thời gian. .................................................................................... 50<br /> Hình 3.3. Biến động nhiệt độ trung bình tầng mặt của các trạm ở Vịnh Nha<br /> Trang và Vịnh Nha Trang ......................................................................... 51<br /> Hình 3.4. Biến động độ mặn trung bình tầng mặt tại Vịnh Nha Trang và Bình<br /> Cang theo thời gian. .................................................................................. 52<br /> Hình 3.5. Biến động độ mặn trung bình tầng mặt tại Đầm Nha Phu theo thời<br /> gian. ........................................................................................................... 53<br /> Hình 3.6. Số lượng loài ĐVPD khu vực nghiên cứu theo không gian (a) và thời<br /> gian (b). ..................................................................................................... 55<br /> Hình 3.7. Biến động số lượng thành phần loài ĐVPD theo tầng nước. ......... 56<br /> Hình 3.8. Chỉ số giống nhau về thành phần loài động vật phù du ở khu vực<br /> nghiên cứu. ................................................................................................ 57<br /> Hình 3.9. Biến động số lượng loài ĐVPD ở trạm 4 và 5 theo thời gian......... 60<br /> Hình 3.10. Biến động số lượng loài ĐVPD ở các trạm thuộc Vịnh Bình Cang<br /> (a) và Nha Trang (b) theo thời gian. ......................................................... 60<br /> Hình 3.11. Biến động thành phần loài các bộ Calanoida, Cycloida và<br /> Harpacticoida theo không gian và thời gian (2009). ................................ 62<br /> Hình 3.12. Biến động thành phần loài các bộ Calanoida, Cycloida và<br /> Harpacticoida theo không gian và thời gian (2010). ................................ 63<br /> <br /> Hình 3.13. Biến động số lượng loài động vật phù du theo nhóm thức ăn. ..... 66<br /> Hình 3.14. Biến động mật độ quần xã ĐVPD theo không gian. ..................... 67<br /> Hình 3.15. Biến động mật độ trung bình các nhóm Chân mái chèo. .............. 67<br /> Hình 3.16. Biến động mật độ trung bình của nhóm Hàm tơ (Chaetognatha), Ấu<br /> trùng giáp xác (Larvae) và Có Bao (Tunicata). ........................................ 68<br /> Hình 3.17. Phân bố mật độ động vật phù du năm 2009. ................................. 71<br /> Hình 3.18. Phân bố mật độ động vật phù du năm 2010. ................................. 72<br /> Hình 3.19. Phân bố mật độ Chân mái chèo trong năm 2009. ......................... 75<br /> Hình 3.20. Phân bố mật độ Chân mái chèo trong năm 2010. ......................... 76<br /> Hình 3.21. Phân bố nhóm ấu trùng giáp xác trong năm 2009. ....................... 77<br /> Hình 3.22. Phân bố nhóm Ấu trùng giáp xác trong năm 2010. ...................... 78<br /> Hình 3.23. Phân bố nhóm Hàm tơ trong năm 2009. ....................................... 80<br /> Hình 3.24. Phân bố nhóm Hàm tơ trong năm 2010. ....................................... 81<br /> Hình 3.25. Phân bố nhóm động vật Có Bao trong năm 2009. ........................ 82<br /> Hình 3.26. Phân bố động vật Có Bao trong năm 2010. .................................. 83<br /> Hình 3.27. Biến động sinh vật lượng các nhóm động vật phù du theo không<br /> gian. ........................................................................................................... 84<br /> Hình 3.28. Biến động sinh vật lượng các nhóm động vật phù du theo thời gian.<br /> ................................................................................................................... 85<br /> Hình 3.29. Sinh khối trung bình động vật phù du khu vực Đầm Nha Phu, Vịnh<br /> Bình Cang – Nha Trang. ........................................................................... 86<br /> Hình 3.30. Sinh khối trung bình các nhóm động vật phù du khu vực Đầm Nha<br /> Phu, Vịnh Bình Cang – Nha Trang. .......................................................... 87<br /> Hình 3.31. Sinh khối trung bình động vật phù du theo thời gian. .................. 88<br /> Hình 3.32. Sinh khối trung bình các nhóm động vật phù du theo thời gian. .. 88<br /> Hình 3.33. Tương quan tuyến tính giữa số lượng loài động vật ăn thực vật với<br /> độ mặn (a) và nhiệt độ (b)......................................................................... 89<br /> Hình 3.34. Tương quan tuyến tính giữa số lượng loài động vật ăn động vật với<br /> độ mặn (a) và nhiệt độ (b)......................................................................... 89<br /> Hình 3.35. Tương quan tuyến tính giữa mật độ nhóm động vật ăn thực vật với<br /> độ mặn (a) và nhiệt độ (b) (Chuẩn hóa số liệu: Log10). .......................... 90<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2