intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:239

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tập trung trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá được thành phần và phân bố các loài Nưa ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phát triển trồng để nhân giống trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ<br /> CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> TRẦN VĂN TIẾN<br /> Tên luận án:<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CÁC LOÀI NƢA<br /> (AMORPHOPHALLUS SPP.) CỦ CÓ GLUCOMANNAN VÀ<br /> CHỌN LOÀI CÓ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRỒNG Ở<br /> MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ<br /> CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> -----------------------------<br /> <br /> TRẦN VĂN TIẾN<br /> Tên luận án:<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CÁC LOÀI NƢA<br /> (AMORPHOPHALLUS SPP.) CỦ CÓ GLUCOMANNAN VÀ<br /> CHỌN LOÀI CÓ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRỒNG Ở<br /> MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> Chuyên ngành: Thực vật học<br /> Mã số: 62 42 01 11<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> <br /> 1.<br /> <br /> TS. Nguyễn Văn Dƣ<br /> <br /> 2.<br /> <br /> PGS.TS. Hà Văn Huân<br /> <br /> Hà Nội -2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan Luận án "Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa<br /> (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển<br /> trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam" là công trình của riêng bản thân<br /> tôi và chưa hề công bố ở bất cứ công trình nào khác.<br /> Các số liệu trích dẫn trong Luận án đều chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Mọi sự giúp đỡ đã có lời cám ơn.<br /> Tác giả Luận án<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Trần Văn Tiến<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành Luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người<br /> hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Dư và PGS. TS Hà Văn Huân. Hai thầy đã<br /> luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu Luận án của mình.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về kinh phí của đề tài nghiên cứu<br /> "Khai thác và phát triển nguồn gen các loài Nưa (Amorphophallus spp) giầu<br /> glucomannan" do PGS.TS. Trần Huy Thái làm chủ nhiệm và đề tài "Nghiên cứu<br /> nhân giống, trồng và quản lý sau thu hoạch cây Nưa tại tỉnh Hòa Bình" do TS.<br /> Nguyễn Văn Dư làm chủ nhiệm.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Công ty Y dược Sông Đà và Hợp<br /> tác xã Linh Dược Sơn, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ về kinh phí và cơ sở vật chất để tôi<br /> có thể hoàn thành Luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng đào tạo và các Thầy, Cô Viện<br /> Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm khoa<br /> học và Công nghệ Việt Nam, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án, đặc<br /> biệt sự giúp đỡ động viên của các cán bộ phòng Thực vật dân tộc học trong suốt thời<br /> gian tôi học tập và nghiên cứu.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân ở xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ,<br /> tỉnh Sơn La; xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; xã Ngọc Sơn, huyện<br /> Lac Sơn, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ tôi triển khai thí nghiệm và xây dựng mô hình<br /> của đề tài.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã luôn giúp đỡ và động<br /> viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó !<br /> Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Trần Văn Tiến<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> CT<br /> <br /> : Công thức<br /> <br /> CR<br /> <br /> : Công thức môi trường ra rễ<br /> <br /> GT<br /> <br /> : Công thức giá thể đưa cây ra vườn ươm<br /> <br /> TB<br /> <br /> : Trung bình<br /> <br /> NPK<br /> <br /> : Phân bón NPK<br /> <br /> OM<br /> <br /> : Chất hữu cơ<br /> <br /> CTH<br /> <br /> : Thời điểm thu hái<br /> <br /> BQ<br /> <br /> : Bảo quản<br /> <br /> TQG<br /> <br /> : Thời gian bảo quản<br /> <br /> XLH<br /> <br /> : Xử lý hạt<br /> <br /> XVC<br /> <br /> : Xử lý vết cắt<br /> <br /> KT<br /> <br /> : Khử trùng<br /> <br /> KL<br /> <br /> : Khối lượng<br /> <br /> TV<br /> <br /> :Thời vụ<br /> <br /> GM<br /> <br /> : Glucomannan<br /> <br /> TDZ<br /> <br /> : Thidiaruzone<br /> <br /> IAA<br /> <br /> : Indol acetic acid<br /> <br /> IBA<br /> <br /> : Indol butyric acid<br /> <br /> NAA<br /> <br /> : 1-Naphthalene acetic acid<br /> <br /> 2.4-D<br /> <br /> : 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid<br /> <br /> BAP<br /> <br /> : 6-Benzylaminopurine<br /> <br /> MS<br /> <br /> : Murashige and Skoog medium<br /> <br /> WPM<br /> <br /> : Woody Plant Medium<br /> <br /> B5<br /> <br /> : Gamborg Medium<br /> <br /> N6<br /> <br /> : Chu medium<br /> <br /> CV %<br /> <br /> : Sai số thí nghiệm<br /> <br /> LSD (5%)<br /> <br /> : Sai khác với mức ý nghĩa 5%<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2