intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử SSRs liên kết với locus kiểm soát chất lượng xơ ở cây bông

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được bản đồ QTL kiểm soát chất lượng xơ và xác định các chỉ thị SSR liên kết, trên cơ sở đó định hướng chọn những dòng bông tứ bội, chất lượng xơ tốt, năng suất cao cho Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử SSRs liên kết với locus kiểm soát chất lượng xơ ở cây bông

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ<br /> SSRs LIÊN KẾT VỚI LOCUS KIỂM SOÁT<br /> CHẤT LƢỢNG XƠ Ở CÂY BÔNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ<br /> SSRs LIÊN KẾT VỚI LOCUS KIỂM SOÁT<br /> CHẤT LƢỢNG XƠ Ở CÂY BÔNG<br /> Chuyên ngành: Di truyền học<br /> Mã số:<br /> <br /> 62420121<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy<br /> 2. PGS. TS. Trịnh Đình Đạt<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án<br /> là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đã nêu trong luận án là<br /> trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu của<br /> tác giả nào khác.<br /> Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ đã đƣợc cám ơn, các tài liệu trích dẫn<br /> nêu trong luận án đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Nguyệt<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.<br /> TS. Trịnh Đình Đạt, TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, những thầy cô đã tận tình<br /> dẫn dắt, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS trong suốt quá<br /> trình nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận án.<br /> Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của những<br /> Thầy Cô giáo trong Bộ môn Di truyền học, các Thầy Cô trong Khoa Sinh học<br /> cũng nhƣ các Thầy Cô công tác tại Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại<br /> học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốt quá trình học<br /> tập tại đây.<br /> Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn TS. Trịnh Minh Hợp, các cán bộ<br /> nghiên cứu trong Phòng Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Ban Lãnh Đạo<br /> Viện nghiên cứu Bông và PTNN Nha Hố đã chia sẻ kinh nghiệm, nguồn vật<br /> liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên NCS trong suốt quá trình thực hiện<br /> luận án.<br /> Trong quá trình thực hiện luận án, Nghiên cứu sinh luôn nhận đƣợc sự<br /> chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cán bộ, bạn bè đồng<br /> nghiệp công tác tại Bộ môn Sinh học Phân tử, Viện Di truyền Nông nghiệp và<br /> Ban Lãnh Đạo Viện, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự quan<br /> tâm tận tình đó.<br /> Công trình nghiên cứu của Nghiên cứu sinh nằm trong Đề tài “Nghiên<br /> cứu áp dụng chỉ thị phân tử để chọn tạo giống bông có chất lƣợng xơ tốt”<br /> thuộc Chƣơng trình Công nghệ Sinh học Nông nghiệp cấp Nhà nƣớc giai<br /> đoạn 2010- 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.<br /> Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình và bạn bè, những ngƣời luôn<br /> đồng hành và dành mọi quan tâm, khích lệ Nghiên cứu sinh trong suốt quá<br /> trình học tập và hoàn thành luận án.<br /> Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Minh Nguyệt<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 5<br /> DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 7<br /> DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 9<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ............................................................. 11<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 12<br /> 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................. 12<br /> 4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................ 13<br /> 5. Phạm vi giới hạn của luận án ................................................................... 13<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 14<br /> 1.1. PHÂN LOẠI HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA CỦA CHI BÔNG<br /> GOSSYPIUM .............................................................................................. 14<br /> 1.1.1. Phân loại học cây bông ....................................................................... 14<br /> 1.1.2. Quá trình tiến hóa chất xơ và những đặc tính chất lƣợng xơ chính<br /> của cây bông ................................................................................................... 15<br /> 1.2. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN VÀ PHÂN TÍCH<br /> ĐA DẠNG DI TRUYỀN TRONG CHI BÔNG ......................................... 18<br /> 1.2.1. Sự đa dạng các chỉ tiêu hình thái và nông học của cây bông .......... 18<br /> 1.2.2. Đa dạng di truyền phân tử trong nguồn gen bông trồng trọt ......... 19<br /> 1.2.2.1. Nguồn gen bông lưỡng bội ................................................................. 19<br /> 1.2.2.2. Nguồn gen bông tứ bội ....................................................................... 20<br /> 1.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỈ THỊ PHÂN TỬ VÀ NHỮNG ỨNG<br /> DỤNG TRÊN CÂY BÔNG ........................................................................ 22<br /> 1.3.1. Một số kỹ thuật chỉ thị phân tử chính trên cây bông ...................... 22<br /> 1.3.2. Sự phát triển của chỉ thị SSR và các cơ sở dữ liệu về chỉ thị phân tử<br /> của cây bông ................................................................................................... 24<br /> 1.4. NGHIÊN CỨU LẬP BẢN ĐỒ LIÊN KẾT DI TRUYỀN VÀ BẢN ĐỒ<br /> CÁC LOCUS QUY ĐỊNH CHẤT LƢỢNG XƠ Ở CÂY BÔNG .............. 27<br /> 1.4.1. Những nghiên cứu lập bản đồ liên kết di truyền ở cây bông trên thế<br /> giới................................................................................................................... 27<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1