intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Sử học: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung Việt Nam (1932 - 1951)

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:249

93
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam (1932 - 1951). Trên cơ sở đó, rút ra đặc điểm, tính chất và vai trò của phong trào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Sử học: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung Việt Nam (1932 - 1951)

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br /> ------<br /> <br /> DƢƠNG THANH MỪNG<br /> <br /> PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO<br /> Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM (1932 - 1951)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br /> ------<br /> <br /> DƢƠNG THANH MỪNG<br /> <br /> PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO<br /> Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM (1932 - 1951)<br /> Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số : 62 22 03 13<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Cung<br /> 2. PGS.TS. Trƣơng Công Huỳnh Kỳ<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết<br /> quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì<br /> công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả luận án xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới quý<br /> thầy PGS.TS. Lê Cung, PGS.TS. Trương Công Huỳnh Kỳ đã luôn tận tình giúp đỡ,<br /> cho ý kiến và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như triển khai<br /> thực hiện luận án.<br /> Xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội,<br /> Trường Đại học Duy Tân; Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám<br /> hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học<br /> Huế đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học.<br /> Xin được gửi lời cảm ơn Thư viện Phật học - Viện Nghiên cứu Phật học Việt<br /> Nam, Thư viện Huệ Quang (Sài Gòn), Thư viện Học viện Phật giáo Việt Nam tại<br /> Huế, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thư<br /> viện Quốc gia Việt Nam, Hoà thượng Thích Hải Ấn (trụ trì chùa Từ Đàm, Huế),<br /> Thích Như Tịnh (trụ trì chùa Viên Giác, Hội An), Thích Không Hạnh (chùa Huệ<br /> Quang, Sài Gòn) và Quý thầy Nguyễn Đại Đồng, Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đức<br /> Khuynh… đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi được tiếp cận các nguồn tư liệu quý<br /> phục vụ quá trình nghiên cứu.<br /> Cuối cùng, xin dành lời tri ân đến gia đình, bè bạn, những người luôn bên<br /> cạnh động viên, khích lệ, sẻ chia, thông cảm và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học<br /> tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Huế, tháng 2 năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Dương Thanh Mừng<br /> <br /> iii<br /> <br /> NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐCS<br /> <br /> Đảng Cộng sản<br /> <br /> 2<br /> <br /> GĐPT<br /> <br /> Gia đình Phật tử<br /> <br /> 3<br /> <br /> GPDT<br /> <br /> Giải phóng dân tộc<br /> <br /> 4<br /> <br /> HPHAN<br /> <br /> Hội Phật học An Nam<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nxb<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> 6<br /> <br /> PG<br /> <br /> Phật giáo<br /> <br /> 7<br /> <br /> PTCH<br /> <br /> Phong trào chấn hưng<br /> <br /> 8<br /> <br /> Tp. HCM<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> 9<br /> <br /> TDP<br /> <br /> Thực dân Pháp<br /> <br /> 10 VH<br /> <br /> Văn hóa<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2