Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu một số đặc tính của virus gây bệnh Marek ở gà nuôi công nghiệp tại phía Bắc Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu lực vắc xin phòng bệnh
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu đặc tính sinh học và độc lực của chủng gây bệnh trên thực địa tại Việt Nam sẽ cung cấp cơ sở khoa học cơ bản nhất cho việc đánh giá diễn biến tình hình dịch bệnh Mareck ở nước ta, đồng thời chủng phân lập cũng là nguồn gene virus cho sự phát triển các nghiên cứu tiếp theo về sinh bệnh học, chẩn đoán phát hiện và chế tạo vắc xin phòng bệnh Marek.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu một số đặc tính của virus gây bệnh Marek ở gà nuôi công nghiệp tại phía Bắc Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu lực vắc xin phòng bệnh
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VIRUS GÂY BỆNH MAREK Ở GÀ NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VẮC XIN PHÒNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y
- THÁI NGUYÊN 2017
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VIRUS GÂY BỆNH MAREK Ở GÀ NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VẮC XIN PHÒNG BỆNH Ngành: Ký sinh trùng và Vi sinh vật học thú y Mã số: 62.64.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên 2. PGS.TS. Phạm Công Hoạt
- THÁI NGUYÊN 2017
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và nguyên gốc, không trùng lặp với những kết quả đã được công bố. Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hà Văn Quyết
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp, cơ quan công tác và gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học mở Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Hoàn hành luận án khoa học này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm và hết lòng vì khoa học của thầy giáo: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, PGS.TS. Phạm Công Hoạt, PGS.TS Nguyễn Viết Không và PGS.TS. Phạm Thị Tâm. Tôi xin trân thành cảm ơn: sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi về thời gian học tập, nghiên cứu của Huyện ủy Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; sự giúp đỡ nhiệt tình của Chi cục Thú y các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Nội và khoa Công nghệ sinh học Viện Đại học mở Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thí nghiệm và thực hiện luận án này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Hà Văn Quyết
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii MỤC LỤC .............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ ix DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2 4. Những đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 3 Chương 1 ................................................................................................................ 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 4 1.1. Tình hình lưu hành bệnh Marek ở trong nước và trên thế giới ...................... 4 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài .............................................................................. 6 Theo Lê Văn Năm (2003) [9] bệnh tích điển hình của bệnh Marek được thể hiện ở gà bị bệnh đó là: .................................................................................................. 15 Chương 2 ................................................................................................................ 30 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU ....................................................... 30 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30 2.2. Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu ................................................................ 30 Virus gây bệnh Marek phân lập được ở mẫu bệnh phẩm của gà nuôi công nghiệp nghi mắc bệnh Marek tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam. ......... 30 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 34
- iv 2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 34 * Phản ứng trung hòa invitro .................................................................................. 41 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 41 Chương 3 ................................................................................................................ 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 43 3.1. Kết quả phân lập virus Marek ........................................................................ 43 3.1.4. Kết quả xác định trình tự gen Meq .............................................................. 47 3.2. Khả năng gây bệnh của chủng MDV phân lập được ..................................... 50 3.2.3. Nghiên cứu sự bài thải của virus từ gà thí nghiệm gây nhiễm virus gây bệnh MDV .............................................................................................................. 63 3.3. Biểu hiện bệnh tích ở gà thí nghiệm do chủng MDV phân lập được gây nên 65 ................................................................................................................................ 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tăng cường miễn dịch đến hiệu quả bảo hộ của vắc xin phòng bệnh Marek .......................................................... 79 3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch sự hình thành đáp ứng miễn dịch của gà thí nghiệm với vắc xin phòng bệnh Marek 81 ................................................................................................................................ 99 ................................................................................................................................ Hình 3.30: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 12p40 ....................................................................................................................... 99 Hình 3.31: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 10 ................................................................................................................................ 102 3.4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự hình thành khối u trong các tổ chức của gà thí nghiệm công cường độc ................................................................................................................................ 103 3.4.1.4. Tỷ lệ giảm số bản copy của gen Meq trong các cơ quan có chức năng miễn dịch của gà thí nghiệm công cường độc sau khi sử dụng vắc xin và các chất
- v tăng cường miễn dịch ................................................................................................................................ 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................................ 115 1. Kết luận ................................................................................................................................ 115 2. Kiến nghị ................................................................................................................................ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................ 117 I. Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................................................ 117 II. Tài liệu tiếng nước ngoài ................................................................................................................................ 118
- vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. ADC Antibody Dependent Cellmediated 2. ADN Acide Deoxyribo Nucleotic 3. APC Antigen Presenting Cell 4. CAM Chorioat Antoid Membran 5. CEF Chicken Embryo Fibroblast 6. CKC Chicken Kidney Cell 7. CMGF Chicken Myelomonocytic Growth Factor 8. CPE Cytopathogenic Effect 9. CPGODN Cytosine Phosphate GuanosineOlygo Deoxy Nucleotide 10. Poly I:C Chuỗi các mạch ARN đôi gồm Polyriboinosinic và Polyribocytidylic 11. DEF Duck Embryo Fibroblast 12. DHBV Duck Hepatitis B Virus 13. ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay 14. GDP Gross Domestic Product 15. HVT Herpesvirus of Turkey 16. IFN Interferon 17. IL Interleukin 18. MDV Marek Disease Virus 19. MHC Major Histocompatibility Complex 20. NKC Nature Killer Cell 21. PCR Polymerase Chain Reaction 22. PFU Plaque Forming Unit 23. RIF Resistance Inducing Factor 24. TLR Toll Like Receptor
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii MỤC LỤC .............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2 4. Những đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 3 Chương 1 ................................................................................................................ 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 4 1.1. Tình hình lưu hành bệnh Marek ở trong nước và trên thế giới ...................... 4 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài .............................................................................. 6 Theo Lê Văn Năm (2003) [9] bệnh tích điển hình của bệnh Marek được thể hiện ở gà bị bệnh đó là: .................................................................................................. 15 Chương 2 ................................................................................................................ 30 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU ....................................................... 30 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30 2.2. Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu ................................................................ 30 Virus gây bệnh Marek phân lập được ở mẫu bệnh phẩm của gà nuôi công nghiệp nghi mắc bệnh Marek tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam. ......... 30 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 34 * Phản ứng trung hòa invitro .................................................................................. 41 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 41
- viii Chương 3 ................................................................................................................ 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 43 3.1. Kết quả phân lập virus Marek ........................................................................ 43 3.1.4. Kết quả xác định trình tự gen Meq .............................................................. 47 3.2. Khả năng gây bệnh của chủng MDV phân lập được ..................................... 50 3.2.3. Nghiên cứu sự bài thải của virus từ gà thí nghiệm gây nhiễm virus gây bệnh MDV .............................................................................................................. 63 3.3. Biểu hiện bệnh tích ở gà thí nghiệm do chủng MDV phân lập được gây nên 65 ................................................................................................................................ 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tăng cường miễn dịch đến hiệu quả bảo hộ của vắc xin phòng bệnh Marek .......................................................... 79 3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch sự hình thành đáp ứng miễn dịch của gà thí nghiệm với vắc xin phòng bệnh Marek 81 ................................................................................................................................ 99 ................................................................................................................................ Hình 3.30: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 12p40 ....................................................................................................................... 99 Hình 3.31: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 10 ................................................................................................................................ 102 3.4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự hình thành khối u trong các tổ chức của gà thí nghiệm công cường độc ................................................................................................................................ 103 3.4.1.4. Tỷ lệ giảm số bản copy của gen Meq trong các cơ quan có chức năng miễn dịch của gà thí nghiệm công cường độc sau khi sử dụng vắc xin và các chất tăng cường miễn dịch ................................................................................................................................ 104
- ix KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................................ 115 1. Kết luận ................................................................................................................................ 115 2. Kiến nghị ................................................................................................................................ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................ 117 I. Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................................................ 117 II. Tài liệu tiếng nước ngoài ................................................................................................................................ 118
- x DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii MỤC LỤC .............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... x MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2 4. Những đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 3 Chương 1 ................................................................................................................ 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 4 1.1. Tình hình lưu hành bệnh Marek ở trong nước và trên thế giới ...................... 4 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài .............................................................................. 6 Theo Lê Văn Năm (2003) [9] bệnh tích điển hình của bệnh Marek được thể hiện ở gà bị bệnh đó là: .................................................................................................. 15 Theo Lê Văn Năm (2003) [9] bệnh tích điển hình của bệnh Marek được thể hiện ở gà bị bệnh đó là: .................................................................................................. 15 Chương 2 ................................................................................................................ 30 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU ....................................................... 30 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30 2.2. Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu ................................................................ 30 Virus gây bệnh Marek phân lập được ở mẫu bệnh phẩm của gà nuôi công nghiệp nghi mắc bệnh Marek tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam. ......... 30
- xi Virus gây bệnh Marek phân lập được ở mẫu bệnh phẩm của gà nuôi công nghiệp nghi mắc bệnh Marek tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam. ......... 30 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 34 * Phản ứng trung hòa invitro .................................................................................. 41 * Phản ứng trung hòa invitro .................................................................................. 41 2.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 41 Chương 3 ................................................................................................................ 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 43 3.1. Kết quả phân lập virus Marek ........................................................................ 43 3.1.4. Kết quả xác định trình tự gen Meq .............................................................. 47 3.2. Khả năng gây bệnh của chủng MDV phân lập được ..................................... 50 3.2.3. Nghiên cứu sự bài thải của virus từ gà thí nghiệm gây nhiễm virus gây bệnh MDV .............................................................................................................. 63 3.3. Biểu hiện bệnh tích ở gà thí nghiệm do chủng MDV phân lập được gây nên 65 ................................................................................................................................ 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tăng cường miễn dịch đến hiệu quả bảo hộ của vắc xin phòng bệnh Marek .......................................................... 79 3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch sự hình thành đáp ứng miễn dịch của gà thí nghiệm với vắc xin phòng bệnh Marek 81 ................................................................................................................................ 99 ................................................................................................................................ 99 ................................................................................................................................ Hình 3.30: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 12p40 ....................................................................................................................... 99 Hình 3.30: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 12p40 ....................................................................................................................... 99 Hình 3.31: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 10
- xii ................................................................................................................................ 102 Hình 3.31: Ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự tổng hợp IL 10 ................................................................................................................................ 102 3.4.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường miễn dịch đến sự hình thành khối u trong các tổ chức của gà thí nghiệm công cường độc ................................................................................................................................ 103 3.4.1.4. Tỷ lệ giảm số bản copy của gen Meq trong các cơ quan có chức năng miễn dịch của gà thí nghiệm công cường độc sau khi sử dụng vắc xin và các chất tăng cường miễn dịch ................................................................................................................................ 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................................ 115 1. Kết luận ................................................................................................................................ 115 2. Kiến nghị ................................................................................................................................ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................ 117 I. Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................................................ 117 II. Tài liệu tiếng nước ngoài
- xiii ................................................................................................................................ 118
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, chăn nuôi gà ở nước ta có sự phát triển mạnh mẽ theo hướng chăn nuôi công nghiệp tập trung, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (2016) [12], năm 2016 cả nước có khoảng 252 triệu con gà; với sản lượng trên 500 ngàn tấn thịt, 8,5 tỷ quả trứng, cho thu nhập kho ảng 63 ngàn tỷ đồng, chiếm 29,5% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp, chiếm 3,15% trong GDP. Tuy nhiên, chăn nuôi gà còn gặp nhiều rủi ro về giá cả, thị trường, đặc biệt là các loại dịch bệnh luôn tiềm ẩn, ảnh hưởng nhiều tới hiệu qu ả s ản xu ất. M ột trong nh ững căn bệnh khá phổ biến thường xuyên xảy ra trên đàn gà nuôi công nghiệp, đặc biệt là đàn gà đẻ, đó là bệnh Marek, do Gallid herpesvirus gây ra, virus thường tồn tại trên biểu mô của nang lông của gà nên có khả năng lây lan nhanh và mạnh qua đường hô hấp. Bệnh Marek có hai biểu hiện chính là gây tăng sinh các tổ chức lypmpho và suy giảm miễn dịch ở gà. Cho đến nay bệnh Marek vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc phòng bệnh phải dùng vắc xin tiêm cho gà. Trên thực tế những năm gần đây một số trang trại chăn nuôi gà của nông dân, công ty CP, Japfa comfeed,… ở miền Bắc tình hình nhiễm bệnh Marek khá phức tạp gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Qua thực tế cho thấy việc phòng bệnh cho đàn gà bằng vắc xin Marek nhập ngoại được các công ty và hộ chăn nuôi thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên đáp ứng miễn dịch của gà ở một số trang trại không cao, tỷ lệ bảo hộ của vắc xin chưa đảm bảo. Ở nước ta, những năm gần đây, hầu hết các cơ sở sản xuất gà giống, mặc dù đã dùng vắc xin song bệnh vẫn xuất hiện làm ảnh hưởng đến chất lượng con giống (Phan Văn Lục, 2008) [7]. Hiện tượng gà vẫn bị bệnh sau khi tiêm vắc xin Marek có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân kỹ thuật về sự phù hợp chủng là quan trọng. Các loại vắc xin hiện đang sử dụng được tạo ra từ những chủng kinh điển, sử dụng lâu dài trên toàn thế giới không hoàn toàn phù hợp với các biến chủng mới, độc lực
- 2 cao xuất hiện thường xuyên ở các vùng địa lý khác nhau [(Baigent SJ et al., 2006) [25]; (Schat KA và Baranowski E, 2007) [100]. Trong khi chưa có một vắc xin phù hợp, đáp ứng yêu cầu về hiệu quả bảo hộ thực tế, việc nâng cao hiệu quả của vắc xin thương mại hiện có là vấn đề cần được quan tâm. Gần đây, giải pháp sử dụng phối hợp vắc xin với các chất tăng cường đáp ứng miễn dịch, làm tăng khả năng bảo hộ chéo cho các biến chủng virus trên thực địa có những triển vọng khả quan và đang được ứng dụng rộng rãi. Vấn đề đặt ra là liệu có thể lựa chọn được chất tăng cường miễn dịch của vắc xin trong phòng bệnh Marek ở nước ta. Để giải quyết vấn đề này, trước hết cần có chủng virus gây bệnh Marek đang lưu hành, sau đó sử dụng chủng virus này để thử nghiệm với vắc xin có và không có chất bổ trợ tăng cường miễn dịch. Trong bối cảnh chưa sẵn có nguồn gene virus Marek cường độc, để bước đầu có những cơ sở khoa học và thực tiễn cho những ứng dụng này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc tính của virus gây bệnh Marek ở gà nuôi công nghiệp tại phía Bắc Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu lực vắc xin phòng bệnh”. 2. Mục tiêu của đề tài Phân lập, xác định một số đặc tính của virus gây bệnh Marek trên đàn gà nuôi công nghiệp đã được tiêm vắc xin phòng bệnh Marek nhưng vẫn có biểu hiện mắc bệnh tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Đánh giá khả năng gây bệnh, đặc điểm gây bệnh lý của chủng virus phân lập được và nghiên cứu ứng dụng liệu pháp phối hợp chất tăng cường miễn dịch trong sử dụng vắc xin phòng bệnh Marek. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Nghiên cứu đặc tính sinh học và độc lực của chủng gây bệnh trên thực địa tại Việt Nam sẽ cung cấp cơ sở khoa học cơ bản nhất cho việc đánh giá diễn biến tình hình dịch bệnh Mareck ở nước ta, đồng thời chủng phân lập cũng là nguồn gene virus cho sự phát triển các nghiên cứu tiếp theo về sinh bệnh học, chẩn đoán phát hiện và chế tạo vắc xin phòng bệnh Marek. Kết quả đánh giá hiệu quả bảo hộ khi dùng phối hợp các chất tăng cường miễn dịch với vắc xin cung cấp cơ sở khoa học về đáp ứng miễn dịch học
- 3 ở gia cầm (trong điều kiện thí nghiệm) và định hướng cho phát triển nhóm chất bổ trợ vắc xin trong tương lai. Mở ra một hướng nghiên cứu nâng cao hiệu quả phòng bệnh của vắc xin Marek nói riêng và vắc xin phòng bệnh virus phổ biến ở gia cầm nói chung (trong điều kiện thực địa). 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả phân lập và nghiên cứu đặc tính sinh học của chủng virus Marek lưu hành ở Việt Nam có thể là nguồn gene phục vụ nghiên cứu mức độ tương đồng của chủng vắc xin và chế tạo vắc xin nội địa phòng bệnh Marek trong tương lai. Kết quả thử nghiệm xác định chất bổ trợ có tác dụng tăng cường hiệu lực của vắc xin có ý nghĩa trước mắt là có thể ứng dụng kết hợp với vắc xin sẵn có làm tăng hiệu quả phòng bệnh Marek, giảm thiệt hại do bệnh này gây ra và tăng thu nhập cho người chăn nuôi, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển; kế đó có thể tiếp tục nghiên cứu lựa chọn chất tăng cường đáp ứng miễn dịch hiệu quả nhất, nâng cao hiệu quả của giải pháp phòng bệnh Marek. Thông tin và tài liệu của đề tài có thể hỗ trợ nguồn thông tin giúp người chăn nuôi và cán bộ thú y, các nhà quản lý và đào tạo cập nhật về bệnh Marek ở gà trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nhằm hoạch định và thực hiện tốt hơn các biện pháp phòng chống bệnh với hiệu quả cao. 4. Những đóng góp mới của đề tài Chủng virus MDV 6.13 là chủng virus gây bệnh Marek lần đầu tiên được phân lập và xác định đặc tính gene học, độc lực, gây bệnh cho gà ở Việt Nam. Lần đầu tiên chúng tôi đánh giá hiệu quả bảo hộ thực tế của một loại vắc xin đa giá nhập ngoại bằng chủng virus phân lập tại Việt Nam. Bước đầu khám phá khả năng sử dụng các chất bổ trợ tăng cường miễn dịch để nâng cao hiệu quả bảo hộ của vắc xin thương mại, xác định được chất phối hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vắc xin phòng bệnh Marek trên gà tại Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị bệnh
197 p | 140 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon SPP. gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị
182 p | 108 | 21
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010-2013)
14 p | 105 | 12
-
Luận án tiến sĩ Thú y: Một số đặc điểm dịch tễ học và sinh học bệnh sán lá gan lớn trên bò ở đồng bằng sông cửu long và thử hiệu quả của thuốc tẩy trừ
239 p | 80 | 7
-
Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tỉnh Tuyên Quang
159 p | 71 | 6
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên và chế tạo Autovaccine phòng bệnh
32 p | 39 | 5
-
Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang
159 p | 54 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Khảo sát xoắn khuẩn Leptospira và Leptospirosis trên chó ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
27 p | 70 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang
27 p | 43 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon SPP. gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và biện pháp phòng trị
27 p | 77 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Biểu hiện Ki-67, VEGF và CD73 liên quan bệnh học và tiên lượng ung thư biểu mô tuyến nước bọt
184 p | 5 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Biểu hiện PD-L1, đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh trong đáp ứng xạ trị và tiên lượng ung thư hốc miệng
27 p | 5 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả sinh thiết hạch lính gác trong ung thư dương vật dưới sự hướng dẫn của Technetium-99m
161 p | 4 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biểu lộ và mối liên quan của các dấu ấn miễn dịch của Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày
168 p | 16 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả phẫu thuật Miles nội soi với cắt tầng sinh môn ở tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư trực tràng thấp
48 p | 3 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
27 p | 16 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Tính đa dạng của hệ vi khuẩn và mối liên quan giữa tình trạng nhiễm một số chủng vi khuẩn đường tiêu hóa với ung thư đại trực tràng
162 p | 2 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Biểu hiện Ki-67, VEGF và CD73 liên quan bệnh học và tiên lượng ung thư biểu mô tuyến nước bọt
27 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn