intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Triết học: Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

122
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở làm rõ nội dung chủ yếu của thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Trung Quốc và Việt Nam, phân tích ảnh hưởng của nó; luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ VÂN<br /> <br /> thuyÕt tam tßng, tø ®øc trong nho gi¸o<br /> vµ ¶nh h­ëng cña nã ®èi víi ng­êi phô n÷<br /> viÖt nam hiÖn nay<br /> Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS<br /> Mã số<br /> <br /> : 62 22 80 05<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU<br /> <br /> HÀ NỘI - 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa<br /> học của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong<br /> luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.<br /> Những kết quả khoa học của luận án chưa được công bố<br /> trong bất kỳ công trình nào.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Thị Vân<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Những công trình nghiên cứu về đạo đức Nho giáo và thuyết tam<br /> tòng, tứ đức trong Nho giáo<br /> 1.2. Những công trình nghiên cứu ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ<br /> đức trong Nho giáo đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> 1.3. Những công trình nghiên cứu quan điểm và giải pháp chủ yếu<br /> nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu<br /> cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người phụ nữ Việt Nam<br /> hiện nay<br /> <br /> 12<br /> <br /> Chương 2: THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO<br /> 2.1. Thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Trung Quốc<br /> 2.2. Thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo Việt Nam<br /> <br /> 23<br /> 23<br /> 38<br /> <br /> 5<br /> <br /> 18<br /> <br /> Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC ĐỐI<br /> VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC<br /> TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA<br /> <br /> 3.1. Ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người<br /> phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> 3.2. Ảnh hưởng tích cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với người<br /> phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> 3.3. Những nhân tố làm biến đổi sự ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ<br /> đức đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> 3.4. Một số vấn đề đặt ra từ ảnh hưởng của thuyết tam tòng, tứ đức<br /> trong Nho giáo đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> <br /> 62<br /> 62<br /> 89<br /> 108<br /> 115<br /> <br /> Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU<br /> NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ<br /> ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA THUYẾT TAM TÒNG, TỨ<br /> ĐỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> 4.1. Một số quan điểm chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và<br /> hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với<br /> người phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và<br /> hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của thuyết tam tòng, tứ đức đối với<br /> người phụ nữ Việt Nam hiện nay<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 124<br /> <br /> 124<br /> <br /> 135<br /> 155<br /> 157<br /> 159<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Trang<br /> Bảng 3.1: Người làm chính các việc chăm sóc con, chăm sóc người<br /> già - người ốm, dạy bảo con<br /> Bảng 3.2: Vai trò kinh tế giữa nam - nữ trong gia đình<br /> <br /> 94<br /> 95<br /> <br /> Bảng 3.3: Người đóng góp nhiều công sức nhất cho kinh tế gia đình<br /> giới tính người trả lời<br /> Bảng 3.4: Người làm chính trong sản xuất - kinh doanh<br /> <br /> 95<br /> 96<br /> <br /> Bảng 3.5: Bảng tham khảo người quản lý tài chính gia đình theo vùng<br /> điều tra<br /> <br /> 96<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Nho giáo ra đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời kỳ mà tình hình<br /> kinh tế - xã hội có nhiều biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Các nước<br /> chư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn nhau làm cho xã hội lâm<br /> vào cảnh loạn lạc, rối ren. Trước tình hình đó, các nhà tư tưởng của Nho giáo<br /> đã lý giải các vấn đề xã hội và họ muốn tìm ra phương pháp đưa xã hội từ<br /> loạn lạc tới thịnh trị. Chính vì vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nho<br /> giáo là đạo trị nước, Nho giáo là đạo làm người vì bàn nhiều tới việc giáo dục<br /> đạo đức cho con người - nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự.<br /> Nội dung giáo dục đạo đức cho con người của Nho giáo tập trung ở các<br /> phạm trù cơ bản như Tam cương, Ngũ thường, Chính danh. Đối với người<br /> phụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức của Nho giáo thể hiện rõ thông qua thuyết<br /> tam tòng, tứ đức.<br /> Nho giáo được truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc. Khi vào Việt<br /> Nam, nó được cải biến đi cho phù hợp với tính chất ôn hòa vốn có của người<br /> Việt. Trong quá trình tồn tại, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo<br /> làm công cụ để thiết lập ổn định trật tự xã hội và duy trì sự thống trị của giai<br /> cấp cầm quyền. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, Nho giáo đã có<br /> chỗ đứng nhất định trong đời sống tư tưởng của người Việt. Trong các nội<br /> dung đạo đức của Nho giáo thì thuyết tam tòng, tứ đức là những quy phạm<br /> giáo dục đạo đức cơ bản đối với người phụ nữ. Tư tưởng này đã có ảnh hưởng<br /> rất sâu sắc đến vai trò, vị trí, cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh<br /> các giá trị tích cực, thuyết tam tòng, tứ đức có nhiều mặt tiêu cực, trói buộc<br /> người phụ nữ Việt Nam vào lễ giáo phong kiến, kìm hãm các bước tiến của<br /> họ. Tuy nhiên, thuyết tam tòng, tứ đức trên chặng đường dài của lịch sử dân<br /> tộc, nó vẫn có giá trị nhất định góp phần làm nên vẻ đẹp truyền thống của<br /> người phụ nữ Việt Nam.<br /> Ngày nay, mặc dù cơ sở kinh tế - xã hội của nhà nước phong kiến<br /> không còn nhưng phần nào tư tưởng của Nho giáo nói chung; thuyết tam<br /> tòng, tứ đức nói riêng vẫn còn tồn tại ít nhiều và có ảnh hưởng đến người phụ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2