Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay
lượt xem 14
download
Luận án "Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam, đồng thời làm rõ thực trạng giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh Hải Dương, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------ PHẠM XUÂN ĐỨC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2023
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------ PHẠM XUÂN ĐỨC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY Ngành: Triết học Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 9 22 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội – 2023
- ỜI MĐ N ậ có ồ õ v ượ í dẫ e ú ị TÁ GIẢ UẬN ÁN
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 ươ 1 ỔNG QUAN ÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ ÀI LUẬN ÁN ........................................................................................ 6 1.1. Những công trình nghiên c u n ý th c chính trị, ý th c chính trị c a sinh viên Vi t Nam, giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam hi n nay ..................................................................................... 6 1.2. Những công trình nghiên c n th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay.......................... 10 1.3. Những công trình nghiên c p ươ ướng và gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H i Dươ n nay .......................................................................... 15 ươ 2. GIÁO DỤ Ý HỨ HÍNH RỊ CHO SINH VIÊN VIỆ NAM HIỆN NAY - MỘ SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ................................... 23 2.1. Các khái ni m ơ b n ........................................................................ 23 2.2. Vai trò, nội dung và các y u t ưở n công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam hi n nay ...................................... 41 K t luậ ươ 2 .................................................................................... 57 ươ 3. GIÁO DỤ Ý HỨ HÍNH RỊ HO SINH VIÊN Ở ỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY - HỰ RẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ............. 58 3.1. Th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ hi n nay .................................................................................................... 58 3.2. Nguyên nhân c a th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay ....................................................................... 96 K t luậ ươ 3 .................................................................................. 111 ươ 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤ Ý HỨ HÍNH RỊ HO SINH VIÊN Ở ỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY .............................................................. 113
- 4 1 P ươ ướ ằ dụ ý í ị v ở ỉ H Dươ .............................................. 113 4.2. Gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay ............................................................. 125 K ậ ươ 4 .................................................................................. 149 KẾ LUẬN ................................................................................................ 151 DANH MỤ ÔNG RÌNH KHOA HỌ ỦA Á GIẢ .................... 153 DANH MỤ ÀI LIỆU HAM KHẢO ................................................... 154 PHỤ LỤ ................................................................................................... 164
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Sinh viên là tầng lớp xã hộ ặc thù, chín muồi về thể l ịnh hình về ọc tập ti p thu những tri th c, kỹ ă a mộ ĩ v c nghề nghi p nhấ ịnh, là nguồn nhân l c quan trọ ể bổ ộ ũ í ươ c a mỗ ấ ướ ư “Gử Đại hội qu c t các sinh viên xã hội ch ĩ ” Ă ghen có vi t: “Các bạn hãy c gắng làm cho thanh niên ý th ược rằng giai cấp vô s ộng trí óc ph ược hình thành từ ũ v ” [78, tr.613]. Sinh thời, Ch tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Mộ ă ở ầu từ mùa xuân. Mộ ời khở ầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân c a xã hội” [83, tr.194] và trong Thư gửi các học sinh ườ ầu tiên c ước Vi N ộc lập - 1945, Hồ Ch tịch có vi t: “N V t Nam có trở ươ ẹp hay không, dân tộc Vi N ó bước tớ v ể sánh vai vớ ường qu ă ược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập c a các em” [83, tr.35]. Dò ư ấy không chỉ là lời cổ vũ ộng viên, mà còn là s ưởng c a Hồ Ch tị ũ ư a toàn thể dân tộ i với th h trẻ nói chung, sinh viên nói riêng. K thừa và phát triển sáng tạ ư ưởng c a Ch tịch Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên, trong Nghị quy “Về ă ường s ã ạo c Đ ng i với công tác thanh niên thời kỳ ẩy mạnh công nghi p hóa, hi ạ ó ” Hội nghị lần th 7 Ban Chấp ươ ó X ã ẳ ịnh: “Thanh niên là ường cột c ước nhà, ch ươ ấ ước, là l ượng xung kích trong xây d ng và b o v Tổ qu c, một trong những nhân t quy ịnh s thành bại c a s nghi p công nghi p hóa, hi ạ ó ấ ước, hội nhập qu c t và xây d ng ch ĩ ã ộ ượ ặt ở vị trí trung tâm chi ược bồ dưỡng, phát huy nhân t và nguồn l ườ ă p ển thanh niên vừa là mục tiêu, vừ ộng l c b m cho s ổ ịnh và phát triển vững bền c ấ ước” [22]. ã ạ v ị ướng phát triể ấ ướ Đ ng và Nhà ướ ề cao, coi trọng công tác giáo dục và ã ề ra nhiều ch ươ ường l i, chính sách với nhữ ểm chỉ ạo, gi i pháp và chươ ộng cụ thể, thi t th c ưv ịnh: “Mụ dụ ằ p ể 1
- d ườ V N ó ạ vă ó ỏe ẩ ỹv ề p; ó p ẩ ấ ă v ý d ; ó ò u ướ ầ d ộ vớ ý ưở ộ ập d ộ v ĩ ã ộ; p ề ă ă ạ ỗ ; d í p ể ồ bồ dưỡ p ầ p d b v ổ v ộ ập ” [69]. Để th c hi n mục tiêu giáo dụ ó ể ó ược những nhân cách sinh viên phát triển toàn di n, ngoài vi c giáo dục tri th c khoa học thì một trong những nhi m vụ quan trọng hi n nay là ph i ă ường giáo ý th c chính trị, phẩm chất ạ c cho họ. Đ ề ược thể hi n trong Báo cáo chính trị tạ Đại hội XI c a Đ ng ã ề ra ch ươ : “L t công tác giáo dục chính trị ư ưởng, truyền th ý ưở ạ c và l i s ng; tạ ều ki n học tập ộng, gi i trí, phát triển thể l c, trí tu cho th h trẻ” [23]. Trong Báo cáo chính trị tạ Đại hội XIII c Đ ng ti p tục nhấn mạ “ ă ường giáo dục th h trẻ về ý ưởng cách mạ ạ c, l i s vă ó ò ước, t hào dân tộc, nuôi dưỡ ướ ơ bã vọ vươ ; nêu cao tinh thần trách nhi i với ấ ước, với xã hộ ” [25]. Trên th c t , công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam nói chung và sinh viên ở tỉnh H Dươ ó ã ạ ược nhiều thành t u to lớn. Đại bộ phận sinh viên có ý í vươ có phẩm chất chính trị vững vàng, có l i s ng lành mạnh, bi vươ ới các giá trị chân, thi n, mỹ; s ó ý ưởng, có niềm tin vào ươ ươ a dân tộc. Đã ó ều tấ ươ ẹp hy sinh thân mình vì hạnh phúc c a N d ược tuổi trẻ ưỡng mộ, học tập và làm theo. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên ở tỉnh H Dươ vẫn còn hạn ch về ý th c chính trị Đ ề ó ể hi n ở chỗ, họ ó ộ thờ ơ b ước các s ki n kinh t , chính trị c ấ ước và ị p ươ ; ơ ồ về b n chấ ư ạn c a kẻ thù; thi u b ĩ í ị; ư ị ược ý ưởng xã hội ch ĩ ; xa rời các giá trị ạ ct ẹp c a dân tộc. Có nhiều nguyên nhân dẫ n th c trạng trên ó công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên c ườ ại họ ẳng ở tỉnh H i Dươ ư ượ ú c, nội dung giáo dục 2
- ư t th c; hình th c giáo dục ư p p ú; p ươ p p dụ ư cu n v p ược tính tích c c c a sinh viên. Chính vì vậy, vi c nghiên c u nhằm tìm ra gi i pháp nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay là vấ ề có tính cấp thi t. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác gi l a chọn và th c hi ề tài: “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay” ận án ti ĩ chuyên ngành ch ĩ d vật bi n ch ng và ch ĩ d vật lịch sử. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu ơ ở làm rõ một s vấ ề lý luận về giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t N ồng thời làm rõ th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ườ ại họ ẳng ở tỉnh H Dươ ậ ề xuất các p ươ ướng và gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để ạt ược mụ í , luận án th c hi n các nhi m vụ ư : - Tổng quan tình hình nghiên c ề tài luận án và những vấ ề ặt ra cho luận án ti p tục gi i quy t. - Phân tích làm rõ một s vấ ề lý luận về giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam hi n nay. - Phân tích làm rõ th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên các ườ ại họ ẳng ở tỉnh H Dươ n nay và chỉ ra nguyên nhân c a th c trạ ó - Đề xuất một s p ươ ướng và gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị v ườ ại họ ẳng ở tỉnh H Dươ hi n nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đ ượng nghiên c u c a luận án là vấ ề giáo dục ý th c chính trị cho v ườ ại họ ẳng ở tỉnh H Dươ n nay. 3
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên c u vấ ề giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên thông qua các môn lý luận chính trị ươ trình giáo dục chính khóa và thông qua các hoạ ộng chính trị - xã hội c Đ Thanh niên, Hội Sinh viên. - Về không gian: Tập trung nghiên c u giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên c a 10 ườ ại học, ẳng ở tỉnh H Dươ hi n nay. - Về thời gian: Nghiên c u vấ ề giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên í ườ ại họ ẳng bắ ầu từ Đại hộ XI Đ ề ra ường l ổi mớ ă b n, toàn di n giáo dụ v ạo ă 2011 n nay. 4. ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận ơ ở lý luậ ể nghiên c ề tài luận án là ch ĩ M -L ư ưởng Hồ íM ểm c Đ ng Cộng s n Vi t Nam, chính sách, pháp luật c a N ướ vă ươ ộng, chỉ thị và nghị quy t c Đ ng bộ tỉnh H Dươ về ý th c chính trị và giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng p ươ p p ận c a ch ĩ d vật bi n ch ng và ch ĩ d vật lịch sử; các p ươ p p u phổ bi n trong khoa học xã hội cụ thể ư : - P ươ p p ng kê (p ươ p p úp v c tổng quan tài li u nghiên c ược thu thập ầ ú ội dung, sắp x p khoa họ í ơ ở dữ li ậy cho vi c triể ề tài luận án); - P ươ p p ập thông tin (từ h th ng tài li u nghiên c u, l a chọn thông tin, sắp x p các vấ ề nghiên c e í mb ú với nội d n các vấ ề luận án nghiên c u); - P ươ p p (tham kh o ý ki n c ĩ v c nghiên c u, chỉ ược các vấ ề ã ược nghiên c ướng nghiên c uc ề tài luận án); - P ươ p p í v ịch sử p ươ p p ng kê, khái quát hóa, h 4
- th ng hóa ( ể làm rõ những vấ ề lý luận về ý th c chính trị c a sinh viên và giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên); - P ươ p p ều tra xã hội họ p ươ p p p ỏng vấn, p ươ p p ập, xử ý p ươ p pp í ổng hợp ( ể giá th c trạng công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ hi n nay). 5. Đóng góp mới của luận án - Luận án làm sáng tỏ khái ni m, vai trò và nội dung giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam hi n nay. - Luận án làm rõ mặt tích c c, hạn ch về ý th c chính trị c a sinh viên và giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay. - Luận án ề xuấ p ươ ướng, gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay và trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận: Luận án góp phần nâng cao nhận th c cho sinh viên và những ười làm công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ về vai trò và nội dụng c a vi c giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên hi n nay. Về mặt th c tiễn: Luận án góp phần nâng cao nhận th c về th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ v cần thi t ph ổi mới nội d v p ươ p p dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ n nay. K t qu nghiên c u c a luận án có thể làm tài li u tham kh o phục vụ cho vi c nghiên c u, gi ng dạy, học tập các môn lý luận chính trị ườ ại học, cao ẳng ở ước ta hi n nay. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở ầu, k t luận, danh mục công trình khoa học c a tác gi ã ược công b , danh mục tài li u tham kh o và phụ lục, luận án gồ 4 ươ 10 ti t. 5
- hương 1 TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU IÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI UẬN ÁN 1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý thức chính trị, ý thức chính trị của sinh viên Việt Nam, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay N ữ công trình ý í ị v v dụ ý í ị v ề về vấ ề ầ ư ư ó ,c ý í ị ý í ị v V N dụ ý í ị sinh viên V N ã ượ ề ập ộ bể ư sau: Nguyễn Duy Gia trong cu n “Những yếu tố động lực trong hệ thống chính trị ở Việt Nam” (Nhà xuất b n Chính trị qu c gia S thật, Hà Nội, 1994) cho rằng: “Ý c chính trị là một bộ phận c a ý th c xã hội, tồn tại trong xã hội một cách khách quan do nhu cầu phát triển xã hộ … é về mặt nội dung, ý th c chính trị là một phạm trù chính trị ược biểu hi n qua các y u t ưd í ị ư ưởng, quan ni m c a từng cá nhân và c a giai cấp về những vấ ề chính trị” Ý c chính trị ược phân chia thành hai m ộ: m ộ ưd ý ận chính trị và m c ộ tâm lý chính trị. Theo chúng tôi, s p ươ i hợp lý [37]. Phan Thanh Khôi trong cu n“Ý thức chính trị và sự biểu hiện của nó trong thực tiễn ý thức chính trị của giai cấp công nhân nước ta hiện nay” (Nhà xuất b n Chính trị qu c gia S thật, Hà Nội, 2003) cho rằng: “Ý c chính trị ộ i với các thể ch chính trị lớ ( ướ p …) ận th c về những nội dung chính trị quan trọng (ch ộ chính trị ường l í …p ển qu c gia); là s hiểu bi t về mình với tính cách là một giai cấp trong m i quan h với các giai cấp tầng lớp ơ b n (kẻ thù, bạ ồ …) d ộ … y sinh trong quá trình xây d ng một ch ộ chính trị xã hội c a mộ ấ ướ ” ã óp phần làm sáng tỏ một s vấ ề lý luận liên n ý th c chính trị, tuy nhiên tác gi ư õ thể c “ý c chính trị” [58] 6
- Nguyễn Hữ Đổ N H Đ c trong bài vi t “Quan điểm của V.I.Lênin về nghệ thuật hoạt động chính trị” (Tạp chí Lý luận chính trị s 3 ă 2011) tác gi ãp í ểm c a V.I.Lênin về ngh thuật hoạ ộng chính trị: Chính trị vừa là khoa học vừa là ngh thuật. Tính khoa học c a ngh thuật hoạt ộng chính trị t c là nhữ ườ ã ạo, qu ý ề ra các ch ươ ường l ịnh các chi ược, k hoạch th c hi n, cần ph ó ă khoa học tùy theo nhữ ò ỏi về tri th c chuyên môn, ĩ v c nhấ ịnh. Tính nhân b n c a ngh thuật hoạ ộng chính trị thể hi n ch y u ở s “ c về chính trị” a các nhà chính trị, ở vi c gi i quy t các công vi c chính trị luôn ph i ướng tới mụ v ười, gi i phóng họ khỏi áp b c và bất công. Ngh thuật hoạ ộng chính trị cần gắn chặt vớ p ươ p p é é ư ưởng c ng c a giai cấp vô s n [36]. L M Q “Về quá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” (N ấ b í ị S ậ H Nộ 2011) ã có ữ phân tích p ụ ộ ộ d vớ ư ữ ợp ý í ị ư: D v d ó , d ướ p p ề vớ d ó ởV N ã õd ướ vọ ườ ọ ờ ạ ; nó ầ ư ơ ă ặ ướ ằ ;d ướ ấ ượ ộ vă ã ộ v ă ý ộ ướ Vấ ềd v d ó ó ầ ọ ớ p ể - ã ộ ẩ ạ p ó ạ ó v ộ ập Mặc dù cu n s ề cập tr c ti p ný th c chính trị c v ư ững luận gi i c a tác gi về dân ch , nhà ướ …sẽ úp ú ó ơ ở khi phân tích nội dung giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên [93]. Trong cu “Chính trị học những vấn đề cơ bản” (N ất b n Khoa học xã hội, Hà Nộ 2014 Võ K V Đỗ Minh Hợp ồng ch biên), các tác gi ãp í õ ư ưởng chính trị, tâm lý chính trị là những bộ phận thuộc về k t cấu c a ý th c chính trị: H ư ưởng chính trị là một trong các hình 7
- thái ý th c chính trị có ưởng nhấ ó ộ n nội dung c a quan h quyền l c, là công cụ “b vươ ầ ” a một l ượng chính trị ó Ch ă ơb nc ah ư ưởng chính trị là làm ch ý th c xã hộ ; ư vào nó nhữ í a mình về quá kh , hi n tạ v ươ ; ạo ra hình nh tích c c về những mụ í v m vụ phát triển chính trị d ó ư dưới con mắt c dư ận xã hội. Tâm lý chính trị là tổng thể những k t cấu tinh thần ch y u bao hàm những c m xúc, tình c m và biể ượng c ười về các hi ượng chính trị v ươ c ti p giữa các công dân với các thi t ch quyền l c và trong quá trình ng xử chính trị c a họ Đ ư u tham kh o có ý ĩ ấ ịnh khi bàn về “ý c chính trị” - vớ ư ột trong những khái ni m công cụ c a luận án [112]. Phạ Đ K b v t “Ý thức chính trị và nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay” (Tạp chí Nhân l c Khoa học xã hội, s 8, 2015) ã ậ ị : “Ý th c chính trị c a sinh viên Vi t Nam là s nhận th c c a sinh viên về ch ĩ M -L ư ưởng Hồ Chí Minh, ch ươ ường l i, ểm c Đ ng, chính sách pháp luật c N ướ Đó ò ước, t hào về truyền th ng dân tộ ộ i với s nghi p ổi mớ n chính trị, các quan h chính trị, các hoạ ộng chính trị, ở s hiểu bi t nhu cầu và các lợi ích chính trị ơ ở ó b n thành niềm tin, tình c ộng l c cho hành vi hoạ ộng xã hội c a b ” Đ ững gợi mở ú ư ni “ý c chính trị c v ” ận án c a mình [59]. Tác gi Trần Thúy Vân trong bài vi “Vấn đề xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên hiện nay” (B A ử 9/2015) d a trên những tri th c khoa học chính trị ã p í v õp ạ ù vă ó í ị c a sinh viên Vi t Nam hi ó : ữ ể b v về ườ ể Đ ộ V N về ớ ọ e ĩ Mác - L ư ưở Hồ íM về í p p ậ N ướ ; ề vă ó í ị ýb d ộ V N v ữ ọ í ị ớ ừ ó ớ ập ườ ư ưở 8
- ề v ộ v vớ ộ ã ộ ĩ í v í ạ ộ í ị ấ ướ p ụ vụ ợ í v v ã ộ ũ ãp í th c tiễ vă ó í ịc a sinh viên d a trên ba khía cạnh: tri th c chính trị, niềm tin chính trị và hành vi chính trị [108]. Tạ ù Dươ b v t “Nhận thức về nội dung và hình thức cơ bản của việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” (Tạp chí Giáo dục, s ặc bi 5/2017) ã b ững nội dung cần giáo dục ý th c chính trị v ạn hi n nay là: giáo dục ch ĩ Mác - L ư ưởng Hồ íM ường l i, chính sách c Đ v N ước giúp sinh viên có nhận th ú ắn về ch ĩ ã ộ v ườ ĩ ã ội ở Vi t Nam, hình thành cho sinh viên niề v ươ ất ướ ưởng vào s ã ạo c Đ ng; giáo dục truyền th ng dân tộc; giáo dục ạ c, l i s ng, thẩ ĩ ũ ãp í ữ p ươ c, hình th c giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở ườ ẳ ại họ ó : giáo dục ý th c chính trị thông qua gi ng dạy, học tập các môn học lý thuy t Mác - Lênin, ư ưởng Hồ Chí Minh; giáo dục ngoạ ó ư ội th o, nói chuy n chuyên ề…; dục thông qua các hoạ ộ ể mà sinh viên tham gia, cụ thể là Đ Hộ S v Đ o có giá trị nhất ịnh cho chúng tôi trong quá trình phân tích nội dung c a giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên [13]. Các tác gi Trần Vi t Quang, Thái Ngọc Châu, Lê Thị Thanh Hi u trong bài vi t “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học hiện nay” (Tạp chí Khoa học, s 3B/2020) ã u và làm rõ khái ni m ý th c chính trị c a sinh viên Vi t Nam: là s hiểu bi t về ch ĩ M -L ư ưởng Hồ Chí M ểm, ch ươ ường l i c Đ ng, chính sách, pháp luật c a Nhà ước; là tinh thầ ước, yêu ch ĩ ã ội, s t tôn dân tộc, t hào với truyền th ng cách mạng c ươ ấ ước, truyền th ng vẻ vang c Đ ng; là tình c m, niề ý ưởng cách mạng, ý chí, b ĩ í ị. Từ ơ ở lý luận 9
- và th c tiễn, các tác gi ã ẳ ịnh vai trò c a giáo dục ý th c chính trị c a sinh viên hi ó : Thứ nhất, giáo dục ý th c chính trị góp phần phát triển nhân cách toàn di n ở sinh viên. Thứ hai, giáo dục ý th c chính trị nhằ ơ dậy, phát huy ở sinh viên tinh thần dân tộc, s c mạnh vươ ọc tập và rèn luy n. Thứ ba, giáo dục ý th c chính trị úp v ó ược lập ườ ư ưởng, b n ĩ í ị vững vàng trong tình hình hi n nay. Bài vi ã óp p ần làm sáng tỏ vai trò c a giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam hi n nay [91]. Kh o c u một s công trình trên, nghiên c u sinh thấy, hầu h t các tác gi ều cho rằng: Ý th c chính trị là một phạm trù chính trị ược biểu hi n qua các y u t ưd í ị ư ưởng, quan ni m c a từng cá nhân và c a giai cấp về những vấ ề chính trị. Ý th c chính trị ược phân chia thành hai m ộ: ư d ý ận chính trị và tâm lý chính trị. Các tác gi ũ ãp í m ý th c chính trị c a sinh viên Vi t Nam, nội dung giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam. Những công trình trên tuy không tr c ti p ề cập n vấ ề giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ , ư t qu nghiên c u c a những ó sẽ là nguồn tài li u tham kh o có giá trị nhấ ị ể nghiên c u sinh k thừa và ti p tục nghiên c u, làm sáng tỏ ý th c chính trị c a sinh viên ở tỉnh H i Dươ ận án c a mình. 1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay Về th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ ho n nay, ư ó c ti p nghiên c u vấ ề này. Tuy nhiên, về th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên nói chung và một s ượng khác thì ã ó một s ề cập n. Có thể kể ra các công trình tiêu biểu ư sau: Vũ Q V b v t “Tuyên truyền giáo dục ý thức chính trị cho công nhân thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh” (Tạp chí Cộng s n s 23, ă 2004) ằng, sau gầ 20 ă n hành công cuộ ổi mớ dưới s ã ạo c Đ ng, cách mạng Vi N ã ược những thành t u to lớn, làm tiề ề quan trọ ư ấ ước ti v ạn cách mạng mớ Đ ũ u t quan 10
- trọng, góp phần c ng c và nâng cao ý th c chính trị c a công nhân thuộc các thành phần kinh t ó ó ộc khu v c kinh t ngoài qu c doanh. Tuy vậy, trong xu th khu v c hóa và toàn cầ ó d ễn ra h t s c mạnh mẽ ất ướ ước những vận hội mới với nhiều thờ ơ ư ũ í thách th ; ước những cám dỗ vật chất c a kinh t thị ường, một bộ phận cán bộ, ng viên bị thoái hóa bi n chấ ũ ưởng tiêu c ời s ng chính trị - xã hội c ấ ướ Đ ề ộng tr c ti p n niềm tin và làm xói mòn ý th c chính trị c ười công nhân. Bài vi ề cập tr c ti p n th c trạng ý th c chính trị c v ư p í về ý th c chính trị c óý ĩ o nhấ ị i với luận án [111]. T “Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay” (do ầ ịA Đ ( b ), N ấ b í ị S ậ H Nộ 2010), các ã phân tích làm rõ t ạ dụ ý ậ í ị v V N nay - ộ ữ ộ d ọ ã ỉ ữ ộ dụ ý ậ í ị ư: ổ ớ ấ ướ ơ ị ườ ; p ể ọ v ; ầ ó ộ ập ư ; ư v ạ ộ “d ễ b ò b ” ù ị Đồ ờ ữ v ạ dụ ý ậ í ị v V N ờ v ữ ũ ượ ể õ này [29]. Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hòa trong bài vi “Cần phải làm gì để xây dựng ý thức chính trị cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay” ( ạp chí Khoa học và công ngh Đại họ Đ Nẵng, s 3 ă 2010) ã ận xét rằng: “ v Đại học Đ Nẵ ãv ó ộ ộ rất lạc quan về ươ ấ ước, s ó ý ưởng, có ý th c phấ ấ v ộc lập dân tộc và mụ “d ước mạnh, xã hội công bằng, dân ch vă ” K ỉ vậy, hầu h t sinh viên vẫn luôn giữ ược phong cách, truyền th ng dân tộc và có l i s ng lành mạnh, ch ộng trong vi c hòa nhập vớ ườ vă ó c t ” Các tác gi ũ c 11
- t rằng: “ ột bộ phận sinh viên, nói chung, sinh v Đại họ Đ Nẵng nhận th c chính trị ò é í n tình hình c ấ ước, bàng quan với thời cuộc, không chịu phấ ấu rèn luy n, lập ườ ư ưởng không vững vàng, mờ nhạt về ý ưởng, l i s ng buông th , th c dụng, chạ e ồng tiền,... Một bộ phận thanh niên, sinh viên hi n nay vẫn rất dễ bị é v ường cờ bạ ượu chè và các t nạn xã hộ ” Một trong những biểu hi n rõ nét nhất ở một bộ phận sinh viên hi n nay là l i s ng cá nhân, xa rờ ạ c truyền th ng t ẹp c a dân tộc. Suy gi m ạ c, l ch lạc về l i s ng ngày càng có chiề ướng ă . Tình trạng vật chất hóa các hành vi ng xử í v ó ướng sùng ngoại, sùng bái ồng tiề ò ă ơ ng gấp, s ưởng thụ vượt quá kh ă a cá nhân. Thậm chí một s ườ v ường phạm tội. S phân tích c a các tác gi là một trong nhữ ư u tham kh óý ĩ ấ ị i với nghiên c u sinh khi p í c trạng ý th c chính trị c a sinh viên tỉnh H Dươ n nay [1]. Nguyễn Quý Thanh trong cu “Internet - sinh viên - lối sống: Nghiên cứu xã hội học về phương tiện truyền thông kiểu mới” (N ất b Đại học Qu c gia Hà Nộ ă 2011) ã d ươ ầu tiên với những ti p cận lý thuy t nhằm minh ch ng Internet là mộ p ươ n truyền thông kiểu mớ Đồng thời lý gi i về m i liên h giữa Internet với l i s ng c a sinh viên, bao gồm các hoạ ộng học tập, hoạ ộng gi ív ị ướng giá trị c a họ: Internet có ưở ều, d n hoạ ộng học tập c a sinh viên, có nhữ ộng tích c c nhiề ơ so với tiêu c c. Về hoạ ộng gi í I e e ã p p ú ững loại hình gi i trí c v ă ều màu sắc cho th giới tinh thần c a tầng lớp này. Cùng với s ti p cận Inte e v ộng c a bi ổi xã hộ ịnh ướng giá trị c v ũ ó ững bi ổ ư: ý c chính trị, tình yêu, giới tính, hôn nhân, ý th c chấp hành pháp luậ …[94]. Tác gi Trần Thanh Giang trong bài vi t “Tăng cường giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay” (Tạp chí Tri t học, s 2 ă 2017) ã giá về th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên Vi t Nam. Theo tác gi thời gian qua vấ ề giáo dục ý th c chính trị v ượ Đ N ước và 12
- ngành giáo dụ ướ ã ạo, chỉ ạo bằng nhiều bi n pháp. Ngoài giáo dụ í ó ường, vai trò c ơ ổ ch ể chính trị - xã hộ ũ ược phát huy, nhờ ó ã óp p ần nâng cao ý th c chính trị v Đ s sinh viên có lập ườ ư ưởng, b ĩ í ị vững vàng, ó ý ưởng cách mạng, có phẩm chấ ạ c, l i s ó vă ó [40] Phạm Qu Hươ b v t “Một số vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay” (Tạp chí Giáo dục, s ặc bi 8/2017) ã ó phân tích khá sâu sắc về những bất cập, mâu thuẫn cần khắc phục trong thời gian tớ ể nâng cao hi u qu công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở khu v N ó : Thứ nhất, nhữ “ ng có vấn ề” i quan h ường và xã hội khi giáo dục ý th c chính trị ư: sụp ổ c a ch ĩ ã ội ở L X v Đ Â với s phát triển cao c a ch ĩ ư b n làm cho sinh viên nghi ngờ, mất niềm tin vào ch ĩ xã hội; nạn ũ ó b n chấ ồi về ạ c, l i s … ã ưởng tiêu c n sinh viên; những hi ượng mà khoa họ ư ể lý gi ược một cách ầ và thuy t phụ ũ hoài nghi trong sinh viên; với nhóm sinh viên dân tộc thiểu s có s mâu thuẫn giữa th giới quan duy vật bi n ch ng với không gian s ng có nhiều y u t phi duy vật. Thứ hai ộ ũ v ng dạy các môn lý luận chính trị và cán bộ Đ Hội sinh viên còn nhiều bất cập như: ượng và chất c a kh i giáo viên chuyên trách còn bất cập với yêu cầu c a nhi m vụ giáo dục ý th c chính trị; s c thu hút c a các tổ ch c thanh niên - v ư Thứ ba, yêu cầu cao về ổi mới nộ d p ươ p p gi ng dạy các môn lý luận chính trị vượt xa so vớ ơ ở giáo dục còn hạn ch . Những phân tích c a tác gi về vấ ề ặ i với vi c giáo dục ý th c chính trị v N ư u tham kh o có giá trị i với nghiên c u sinh c trạng công tác giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H i Dươ n nay [56]. Bù ường Giang trong bài vi t “Tăng cường hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho học viên các học viện công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay” 13
- (Tạp chí Giáo dục, s 443, tháng 12/2018) ã ỉ ra những tồn tại, hạn ch trong vi c giáo dục ý th c chính trị cho học viên các học vi n công an nhân dân hi n nay, ó : ột bộ phận không nhỏ cán bộ qu n lý, gi ng viên nặng về giáo dục ki n th c chuyên môn, nghi p vụ ư ật s coi trọng giáo dục ý th c chính trị cho họ v ; ă c t giáo dục, t rèn luy n, tâm lí ngại họ ười học các môn lý luận chính trị, vi phạm nội quy, thờ ơ với chính trị c a một bộ phận họ v ư p ng với yêu cầu, nhi m vụ c a quá trình giáo dục ý th c chính trị; những bất cập ổi mới nộ d ươ v p ươ p p dục. Bài vi ã ập p í c trạng c a công tác giáo dục ý th c chính trị trong các học vi n công an về p ươ d n ch thể giáo dụ i tượng giáo dục và hình th c giáo dục [38]. Trong cu n“Triết học và thực tiễn” (Nhà xuất b n Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020) Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Bạ V ã p í ững biểu hi n c ư ưởng chính trị trong một bộ phận không nhỏ cán bộ ng viên ư: p ạ ý ưởng cách mạ ịnh mục tiêu, sa sút ý chí chi n ấu, thấ ú b o v , thấ ấu tranh, không làm tròn bổn phận, ch ượ ; d ộng về ý ưởng, mụ v ườ ng ĩ ã ội; hoài nghi, không tin vào ch ĩ M - Lênin; sa vào ch ĩ ơ hội; nhận th c sai l ch về ch ĩ M -L ư ưởng Hồ íM ường l i c Đ ; ơ ất c nh giác, không kiên quy p p ấu tranh với những ườ ó ểm sai trái; thờ ơ vớ ộng, lời nói tiêu c c c a các phần tử bấ ã …S ư ững biểu hi n c a suy thoái về ư ưởng chính trị trong một bộ phận không nhỏ cán bộ ng viên, các tác gi ũ ã ỉ ra những nguyên nhân khách quan c a s ó : Thứ nhất, s kh ng ho ng và sụp ổ c a h th ng xã hội ch ĩ Thứ hai, s phát triển mạnh mẽ c a ch ĩ ư b n. Thứ ba, s phát triển mạnh mẽ c a khoa học và công ngh . Thứ tư, tính ph c tạp mới trong quan h qu c t . Thứ năm, mặt trái c a xu th toàn cầu hóa. Thứ sáu, s phân hóa giai tầng ở Vi N d ễn ra mạnh mẽ. Mặc dù các tác gi không tr c ti p phân tích s ư ưởng chính trị c a sinh viên Vi t Nam hi n nay 14
- ư ũ ơ ở ể ú p í hạn ch ý th c chính trị c a sinh viên [42]. Nghiên c u một s công trình trên cho thấy, th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ít nhiề ã ượ ề cập n. Các tác gi nhìn nhận th c trạng giáo dục ý th c chính trị v ư ột bộ phận cấu thành c a th c trạng ý th c chính trị c v Đề ư ú ư ũ ó ểm hợp lý nhấ ịnh, vì th c trạng ý th c chính trị c a sinh viên ít nhiều là k t qu c a th c trạng giáo dục ý th c chính trị ượng này. n nay, ư ó ề cập tr c ti p n th c trạng giáo dục ý th c chính trị cho sinh viên ở tỉnh H Dươ Đ ột trong nhữ ó ă u sinh khi ti n hành th c hi n công trình nghiên c u c a mình. 1.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay Lươ G B ( biên) trong cu n sách “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” (Nhà xuất b n Chính trị qu c gia S thật, Hà Nộ ă 2002) ã ẳ ịnh, trong tình hình hi n nay cuộ ấu tranh ý th c h d ễn ra gay gắt, các th l ù ị t th c hi n chi n lượ “d ễn bi ò b ” nhằm làm tan rã h th ng c a giai cấp công nhân, xóa bỏ ch ĩ M -L ư ưởng Hồ Chí Minh, làm mất niề v Đ ng Cộng s n Vi t Nam, vào con ườ ĩ ã ộ Đ ng, Bác Hồ và nhân dân Vi t Nam l a chọn. Một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về ạ c, chạy theo l i s ng th c dụng, mờ nhạt về ý ưởng. Vì th , vi ổi mới nộ d ươ các môn khoa học Mác - L ư ưởng Hồ Chí Minh tr c ti p cung cấp những tri th c khoa học, lý luậ ể xây d ng th giớ p ươ p p luận khoa họ ò ước, yêu ch ĩ ã ội là rất cần thi t. Các tác gi khẳ ị ể nâng cao chấ ượng gi ng dạy các bộ môn khoa học Mác - L ư ưởng Hồ Chí Minh cần xây d ng ộ ũ ng dạy ó ộ chuyên môn cao, 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
195 p | 503 | 221
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay
174 p | 595 | 101
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
177 p | 359 | 91
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay
176 p | 281 | 83
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
155 p | 354 | 77
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
165 p | 249 | 55
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
27 p | 210 | 37
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
27 p | 225 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
170 p | 159 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay
29 p | 193 | 19
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
27 p | 172 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho giảng viên các trường chính trị tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay
177 p | 27 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Xây dựng hình ảnh văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
220 p | 19 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 p | 164 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý yêu nước Việt Nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay
151 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát huy vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc hiện nay
27 p | 19 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
12 p | 113 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn