intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Vật lí: Điều khiển độ căng của phân tử ADN trong dung môi phi tuyến bằng kìm quang học

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nêu cơ sở nguyên lý hoạt động của kìm quang học và tính chất đàn hồi của chuỗi phân tử ADN, bằng phương trình Langevin tổng quát, sự cạnh tranh của các lực tác dụng lên hạt điện môi gắn với phân tử ADN, động học của hạt trong quá trình bẫy, sự phụ thuộc của các đặc trưng động học vào các tham số của chùm laser, các điều kiện ổn định hạt điện môi và độ căng của phân tử ADN sẽ được khảo sát, từ đó đề xuất mô hình kìm quang học điều khiển độ căng của phân tử ADN trong không gian ba chiều

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Vật lí: Điều khiển độ căng của phân tử ADN trong dung môi phi tuyến bằng kìm quang học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> THÁI ĐÌNH TRUNG<br /> <br /> ĐIỀU KHIỂN ĐỘ CĂNG CỦA PHÂN TỬ ADN<br /> TRONG DUNG MÔI PHI TUYẾN<br /> BẰNG KÌM QUANG HỌC<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ<br /> Chuyên ngành: Quang học<br /> Mã số: 62.44.01.09<br /> <br /> VINH, 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> THÁI ĐÌNH TRUNG<br /> <br /> ĐIỀU KHIỂN ĐỘ CĂNG CỦA PHÂN TỬ ADN<br /> TRONG DUNG MÔI PHI TUYẾN<br /> BẰNG KÌM QUANG HỌC<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ<br /> Chuyên ngành: Quang học<br /> Mã số: 62.44.01.09<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. HỒ QUANG QUÝ<br /> 2. TS. ĐOÀN HOÀI SƠN<br /> <br /> VINH, 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên<br /> cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể hướng dẫn PGS. TS.<br /> Hồ Quang Quý và TS. Đoàn Hoài Sơn. Các kết quả trong luận án là trung<br /> thực chưa có trong các luận án khác và tôi đã công bố trên 09 tạp chí chuyên<br /> ngành trong và ngoài nước.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Thái Đình Trung<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy giáo PGS.TS. Hồ<br /> Quang Quý và TS. Đoàn Hoài Sơn, người đã hướng dẫn tận tình và động viên<br /> bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án với tinh thần đầy<br /> trách nhiệm. Thầy đã giúp tôi nâng cao kiến thức, nghị lực, phát huy được<br /> sáng tạo và hoàn thành tốt luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến qúy Thầy giáo, Cô giáo Khoa Vật lý và<br /> Công nghệ Trường Đại học Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến khoa học bổ ích<br /> cho nội dung của luận án, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập<br /> và nghiên cứu tại Trường Đại học Vinh.<br /> Tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh,<br /> Trường THPT Chuyên đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho bản<br /> thân tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu trong những năm qua.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và<br /> đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành<br /> luận án.<br /> Tác giả<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG I. KÌM QUANG HỌC CHO PHÂN TỬ ADN ........................ 10<br /> 1.1. Cấu trúc của ADN ................................................................................. 10<br /> 1.2. Một số loại ADN quan tâm .................................................................... 13<br /> 1.3. Các đặc trƣng cơ học và đàn hồi của chuỗi ADN ............................... 15<br /> 1.3.1. Biến dạng kéo và nén của thanh đàn hồi............................................... 16<br /> 1.3.2. Biến dạng uốn của thanh đàn hồi mỏng. ............................................... 17<br /> 1. 3.3. Mô hình chuỗi liên tục (WLC) ............................................................. 19<br /> 1.4. Hiệu chỉnh biểu thức lực đàn hồi .......................................................... 22<br /> 1.4.1. Lý do cần hiệu chỉnh ............................................................................. 22<br /> 1.4.2. Hiệu chỉnh hàm lực căng...................................................................... 27<br /> 1.5. Kìm quang học cho phân tử ADN ........................................................ 31<br /> 1.6. Kết luận chƣơng 1 .................................................................................. 34<br /> CHƢƠNG II. QUÁ TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VI HẠT LIÊN KẾT<br /> VỚI PHÂN TỬ ADN TRONG KÌM QUANG HỌC ................................. 35<br /> 2.1. Quang lực. ............................................................................................... 35<br /> 2.1.1. Định nghĩa quang lực ............................................................................ 35<br /> 2.1.2. Quang lực trong chế độ Rayleigh .......................................................... 38<br /> 2.2. Phân bố quang lực của chùm laser phân bố Gaussian ...................... 43<br /> 2.2.1. Phân bố quang lực gradient ngang gây ra bởi chùm laser ........................ 43<br /> 2.2.2. Phân bố quang lực dọc gây ra bởi chùm laser. ..................................... 46<br /> 2.3. Kìm quang học một chùm tia cho phân tử ADN................................. 48<br /> 2.3.1 . Mô hình nguyên lý ............................................................................... 48<br /> 2.3.2. Phương trình Langevin tổng quát ......................................................... 49<br /> 2.3.3. Lời giải số phương trình Langevin ....................................................... 50<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0