intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phần cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

121
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực trạng về hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa tại Việt Nam trong thời gian qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phần cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Đ Ề TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP BỘ BIỆN PHẤP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP • • • PHẦN CUNG ÚNG VỐN CHO sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN DẠI HÓA ở VIỆT NAM HIỆN NAY • • • • MÃ SỐ : B.2001 - 22 - 09 CHÚ NHIỆM ĐÊ TÀI : TS. HOÀNG ĐỨC THÀNH VIÊN THAM GIA : PGS.TS. NGUYỄN ĐANG DỜN TS. NGUYỄN THỊ LOAN ThS. TRẦM XUÂN H Ư Ơ N G T H ư VIÊN N5ỠAI 1HU0M ỳĩ. fì)fẴl TP H Ô CHÍ MINH T H Á N G 11/2003
  2. MỤC LỤC PHẦN ì PHẦN M Ở Đ Ầ U Ì 1.1. C Á C V Ấ N Đ Ề CHUNG CỦA Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC: Ì 1.1.1. Sự cần t hiết và lý do chọn đề t nghiên cứu: ài Ì 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về đề t khoa học: ài 4 1.1.3. Mục tiêu nghiên cứu: 4 1.1.4. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu: 5 1.1.5. Cấu trúc đề tài: 5 1.2. T Ổ CHỨC THảC HIỆN Đ Ề TÀI: 5 1.1.2. Quá t ì h thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: rn 5 1.2.2. Sản phẩm của đề tài: 6 PHẦN li N Ộ I DUNG CỦA Đ Ề TÀI NGHIÊN cữu KHOA H Ọ C 7 CHƯƠNG ì TÍN DỤNG N G Â N H À N G V À VAI T R Ò CỦA TÍN DỤNG N G Â N H À N G Đ ố i V Ớ I sự NGHIỆP C Ô N G NGHIỆP H Ó A - H I Ệ N Đ Ạ I H Ó A Đ Á T NƯỚC. 7 1.1. TÍN DảNG N G Â N H À N G TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 7 Ì Ì. Ì Bản chất và các hình thức tín đụng trong nền kinh tế thị trường: . . 7 1.1.1.1. Bản chất của tín dụng được thể hiện ở cả nội dung kinh tế và nội dung giai cấp: 7 1.1.1.2.Các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường: 8 1.1.2. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: 10 Ì Ì .2. Ì Sự tồn tại khách quan của t n dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: . . í 10 1.1.2.2. Tín dụng ngàn hàng trong nền kinh tế thị trường:: 12 1.2. VAI T R Ò CỦA TÍN DỤNG N G Â N H À N G Đ ố i V Ớ I sự NGHIỆP C Ô N G NGHIỆP HÓA, HIỆN Đ Ạ I H Ó A NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 16 1.2.1. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam là sự phát triển tất yếu khách quan, đúng quy luật: 16 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với quá t ì h thực hiện công nghiệp hóa hiện rn đại hóa nền kinh tế: 21
  3. 1.3. M Ộ T S Ố KINH NGHIỆM C Ủ A C Á C N Ư Ớ C V Ề P H ÁT TRIỂN TÍN D Ụ N G N G Â N HÀNG PHỤC VỤ CHO sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI H Ó A NEN KINH T Ế : 24 1 3 1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng của một số nước trong quá trình công nghiệp hóa .. và hiện đại hóa đất nước . 24 1.3.1.1. Singapore 24 1.3.1.2. Thái Lan : 26 1.3.1.3. Hàn Quốc 30 1 3 2 . Một số kinh nghiệm của các nước về phát triỨn tín dụng ngân hàng phục vụ cho .. sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế: 34 CHƯƠNG li T H Ự C T R Ạ N G V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G N H A M C U N G Ứ N G V O N CHO S ự NGHIỆP C Ô N G NGHIỆP H Ó A V À HIỆN Đ Ạ I H Ó A T Ạ I V I Ệ T N A M T R O N G T H Ờ I GIAN Q U A 37 2.1. S ự P H Á T TRIỂN C Ủ A H Ệ T H Ố N G TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G VIỆT N A M QUA C Á C T H Ờ I KỲ: 37 2.1.1. Thời kỳ từ 1951 đến 1985: 37 2.1.2. Từthời kỳ 1986- 1990: 42 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1990 cho đến nay: 44 2.2. T H Ự C T R Ạ N G V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G TẠI VIỆT N A M T H Ờ I GIAN QUA: 47 2.2.1. Những kết quả đạt được về hoạt động t n dụng Ngân hàng thời gian qua: í 47 2.2.1.1. Kết quả về hoạt động huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền KT: 47 2.2.1.2. Kết quả về hoạt động cho vay (sử dụng vốn vay của NHTM) 53 2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân làm hạn chế mở rộngtíndụng ngân hàng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa Việt Nam hiện nay ở 62 2.2.2.1. Những tồn tại trong hoạt động huy động vốn của tín đụng ngân hàng 62 2.2.2.2. Những tồn tại của nghiệp vụ cho vay (sử dụng vốn vay của NHTM): 67 2.2.3. Những nguyên nhân tồn tại: 70 2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan: 70 2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan: 78 CHƯƠNG ra C Á C B Ệ N P H Á P M Ở R Ộ N G TÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ể G Ó P P H A N C U N G Ứ N G V Ò N C H O S ự N G H I Ệ P C Ô N G NGHIỆP H Ó A , H I Ệ N Đ Ạ I H Ó A V Ệ T N A M H I Ệ N N A Y ở 84
  4. 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG N G Â N H À N G Đ E N N Ă M 2010 V À 2020: 84 3.1.1. Dinh hướng và mục tiêu cần đạt được về công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam đến năm 2010 và 2020: 84 3.1.2. Mục t ê và định hướng của ngân hàng trong quá t ì h công nghiệp hóa, hiện đại hóa: 86 iu rn 3.1.2.1. Định hướng chung hoạt động Ngân hàng đến năm 2010 và 2020: 86 3.1.2.2 Mục tiêu chiến lược huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam: 87 3.2. GIẢI PHÁP M Ợ RỘNG V À N Â N G CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN H À N G NHẰM CUNG ỨNG VỐN CHO sự NGHIỆP CNH, HĐH 90 3.2.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn, góp phần mở rộng cung ứng vốn cho CNH - H Đ H 90 3.2.2 Đa dạng hóa và hoàn thiện nghiệp vụ cho vay nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng vốn 93 3.2.3 Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ có liên quan, góp phần hỗ trợ mở rộng tín dụng ngân hàng nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH - H Đ H 96 3.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách lãi suất tại các Tổ chứctíndụng để tạo điều kiện mở rộng tín dụng và hạn chế mở rủi ro. 96 3.2.3.2 Hoàn tiện công tác Marketing khách hàng 103 3.3. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN L Ợ I CHO VIỆC M Ợ RỘNG CUNG ỨNG V Ó N TÍN DỤNG N G Â N H À N G CHO sự NGHIỆP CNH - H Đ H 107 3.3.1 Thực hiện chiến lược huy động vốn và đầu tư nhằm xây dựng một nền kinh tế vững chắc để phục vụ tiến t ì h CNH - H Đ H rn 107 3.3.2 Đẩy mạnh Hội nhập Quốc tế về ngân hàng để tận dụng nguồn vốn và công nghệ tiên tiến phục vụ cho CNH - H Đ H 109 3.3.3 Tiếp tục cải cách, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng góp phần nâng cao năng lực quản lý. Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy tiến trình CNH - H Đ H 112 3.3.4 Tiếptục cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, cải cách cơ chế quản lý tài chính, nhằm nâng cao tính tự chủ tài chính cho doanh nghiệp, tạo thêm sức mạnh cho tiến t ì h rn CNH-HĐH 115 3.3.4 Hoàn thiện môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng cung ứng vốn tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh tiến độ CNH - H Đ H 116 3 3 5 Ngân hàng nhà nước cần hoàn hiện phát triển và nâng cao vai trò điều tiết lãi suất .. trên thị trường tiền tệ. 119 3.4 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO VIỆC CUNG ỨNG VON TÍN DỰNG CHO sự NGHIỆP CNH - H Đ H C Ó HIỆU QUẢ 121 PHẦN H I : K Ế T LUẬN 124 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U THAM K H Ả o 125
  5. PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 C Á C V Ấ N Đ Ề CHUNG CỦA Đ E TÀI N G H I Ê N cứu KHOA HỌC: .. 1.1.1. Sự cần thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu: Bắt đầu từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý cợa Nhà nước Xã hội chợ nghĩa. Trong văn kiện đại hội IX cợa Đảng về Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã xác định mục tiêu cợa chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010) là "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất lẫn tinh thần cợa nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chợ nghĩa được hình thảnh về cơ bản. Vị thế cợa nước ta trên trường quốc tế được nâng cao" (Văn kiện Đại hội IX - Trang 24). Để thực hiện được mục tiêu cợa chiến lược phát triển kinh tế đó, rõ ràng nền kinh tế cần phải có một khối lượng vốn khá lớn, theo ước tính cợa các chuyên gia kinh tế cần có khoảng trên 50 tỷ USD để thực hiện. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp cợa toàn dân. Đòi hỏi các ngành, các cấp, các đơn vị thuộc các lĩnh vực đều phải có trách nhiệm tham gia thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ cợa ngành, cợa các đơn vị mình đảm nhiệm. Vốn cung ứng cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa bao gồm: Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước. Ì
  6. Nguồn vốn trong nước: Là nguồn vốn được hình thành do nền kinh t ế quốc dân hàng n ă m tạo ra một giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ gọi là thu nhập quốc nội (GDP). Thu nhập này trước hết dù để thỏa m ã n nhu cầu tiêu dùng của nền ng kinh tế, phần còn l ạ i là tích lũy, để dành hay còn gọi là tiết kiừm. Như vậy tiết k i ừ m là nguồn tài trợ cho đầu tư, tiết k i ừ m càng tăng khi chênh lừch giữa GDP và nhu cầu tiêu dùng của nền kinh t ế càng lớn, nghĩa là muốn có tiết k i ừ m ngày càng tăng thì phải đảm bảo cho GDP tăng lên một cách tương đối so với sự tăng lên về nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Có thể khái quát về nguồn vốn trong nước dùng để đầu tư và thực hiừn sự nghiừp công nghiừp hóa, hiừn đại hóa bao gồm: - V ố n từ ngân sách nhà nước. - V ố n tiền từ nhàn r ỗ i được giải phóng khỏi quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn ở các doanh nghiừp, các tổ chức kinh tế. - V ố n nhàn r ỗ i trong các tầng lớp dân cư, thực chất là khoản tiền tiết kiừm là chênh lừch giữa thu - chi ngân sách gia đình. - V ố n tiền từ nhàn rỗi của các cơ quan đơn vị, các tổ chức đoàn thể. - Các khoản vốn tiền từ khác: vốn hình thành trong khâu thanh toán không dùng tiền mặt, vốn tạm giữ chờ xử l . . ý. Nguồn vốn trong nước g i ữ vai trò quan trọng và mang tính chất quyết định phục vụ sự thành công của sự nghiừp công nghiừp hóa và hiừn đại hóa đất nước. Nguồn vốn nước ngoài: Đây là nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vào V i ừ t nam gồm có vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư trực tiếp. - Vốn đầu tư gián tiếp: V ố n đầu tư gián tiếp trước hết là vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance-ODA) đây là các khoản viừn trợ không hoàn l ạ i và các khoản viừn trợ hoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn với lãi suất thấp) của các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc t ế như: Quỹ Tiền từ Quốc t ế (IMF), Ngân 2
  7. Hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng T h ế giới (WB)... gọi chung là các đối tác viện trợ nước ngoài dành cho chính phủ và nhân dân của nước nhận viện trợ. Vốn ODA mang lại rất nhiều lợi thế cho các nước đang phát triển vì thời hạn sử dụng vốn dài (10- 50 năm), lãi suất thấp (0,5 - 5%/ năm). Nước nhận viện trợ ODA coi như là một khoản nợ nước ngoài đòi hỏi nước nhận vốn ODA phải có các dứ án khả thi, hiệu quả. Vốn nước ngoài đầu tư gián tiếp còn có vốn của các tư nhân, đó là vốn vay của các ngân hàng tư nhân nước ngoài, các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nước ngoài theo lãi suất thương mại, hoặc các cá nhân hay các tổ chức kinh tế nước ngoài mua cổ phiếu hay trái phiếu ở Việt nam. - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ịForeign Direct Investment-FDiy. Theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được Quốc Hội thông qua lần 2 vào ngày 12/11/1996, đầu tư trức tiếp nước ngoài được thức hiện dưới 4 hình thức: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual Business Co-operation). + Xí nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise). + Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Capital Enterprise). + Hợp đồng xây dứng, khai thác, chuyển giao BÓT (Build Operatìon Transíer). Như vậy: vốn đầu tư gián tiếp và trức tiếp nước ngoài vào Việt nam sẽ giúp chúng ta thu hút được vốn đầu tư từ các nước, tiếp thu được công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm tốt trong quản lý kinh doanh từ các chủ đầu tư nước ngoài; tận dụng, khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với vốn tiết kiệm trong nước để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, nếu lãng phí hoặc sử dụng không hiệu quả vốn nước ngoài sẽ đem lại các hậu quả khó lường. Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả mọi nguồn vốn trong nước và ngoài nước. Quan điểm của Đảng ta là: "Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần huy động nhiều nguồn 3
  8. vốn, sử dụng vốn có hiệu quả. Trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng". Thực trạng của nền kinh t ế V i ệ t nam hiện nay, một bộ phận lổn nguồn vốn tiền tệ nhàn r ứ i trong nền kinh t ế chưa được động viên và sử dụng có hiệu quả cho quá trình phát triển nền kinh tế. Đ ề tài khoa học: "Biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phần cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay" sẽ đáp ứng yêu cầu đó. 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về đề tại khoa học: Vấn đề nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã có nhiều đề tài nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Đ ề tài này vừa mangtínhchất tổng hợp vĩ m ô của nền kinh tế vừa mangtínhchất ứng dụng ở tầm v i m ô tại các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Ớ Việt Nam cũng như ở các nước ngoài, dưới nhiều góc độ nghiên cứu, cũng có nhiều đề tài xoay quanh vấn đề huy động vốn và cho vay vốn, đầu tư vốn của ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế. Tuy nhiên ban chủ nhiệm đề tài và các thành viên nhận thấy đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng rất phù hợp với tình hình thực t ế của nền kinh t ế V i ệ t Nam hiện nay, nhóm đề tài đã nhận được sự ủng hộ và khích lệ của nhiều đơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành ngân hàng. Do vậy nhóm nghiên cứu đã mạnh dạn nghiên cứu, thực hiện đề tài và vẫn biết rằng trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. 1.13. Mục tiêu nghiên cứu: Đ ề tài nghiên cứu nhằm đạt bốn mục tiêu sau đây: Thứ nhất: L à m sáng tỏ về mặt lý luận: "Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với quá trình cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh t ế V i ệ t Nam hiện nay". Thứ hai: Phản ảnh và đánh giá đúng thực trạng của hoạt động tín dụng ngân 4
  9. hàng, những mặt đã đạt được cũng như những yếu k é m cần được khắc phục. Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của hoạt động tín dụng ngân hàng về "Huy động vốn và sử dụng vốn" tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh t ế của các ngân hàng thương mại, các tể chức tín dụng. Đồng thời dựa vào các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp điều kiện thuận tiện của V i ệ t Nam để đề ra những giải pháp vừa cụ thể vừa cơ bản, nhằm: "Mở rộng tín dụng ngân hàng để góp phần cung ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam " đạt kết quả thắng lợi, đáp ứng được nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Thứ tư: Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách vĩ m ô và các nhà quản tri ngân hàng các biện pháp thiết thực góp phần mở rộng tín dụng một cách hiệu quả, an toàn và phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 1 1 4 C ơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu: ... Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu là dựa trên học thuyết của chủ nghĩa M á c -Lênin về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng cũng như quan điểm của Đảng và chính phủ nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đểi mới quản lý kinh t ế và phát triển hệ thống ngân hàng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Phương pháp luận nghiên cứu: N h ó m nghiên cứu đề tài đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, gắn liền với các phương pháp phân tích, tểng hợp so sánh để thu thập số liệu, phân tích số liệu và hoàn thành đề tài trong phạm v i quy định. 1.1.5. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu bởi ba chương gồm nhiều bảng biểu, số liệu minh họa có liên quan... 1.2. T Ổ C H Ứ C T H Ự C H I Ệ N Đ ỀTÀI: 1.1.2 Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: - Đ ề tài nghiên cứu được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt tháng 6/2001. - Hợp đồng triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ ký tháng 05/2002. 5
  10. - N h ó m nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ theo phân công, các thành viên của nhóm nghiên cứu đã đi thực tế và tổng hợp số liệu sau khi đềtài đã được triển khai hợp đồng thực hiện tháng 05/2002. - Thông qua đềcương chi tiết tháng 05/2002. - Hoàn thành bản thảo giai đoạn ì tháng 12/2002. - Tu chỉnh và hoàn thành đề tài, đã bảo vệ trước hội đồng khoa học cửp cơ sở trường vào tháng 07/2003. Sau khi sửa xong, dự kiến sẽ bảo vệ trước hội đồng cửp nhà nước vào tháng 11/2003. 1.2.2. Sản phẩm của dề tài: Toàn bộ đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện dưới dạng sản phẩm tiêu chuẩn đúng quy định bao gồm: - 10 bản chính của công trình - 10 bản tóm tắt công trình. 6
  11. PHẦN li NỘI DUNG CỦA Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CHƯƠNG I TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN DẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1. Bản chất và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường: 1.1.1.1. Bản chất của tín dụng được thể hiện ở cả nội dung kinh tế và dung giai cấp: về nôi dung kinh tế: Bản chất của tín dụng đưốc thông qua các định nghĩa sau đây: - Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi đưốc thực hiện dưới hình thức bằng tiền hoặc bằng hàng hóa. - Tín dụng là sự biểu hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay đưốc thực hiện bằng những cam kết do hai bên thỏa thuận dưới hình thức bằng tiền hoặc bằng hàng hóa. - Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa.điều hòa v tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế từ nơi thừa sang nơi thiếu..., nhằm đáp ứng đưốc yê cầu về vốn của nền kinh tế. về nôi dung giai cấp: Bản chất của tín dụng biểu hiện: Tín dụng tồn tạiở phương thức sản xuất nào thì phục vụ quyền lối cho giai cấp thống trị của phương thức sản xuất đó. Dưới chủ nghĩa tư bản, tín dụng là công cụ 7
  12. của giai cấp tư sản nhằm đưa lại quyền lợi cho giai cấp tư sản. ớ Việt nam, tín dụng là công cụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa dùng để điều hòa và phân phối lại nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để thúc địy sự phát triển của nền kinh t ế đem l ạ i ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động. 1.1.1.2.CÓC hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường: Theo sự ra đời và phát triển củatíndụng, trong nền kinh t ế thị trường tồn tại các hình thứctíndụng sau đây: a. Tín dụng nặng lãi: Hình thứctíndụng ra đời sớm nhất và tồn tại lâu nhất với đặc điểm: - Người đi vay phải ữả cho người cho vay một số lợi tức rất cao ngoài vốn vay "Một vốn bốn lời". - Mục đích củatíndụng nặng lãi chủ yếu là phi sản xuất, nếu có sử dụng vốn đi vay vào sản xuất thì cũng không hiệu quả vì bị nền kinh t ế tự nhiên chi phối. - Tín dụng nặng lãi kìm hãm quá trình phát triển của nền kinh t ế và bần cùng hóa người lao động nghèo (người đi vay nặng lãi chủ yếu là những người lao động nghèo buộc phải chịu lãi suất cao). - Ớ những nước kém phát triển tín dụng nặng lãi tồn tại và phát triển khá mạnh. Ở nước ta về mặt pháp lý, tín dụng nặng lãi không được tồn tại trong nền kinh tế; tuy nhiên hình thức tín dụng này vẫn tồn tại ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp để hạn c h ế và đi đến xóa bỏ hình thức tín dụng nặng lãi trong nền kinh t ế với một thời gian nhanh nhất. b. Tín dụng thương mại: Hình thức tín dụng ra đời trên cơ sở nền kinh t ế hàng hóa đang phát triển, làm xuất hiện quan hệ mua bán chịu hàng hóa giữa hai đơn vị mua bán có quan hệ v ớ i nhau, thể hiện qua các đặc điểm sau: - Người đi vay và cho vay đều là các nhà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn liền với nền sản xuất và lưu thông hàng hóa. 8
  13. - Đ ố i tượng củatíndụng thương mại là hàng hóa, hàng hóa là một bộ phận cấu thành của vốn lưu động có đặc điểm tuần hoàn và luân chuyển vốn nhanh. - Lãi suất trong tín dụng thương mại phù hợp với lãi suất của nền kinh tế thị trường, vừa có lợi cho cả người mua chịu và người bán chịu. - Công cụ hoạt động của tín dụng thương mại là kữ phiếu thương mại, kữ phiếu thương mại là giấy nhận nợ đặc biệt mà người sở hữu nó, có quyền đòi nợ khi đáo hạn Kữ phiếu thương mại có 3 tính chất: trừu tượng, không tranh cãi và lưu thông. - Tín dụng thương mại có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, biến những vật tư hàng hóa nằm im thành những vật tư, hàng hóa vận động và sinh lợi. Tuy nhiên trong quá trình vận động tín dụng thương mại có những mặt hạn chế đó là: hạn chế về thời gian sử dụng vốn hàng hóa mua chịu, hạn chế về mối quan hệ tín dụng (chỉ xuất hiện giữa những người mua bán chịu có quen biết nhau) và hạn chế về số lượng vốn hàng hóa mua bán chịu. c. Tín dụng ngân hàng: Hình thức tín dụng phổ biến của nền kinh tế thị trường, ra đời nhằm khắc phục những mặt hạn chế của tín dụng thương mại, nhưng không thủ tiêu tín dụng thương mại; bao gồm các đặc điểm: - Đối tượng của tín dụng ngân hàng là cho vay chủ yếu dưới hình thức bằng tiền. - Ngân hàng vừa là người cho vay vừa là người đi vay. - Chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng là ngân hàng và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư... - Lãi suất của túi dụng ngân hàng phù hợp với lãi suất của nền kinh tế thị trường; vừa có lợi cho ngân hàng vừa có lợi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư. - Là hình thức tín dụng quan trọng nhất của nền kinh tế. d. Tín dụng nhà nước: Hình thức tín dụng giữa nhà nước và các tầng lớp dân cư, các tổ chức các đơn 9
  14. vị được thực hiện bằng cách nhà nước phát hành và bán công trái, trái phiếu, mang các đặc điểm sau: - Nhà nước phát hành và bán công trái chính là người đi vay. - Người mua công trái (thể nhân, pháp nhân ) là người cho vay. - Công trái nhà nước có thời hạn hoàn trả cả vốn lẫn lãi - Công trái là nguồn thu của ngân sách nhà nước. - Người sở hấu công trái có thể sử dụng công trái chiết khấu, thếchấp vay ngân hằng thương mại, hoặc bán công trái trên thị trường chứng khoán khi công ưái chưa đáo hạn Mối quan hệ giữa các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường: Các hình thức tín dụng tồn tại trong nền kinh t ế thị trường là một tất yế khách u quan, trong quá trình vận động giấa chúng có m ố i quan hệ với nhau rất chặt chẽ; chúng tạo điều kiện tiền đề cho nhau để cùng phát triển. Xét về mặt vị t í của các hình thức tín dụng trong nền kinh t ế thì tín dụng r thương mại là cơ sở hệ thốngtíndụng, còn tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu và quan trọng của nền kinh t ế thị trường. Bởi lẽ, tín dụng ngân hàng có phạm v i hoạt động rộng khắp, doanh số hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yế trong hệ thốngtíndụng của nền kinh tế; là hình thức u tín dụng linh hoạt; đáp ứng được yêu cầu của nền kinh t ế về huy động vốn và sử dụng vốn nhàn rỗi. Tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước hỗ trợ tín dụng ngân hàng trong việc phát triển nghiệp vụ cho vay dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu thương mại; cầm cố các kỳ phiếu, trái phiếu, các công trái.. 1.1.2. Tín dụng ngân hàng trong n ề n k i n h t ế thị trường 1.1.2.1. Sự tồn tại khách quan củatíndụng ngân hàng trong nền kinh tếthị tm&n Như phần trên đã đề cập tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giấa các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh 10
  15. tế và các tầng lớp dân cư được thực hiện thông qua việc sử dụng vốn tiền tệ lẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Sự tồn tại củatíndụng ngân hàng là một tất yếu khách quan, vàtínhtất yế khách quan được biởu hiện: u Thứ nhất: Do yêu cầu của việc động viên và phân phối lại nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế, nhầm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó cần thiết phải có tín dụng ngân hàng. Nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh t ế bao gồm: - Vốn được giải phóng khỏi quá trình tuần hoàn và luân chuyởn v ố n ở các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. v ố n này được hình thành bởi đặc điởm luân chuyởn vốn của từng loại hình doanh nghiệp, xét tại một thời điởm nào đó sẽ phát sinh có những doanh nghiệp tạm thời thừa vốn do đã kết thúc chu kỳ sản xuất, đã bán được hàng hóa, thu được tiền nhưng chưa sử dụng số tiền đó vào chu kỳ sản xuất tiếp theo, chưa trả nợ ngân hàng, chưa nộp thuếvì chưa đế hạn. n - Vốn tiế t kiệm trong các tầng lớp dân cư: đây là nguồn vốn nhàn r ỗ i được hình thành do đặc điởm thu - chi ngân sách gia đình của từng hộ gia đình, xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế; đây là nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi chiếm tỷ trọng lớn nhất. - Vốn do kiều bào nước ngoài gửi về cho thân nhân trong nước sau k h i đã sử dụng vào tiêu dùng cho cá nhân nhưng vẫn còn thừa hoặc chưa sử dụng hết. Đặc điởm của những nguồn vốn nhản r ỗ i ở trên làtínhchất nhàn r ỗ i không ổn định, biến động thường xuyên. Cũng chính tại thời điởm đó l ạ i có các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư phát sinh nhu cầu thiếu vốn tạm thời và yêu cầu khách quan là cần được bù đắp sự thiế hụt đó. Đ ở huy động được nguồn vốn u tiền tệ nhàn r ỗ i như đã nêu ở trên có thở sử dụng bằng hai phương pháp đó là phương pháp ngân sách và phương pháp tín dụng. Xét về phương pháp ngân sách là không thích hợp và sẽ không huy động được nguồn vốn này, bởi đặc điởm của li
  16. phương pháp ngân sách là thu - chi trên nguyên tắc không hoàn trả. Như vậy chỉ có phương pháp tín dụng m à đặc biệt là tín dụng ngân hàng mới huy động được triệt để nguồn vốn này do đặc điểm của phương pháp tín dụng là thu - chi trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi trong một thời gian nhất đữnh. Thứ hai: Sự tồn tại khách quan của tín dụng ngân hàng còn do yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế đòi hỏi: Công tác thanh toán không dùng tiền mặt với đặc điểm là có sự vận động không phù hợp với nhau giữa vật tư hàng hóa với tiền tệ cả về mặt không gian và thời gian làm phát sinh nhu cầu bữ thiếu hụt vốn trong khâu thanh toán đó là: - Người bán đã bán hàng nhưng chưa thu được tiền do khâu thanh toán dẫn đến bữ thiếu vốn. - Người mua buộc phải sử dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt đảm bảo chắc chắn cho người bán thu được tiền, nhưng tài khoản người mua không đủ tiền buộc phải vay ngân hàng để thực hiện. Thứ ba: Tín dụng ngân hàng tồn tại khách quan còn do sự tồn tại phát triển khách quan của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế, đặc biệt là sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Sự tồn tại và phát triển củatíndụng ngân hàng trong nền kinh t ế thữ trường là một tất yếu khách quan, cần phải có giải pháp để sử dụng tín dụng ngân hàng một cách có hiệu quả, đảm bảo yêu cầu về vốn và sử dụng vốn của nền kinh tế. 1.1.2.2. Tín dụng ngân hàngtrong nền kinh tể thị trường: 7 Cùng với sự ra đời và phát triển của các T ổ chức tín dụng nhằm tập trung thu hút nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, t n dụng ngân hànơ bao "Ồm í hoạt động đi vay và cho vay ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Cụ thể là : 12
  17. - Huy động vốn : Đây là hoạt động chủ yếu và thường xuyên của ngân hàng, bởi vì để có tiền cho vay và kinh doanh các lĩnh vực khác, ngân hàng không chỉ dựa vào nguồn vốn điều lệ của mình m à còn phải huy động vốn trên thị trường. Hiện nay tại các ngân hàng thương mại các nước có những hình thức huy động chủ yếu gồm những loại tiền gợi sau : •.Tiền gợi giao dịch : Tiền gợi giao dịch là tiền gợi m à chủ tài khoản có thể rút tiền bằng các công cụ có thể chuyển quyền sở hữu được m à điển hình là tò séc, để trả cho bên thứ ba bất kỳ lúc nào. Tiền gợi giao dịch còn có tên gọi là tiền gợi thanh toán, tiền gợi séc hoặc tiền gợi không kỳ hạn (Demand deposits, checking account). Mục đích của khách hàng khi gợi tiền thanh toán là để an toàn tiện lợi trong thanh toán không dùng tiền mặt và hưởng các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp. ở các nước tư bản phát triển như Mỹ, Thụy Điển, Anh, Canada... có khoảng 90 % hộ gia đình có tài khoản tiền gợi thanh toán tại ngân hàng để giao dịch hàng ngày. Thông thường tài khoản tiền gợi thanh toán có số dư có, tuy nhiên tại nhiều nước hiện nay các ngân hàng cũng cho phép nó có số dư nợ tức là thấu chi (khách hàng được phép chi vượt số tiền mình có tại ngân hàng ở một mức giới hạn đã định trước), khi đó tài khoản được gọi là tài khoản vãng lai (Current accounts) • Tiền gợi phi giao dịch : Tiền gợi phi giao dịch là loại tiền gợi có định hướng tiết kiệm, gưỉ tiền dự phòng có hưởng lãi, không thể dùng thường xuyên vào mục đích thanh toán. Tiền gợi phi giao dịch bao gồm tiền gợi có kỳ hạn (Time deposits) và tiền gợi tiết kiệm (Saving accounts). Bên cạnh các hình thức huy động trên, ngân hàng thương mại còn phát hành các chứng chỉ tiền gợi kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động v ố n trên thị trường phù hợp với k ế hoạch sợ dụng vốn của mình. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2