i<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất<br />
phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu.<br />
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình<br />
bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung<br />
thực chưa từng được ai công bố trước đây.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2013<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Mai<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i<br />
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. v<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... vi<br />
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................ vi<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ......................................................... vii<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO<br />
NGUỒN NHÂN LỰC .................................................................................... 6<br />
1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan.................................................. 6<br />
1.1.1. Nguồn nhân lực ............................................................................ 6<br />
1.1.2. Động cơ lao động.......................................................................... 6<br />
1.1.3. Động lực lao động ........................................................................ 6<br />
1.1.4. Tạo động lực lao động .................................................................. 7<br />
1.1.5. Chính sách tạo động lực ................................................................ 7<br />
1.2. Các học thuyết về tạo động lực phổ biến ............................................ 8<br />
1.2.1. Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow ..................................... 8<br />
1.2.2. Học thuyết kì vọng của Victor Vroom ........................................ 10<br />
1.2.3. Học thuyết hai yếu tố ( Two Facstors Theory) ............................ 11<br />
1.3. Hệ thống chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ...................... 11<br />
1.3.1. Các chính sách kích thích tài chính ............................................. 11<br />
1.3.2. Các chính sách kích thích phi tài chính ....................................... 14<br />
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực<br />
................................................................................................................. 20<br />
1.4.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động ............................... 20<br />
1.4.2.Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong ................................... 22<br />
1.4.3. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài .................................. 23<br />
<br />
iii<br />
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách tạo động lực cho nguồn nhân<br />
lực ............................................................................................................ 25<br />
1.5.1.Đối với cá nhân............................................................................ 25<br />
1.5.2. Đối với tổ chức ........................................................................... 26<br />
1.5.3. Đối với xã hội ............................................................................. 26<br />
1.6. Kinh nghiệm tạo động lực cho nguồn nhân lực của một số đơn vị......... 27<br />
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO<br />
NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH<br />
GIAI ĐOẠN 2008-2012 ............................................................................... 30<br />
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, KT-XH của tỉnh Ninh Bình ............. 30<br />
2.2. Khái quát về Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình.................................... 31<br />
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình .... 31<br />
2.2.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến<br />
chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực......................................... 32<br />
2.3. Thực trạng chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực.................... 42<br />
2.3.1. Thực trạng chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực bằng các<br />
biện pháp kích thích tài chính ............................................................... 42<br />
2.3.2. Thực trạng chính sách tạo động lực bằng các biện pháp kích thích<br />
phi tài chính .......................................................................................... 52<br />
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực<br />
ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình ..................................................... 66<br />
2.4.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã<br />
hội tỉnh ................................................................................................. 66<br />
2.4.2. Các yếu tố thuộc về ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh........................ 67<br />
2.4.3. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài .................................. 69<br />
2.5. Đánh giá thực trạng chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành<br />
Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình ............................................................... 71<br />
<br />
iv<br />
2.5.1. Những kết quả đạt được trong chính sách tạo động lực cho nguồn<br />
nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình .................................. 71<br />
2.5.2. Những hạn chế trong chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực<br />
ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình ................................................. 72<br />
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế của chính sách tạo động lực cho nguồn nhân<br />
lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình ........................................... 73<br />
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÁI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN<br />
CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH<br />
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH .................................................... 75<br />
3.1. Định hướng phát triển của ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình<br />
trong thời gian tới ..................................................................................... 75<br />
3.1.1. Phương hướng phát triển của ngành BHXH tỉnh Ninh Bình ....... 75<br />
3.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh<br />
Ninh Bình ............................................................................................. 76<br />
3.2. Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm<br />
xã hội tỉnh ................................................................................................ 78<br />
3.2.1.Hoàn thiện các giải pháp kích thích tài chính ............................... 79<br />
3.2.2. Hoàn thiện các giải pháp kích thích phi tài chính ........................ 82<br />
3.3. Các kiến nghị ..................................................................................... 93<br />
3.3.1. Với Lãnh đạo của BHXH tỉnh..................................................... 93<br />
3.3.2. Với các cơ quan hữu quan........................................................... 93<br />
3.3.3. Với BHXH Việt Nam ................................................................. 93<br />
KẾT LUẬN.................................................................................................. 96<br />
<br />
v<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
BHXH<br />
<br />
: Bảo hiểm xã hội<br />
<br />
BHTN<br />
<br />
: Bảo hiểm thất nghiệp<br />
<br />
BHYT<br />
<br />
: Bảo hiểm y tế<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
: Đơn vị tính<br />
<br />
KPCĐ<br />
<br />
: Kinh phí công đoàn<br />
<br />
KH-TC<br />
<br />
: Kế hoạch – tài chính<br />
<br />
TC-HC<br />
<br />
: Tổ chức hành chính<br />
<br />
CNTT<br />
<br />
: Công nghệ thông tin<br />
<br />
CST<br />
<br />
: Cấp sổ thẻ<br />
<br />
GĐYT<br />
<br />
: Giám định y tế<br />
<br />
TNQLHS<br />
<br />
: Tiếp nhận quản lý hồ sơ<br />
<br />
CCVC<br />
<br />
: Công chức viên chức<br />
<br />
NNL<br />
<br />
: Nguồn nhân lực<br />
<br />
BH<br />
<br />
: Bảo hiểm<br />
<br />
XHCN<br />
<br />
: Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
KXL<br />
<br />
: Không xếp loại<br />
<br />
KCB<br />
<br />
: Khám chữa bệnh<br />
<br />