Luận văn: Chuyển nhượng thương hiệu trong ngành thực phẩm và khả năng phát triển ở Việt Nam
lượt xem 27
download
Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại và sự cần thiết phải phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam . Khả năng và giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Chuyển nhượng thương hiệu trong ngành thực phẩm và khả năng phát triển ở Việt Nam
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐÊ TÀI NCKH CẤP Bộ CHUYỀN N H Ư Ợ N G T H Ư Ơ N G HIỆU TRONG N G À N H THỰC PHẨM VÀ KHẢ N Ă N G PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Mã Số: B2007-08-17 Hà Nội - 2009
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NCKH CẤP B ộ CHUYỀN N H Ư Ợ N G T H Ư Ơ N G HIỆU TRONG N G À N H T H Ự C PHẨM V À K H Ả N Ă N G P H Á T TRIỂN Ở VIỆT NAM M ã Số: B2007-08-17 Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS Vũ Chí Lộc Thành viên tham gia: TS. Vũ Thụ Thanh Vân I — T h S . Trần Thụ Cẩm Trang * T Ỵ. 6 j C N - P h ? m T h ^ n h H i ề n Thục ^oV. T M ư ô m ì ỉ CN. Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội-2009
- MỤC LỤC CHƯƠNG ì 7 C ơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại và sự cần thiết phải phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt nam 7 1.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại 7 1.1.1 Các quan điểm về íranchising 7 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của íranchising l i 1.1.3 Đạc điểm của nhượng quyền thương mại 12 1.1.4 Các loại hình nhượng quyền thương mại 14 1.1.5 Phân biệt giữa íranchise và các phương thộc kình doanh khác 16 1.1.6 Ư u và nhược điểm của íranchising đối với hai bên tham gia 18 1.2. Franchise và phát triển kinh tế thế giới 23 1.2.1. Hê thống nhượng quyền thương mại của một số nước. 1.2.2. Hoạt đọng nhượng quyền thương mại đối với kinh tế thế giới nói chung. : 29 1,23. L ợ i ích của hoạt động nhượng quyển đối với nến kinh tế quốc gia.31 1.3. Nghiên cộu một số vấn đề luật pháp liên quan đến íranchise 33 1.3.1 Hệ thống luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại.... 33 1.3.2. Các quy định pháp luật cụ thể về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 35 1.4 Đạc điểm nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh thực phẩm.39 Ì .4. Ì. Sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm 39 1.4.2. ộng dụng nhượng quyền thương mại trong ngành kinh doanh thực phẩm. 40 1.4.3. Các tiêu chuẩn bắt buộc trong kinh doanh thực phẩm liên quan tới hoạt động nhượng quyền thương mại 41 CHƯƠNG 2 43 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam 43 Ì
- 2.1 Đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia WTO đến hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 43 2.2. Hệ thống phân phối và cửa hàng tiện lợi ở Việt Nam 47 2.3 Đánh giá thực trạng nhượng quyển thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam 51 2.4 M ộ t số khó khăn trở ngại trong kinh doanh íranchise của các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Việt Nam 57 2.5 Một vài ví dụ điển hình về các doanh nghiệp íranchise Việt Nam trong lĩnh vực thực phẩm 60 2.5.1 Trung Nguyên với hệ thống G7 M a n 60 2.5.2 A n Nam Group và Phở 24 63 2.6 Một số tranh chấp phát sinh trong hoạt dộng Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm ở Việt Nam trong thời gian qua 66 CHƯƠNG 3 71 K h ả năng và giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương m ạ i t r o n g lĩnh vực thực p h ẩ m 71 3.1 Kinh nghiệm thành công trong nhượng quyền thương mại của các công ty ngành thực phẩm hàng đắu thế giới 71 3.1.1 Kinh nghiệm của Me Donald 71 3.1.2. K i n h nghiêm của Starbucks.. ...73 3.1.3. Kinh nghiệm của hệ thống nhượng quyển thương mại 7- Eleven. 3.1.4 Nhận xét và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt nam tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại 84 3.2. Khả năng phát triển nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 85 3.2.1 Đ ố i với các doanh nghiệp trong nước 86 3.2.2 Đ ố i với các doanh nghiệp nước ngoài 86 3.3. Giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm tại Việt Nam 87 3.3.1. Các giải pháp đối với các doanh nghiệp 87 2
- 3.3.2. Kiến nghị hỗ trợ từ phía Chính phủ để đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam 95 3
- LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay, khi xu hướng toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày một phát triển với tốc độ như vũ bão, kinh doanh nhượng quyền càng chứng tỏ là một phương thức kinh doanh hiệu quả nhất, đem lại siêu lợi nhuận và là "cánh cổng" mở cỉa thị trường nước ngoài không chỉ của các tập đoàn kinh tế hùng mạnh, m à kể cả các đơn vị kinh tế vừa và nhỏ với tiềm lực kinh tế, tài chính còn hạn hẹp. Theo thống kê của Châu  u thì năm 1998 toàn Châu  u có tổng cộng 3.888 hệ thống íranchise, đóng góp khoảng 95 tỉ Euro doanh số và tạo ra hơn Ì ,5 triệu việc làm. Trên bình diện toàn thế giới, doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền thời điểm năm 2000 đạt 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành nghề khác nhau. Hoạt động nhượng quyền kinh doanh đang phát triển rất nhanh tại Việt Nam. Khối đầu từ những năm 1990, với sự tham gia của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các hoạt động đó đã có doanh số 1,5 triệu USD vào năm 1996, trên 4 triệu USD vào năm 1998, và từ đó đến nay liên tục phát triển vói tốc độ tăng trưởng dự báo 15-20%/năm. Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO là tin vui cho hoạt động nhượng quyền kinh doanh tại Việt Nam nói chung và nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm nóiriêngdo những thuận lợi m à WTO đem lại. Tuy nhiên, bản thân kinh doanh nhượng quyển thương mại và việc gia nhập WTO cũng tồn tại không í vấn đề và sẽ là trở ngại không nhỏ cho các doanh nghiệp kinh doanh t thực phẩm Việt Nam. Các doanh nghiệp ngành thực phẩm trong nước đang cố gắng vươn lên vừa phát triển, bành trướng thị trường, vừa không bị các doanh nghiệp nước ngoài thâu tóm. Franchising, với những lợi thế, là con đường duy nhất và là xu hướng phát triển tất yếu cho các doanh nghiệp Việt Nam để đạt được mục tiêu này. Trên nền tảng định hướng vấn đề như trên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ được thực hiện nhằm phân tích các vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm, ảnh hưởng của sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đến hoạt động kinh doanh này, từ đó đề xuất ra một số biện pháp cần lưu ý nhằm khắc phục, hạn chế rủi ro, phát huy tối đa mặt tích cực của nhượng quyền trong bối cảnh kinh tế hiện nay của Việt Nam. 4
- 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích của đề tài trong quá trì nghiên cứu, gồm: nh Thứ nhất, để tài sẽ làm rõ các khái niệm, các quan niệm và phân loại hình thức kinh doanh nhượng quyền; tác động tích cực và tiêu cực đến các bên tham gia nhượng quyền, đề t i cũng nghiên cứu làm rõ cơ sở pháp lý và những quy định pháp luật à (quốc gia và quốc tế) về nhượng quyển thương mại. Thứ hai, đề t i nghiên cứu thực tiễn chuyển nhượng thương mại trong ngành thực phảm à ỏ một số nước và ở Việt nam. Thứ ba, đề tài đánh giá khả năng phát triển chuyển nhượng thương mại trong ngành thực phảmvà xu hướng phát triển trong kinh doanh nhượng quyển ở nước ta và đưa ra một số biện pháp khắc phục các khó khăn nhằm thúc đảy sự phát triển hơn nữa của kinh doanh nhượng quyền trong giai đoạn sắp tới. 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động chuyển nhượng thương mại trong ngành thực phảm ở Việt nam và nước ngoài. Đ ể tài cũng đi sâu phân tích thực trạng nhượng quyền tại một số lĩnh vực cụ thể như phân phối bán lẻ và thực phảm cũng như tình hình hoạt động của một số công ty tiêu biểu (ở Việt nam và nước ngoài). Đ ề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, có tham khảo một vài nét cơ bản về quy m ô nhượng quyền trên phạm vi toàn thế giới. 4. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài. ở Việt Nam một số tác giả đã nghiên cứu vấn để phát triển và xây dựng thương hiệu và vấn đề chuyển nhượng thương hiệu nói chung, nhưng riêng vấn đề chuyển nhượng thương mại trong ngành thực phảm chưa có tác giả nghiên cứu, nên đáy là đề tài N C K H cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu vấn đề chuyển nhượng thương mại trong ngành công nghiệp thực phảm và khả năng phát triển ở Việt nam. 5. Phương pháp nghiên cứu. Đ ề t i được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, à phương pháp phân tích - thống kê, chọn lọc - so sánh, phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, phương pháp m ô hình hoa kết hợp bảng biểu nhằm xây dựng căn cứ 5
- khoa học và làm rõ các luận cứ trong để tài. Do hạn chếvề nguồn kinh phí và quy m ô của để tài nên chúng tôi không tiến hành khảo sát thực tế để có những tư liệu và số liệu sơ cấp. Hơn nữa hoạt động nhượng quyển thương mại trong lĩnh vực thực phẩm ử Việt nam chưa phổ biế số các doanh nghiệp tham gia còn rất hạn chế nên n, , việc điều tra xã hội học gặp rát nhiều khó khăn. N h ó m nghiên cứu chủ yế sử dụng u phương pháp nghiên cứu tại bàn, trên cơ sử xử lý các tư liệu, số liệu đã được công bố về các công ty nhượng quyền thương mại nổi tiếng ử các nước trong ngành thực phẩm để rút ra những kết luận cẩn thiết. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có dịch các tư liệu nước ngoài và tham khảo ý kiến một số chuyên gia thông qua các chuyên để nhánh (gồm 6 chuyên đề chuyên sâu). 6
- CHƯƠNGì Cơ sở LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỂN T H Ư Ơ N G MẠI VÀ sự CAN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỂN T H Ư Ơ N G MẠI TRONG LĨNH Vực THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại. Một số thuật ngữ về íranchising cần được thống nhất trong quá trình nghiên cứu đề t i này, vì hiện nay có nhiều thuật ngữ về loại hình hoạt động kinh doanh dưới tên à người khác. Thông thường các thuật ngữ hay dùng trong hoạt động kinh doanh duới tên người khác như nhượng quyền thương hiệu, nhượng quyền kinh doanh, nhượng quyền thương mại và íranchising cũng đều nói về hoạt động m à đề t i nghiên cứu à tuy nhiên theo luật của các nước và Việt nam thì nhượng quyền thương hiệu chỉ là một bộ phận của hoạt động nhượng quyền thương mại. Hiện nay thuật ngữ tiếng Anh trên thế giới thường được sử dừng như sau: - Franchising : Nhượng quyền thương mại - Franchisor : Bên nhượng quyền /chủ thương hiệu - Franchisee : Bên nhận quyền - Franchise Agreement : Hợp đổng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Các quan điểm về íranchising Nhượng quyền thương mại (Franchising) đã hình thành trên thế giới rất lâu và hiện nay đang và dần trở thành một từ ngữ rất quen thuộc với các nhà kinh tế, cá doanh c nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, với tất cả những người quan tám đến tình hình kinh doanh này ngày càng phá triển rất mạnh trên phạm t vi toàn thế giới. Vậy íranchising ở các nước đã được hiểu như thế nào và các phương pháp tiếp cận loại hình kinh doanh đặc thù này ra sao cũng cần được làm rõ và đi tới thống nhất. Hiệp hội íranchising Quốc tế (The International Franchise Association) hiệp hội lớn nhất nước M ỹ và thế giới đã định nghĩa íranchising như sau: 7
- "Franchising lã mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đố Bên giao dề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhăn viên, Bên nhận hoạt động dúm nhãn hiệu hàng hoa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sằ hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận dang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình"". Theo định nghĩa này, chúng ta thấy vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm của bên giao quyền. Liên minh Châu  u - EU lại định nghĩa íranchising theo hướng nhấn mạnh tới quyền của Bên nhận, khi sử dụng một tập hợp quyền sở hữu t í tuệ. Mặc dù, ghi r nhận vai trò của thương hiệu và hệ thống, bí quyết kinh doanh của Bên giao quyền, định nghĩa này không đề cập đến những đặc điờm của việc ữanchising. E U định nghĩa quyền kinh doanh là một "tập hợp những quyờn sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoa, tên thương mại, bảng hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiờu dáng công nghiệp, bản quyờn tấc giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác đờ bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng"'*. Như vậy, 1 Franchising có nghĩa là việc chuyờn nhượng quyền kinh doanh các đối tượng được định nghĩa ở trên. Định nghĩa của uy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The us Federal Trade Commission - FTC) lại nhấn mạnh tới việc Bên giao quyền kinh doanh hỗ trợ và kiờm soát Bên nhận quyền trong hoạt động kinh doanh của mình. FTC định nghĩa một hợp đồng franchising là hợp đồng theo đó Bên giao: (i) H Ỗ trợ đáng kờ cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiờm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận quyền. (ii) Li-xăng nhăn hiệu (cho phép sử dụng nhãn hiệu hàng hoa) cho Bên nhận đờ phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hoa của Bên giao và (iii) Yêu cầu Bên nhận thanh toán cho Bên giao một khoản phí tối thiờu gọi là phí nhượng quyền. " Theo định nghĩa của Liên minh Châu Âu - EU 8
- Tuy định nghĩa trên khá chi tiết nhưng nhìn chung vẫn chưa lột tả hết được những đặc điểm nổi bật của íranchise. Các nhà kinh tế, các doanh nhân và các chuyên gia trên thế giới vẫn không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa ra những định nghĩa chính xác nhất, súc tích nhất. Ví dụ như ông Albert Kong, chủ tịch công ty tư vấn Asiawide Franchise, một trong những công ty hàng đằu trong lĩnh vực tư vấn Franchising tại Châu Á đã rất độc đáo khi định nghĩa thuật ngữ này rằng íranchise là nhân bản vô tính (giống như cừu Dolly). Ý ông muốn nói là từ một cửa hàng, một m ô hình kinh doanh thành công nào đó, chủ thương hiệu có thể nhân rộng ra thành nhiều cửa hàng giống nhau như đúc thông qua phương thức ữanchising. Thật ra định nghĩa này cũng không hoàn toàn đúng, vì trên thực tế mỗi cửa hàng íranchise do chịu ảnh hưởng khác nhau về phong tục, tập quán, trình độ, luật pháp, môi trường, khí hậu... m à luôn có những đặc điểm riêng biệt nhất định, khó có thể m à so sánh với trường hợp nhân bản vô tính. Tuy nhiên, định nghĩa của Albert Rong đã phản ánh được điểu cốt lõi trong hoạt động mua bán íranchise: Đ ó là tính đồng bộ và tính thống nhất. Về bản chất íranchising là một hợp đồng hay thoa thuận chung giữa hai đối tác: một bên gọi là bên nhượng quyền hay chủ thương hiệu (íranchisor) còn bên kia là bên được nhượng quyền hay mua quyền kinh doanh (íranchisee). Franchise được hai bên thực hiện trong một thời gian nhất định, thông thường từ 5- 10 năm và bên mua quyền kinh doanh sẽ phải trả cho bên íranchising một khoản tiền phí gọi là phí nhượng quyển kinh doanh hay phí chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu. Phí này có thể được trả một lằn hoặc dựa trên doanh thu hàng tháng. Sau đó bên mua sẽ được phép kinh doanh dựa trên việc sử dụng thương hiệu và sản phẩm của công ty đó. Như vậy, thực chất người nhận quyền không bao giờ mua được thương hiệu hay công thức kinh doanh m à chỉ thuê từ chủ thương hiệu trong một thời gian nhất định. Đ ố i với Việt Nam, trong t iếng Việt có nhiều cách dịch về từ íranchise và íranchising như: nhượng quyền kinh doanh, nhượng quyền sử dụng thương hiệu hay nhượng quyển thương mại, kinh doanh nhượng quyền... nhưng hiện nay nhà nước ta đã quy định rõ hoạt động nhượng quyền thương mại trong Bộ Luật Thương mại (Mục 8, từ điều 284 đến điều 291) ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005; kèm 9
- theo đó là Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 và Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006. Bộ Thương mại (Bộ Công thương) Việt Nam cũng đã đưa ra định nghĩa về íranchising như sau: Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận nhượng quyền tiến hành việc mua bán hàng hoa cung ứng dịch vụ theo hai điều kiện chính như sau: 1. Việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền. 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận nhượng quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Hoạt động thương mại này phải được lập thành văn bản và phải đăng kỷ với Bộ Thương mại. Hiện nay theo luật pháp Việt Nam, nhượng quyển thương mại là một hình thức chuyển giao công nghệ và được điều chỉnh bởi Nghị định số 11/2005/ND-CP của Chính phủ ngày 02/02/2005. Theo Nghị định này, thời hạn hiệu lực của Hợp đồng nhượng quyền thương mại là 7 năm (hoặc 10 năm trong trường hợp đặc biệt). Luật Thương mại 2005 không hạn chế thời hạn hiệu lực của Hợp đồng nhượng quyền thương mại, các bên tham gia hợp đồng có thể thoa thuận về thời hạn này. Định nghĩa trên theo Luật Thương mại Việt Nam có khác vầi các định nghĩa trên thế giầi ở chỗ đã dịch khái niệm íranchise ra tiếng Việt thành nhượng quyền thương mại và khẳng định nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại chứ không đơn thuần là một hợp đồng hay mối quan hệ hợp đồng như các định nghĩa của Mỹ hay Châu Âu. Như vậy, quan điểm, định nghĩa về íranchise thì vô cùng vô tận, nó tuy thuộc vào vị trí, vai trò, tầm hiểu biết, trình độ hay môi trường sống của người đánh giá. Song, do hoạt động íranchising bao gồm rất nhiều đặc trưng nổi bật như quan hệ giữa người bán và người mua íranchise, tính rủi ro khá thấp so vầi các hình thức kinh doanh khác... vốn khó thể hiện hết trong vài câu từ đơn giản, để có được cái nhìn lũ
- thấu đáo toàn diện về hình thức kinh doanh nhượng quyền đặc biệt này, chúng ta sẽ lần lượt xem xét vấn đề ở các nội dung sau. 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của franchising Theo các tài liệu đã công bố thì thuật ngữ "Rranchise" bắt nguựn từ một từ cổ của Pháp ("franc") có nghĩa là quyền ưu tiên hay sự tự do. Vào thời Trung cổ, Franchise là một quyền ưu tiên về một lĩnh vực nào đó hay một công việc gì. Các chù đất và giới quí tộc địa phương thường rao bán ở các ngôi chợ làng hoặc hội chợ quyền được kinh doanh bến phá hoặc săn bắn trên vùng đất thuộc quyển của họ. Khái niệm này sau đó đã được mở rộng ra thông qua việc các triều đại vua chúa cho phép áp dụng hình thức íranchising trong mọi hoạt động kinh doanh thương mại như xây dựng đường sá và pha chế rượu bia. v ề cơ bản nhà vua cho phép một người có thể độc quyền về một loại hoạt động kinh doanh cụ thể. Theo thời gian các quy tắc chi phối trong hoạt động íranchising trở thành một phần của hệ thống Luật chung của Châu  u (The European Common Law). Khái niệm ữanchising sau một thời gian dài đã phát triển dần theo sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Theo các tài liệu m à chúng tôi nghiên cứu thì vào những năm 1840, ở Đức một phần lớn các nhà sản xuất rượu bia đã áp dụng hình thức Franchising bằng cách cho phép các quán rượu độc quyền bán loại bia m à họ sản xuất ra. Như vậy, đây là bước khởi đầu cho khái niệm Franchising m à chúng ta biết đến ngày nay. Vào năm 1891, công ty sản xuất máy khâu Singer (Pháp) đã bắt đầu tiến hành phân phối sản phẩm máy may của mình bàng hình thức Franchise. Hãng Singer đã sử dụng các hợp đựng Franchise dưới dạng văn bản, tiền đề cho các thoa thuận vãn bản Franchise ngày nay. Vào những năm 1880 các thành phố châu  u cũng bắt đầu cho phép hoạt động Franchise ở những công ty vận tải, công ty dịch vụ công cộng chuyên cung cấp nước, hệ thống cống rãnh, gas và sau đó là ngành điện. Sang thế kỷ XX, các nhà máy tinh luyện dầu và các nhà sản xuất xe hơi được cung cấp đặc quyền để bán sản phẩm của họ. Vào giai đoạn này việc triển khai hình thức Franchising chỉ dừng lại ở mức cung cấp đặc quyền để phân phối và bán các sản phẩm của nhà sản xuất. li
- Vào năm 1908, hãng General Motors của M ỹ thiết lập một trong những hệ thống nhà phân phối thành công nhất của mình thông qua việc cấp li-xăng cho phép các đơn vị bán hàng riêng lẻ bán xe hơi của hãng. Các nhà phân phối mua đất và xây dựng cơ sở hạ tầng cho hoạt động phân phối, và sau đó mua xe với giá ưu đãi từ chính hãng. Trong suốt khoứng thời gian này, hoạt động íranchising chỉ dừng lại ở hình thức nhượng quyền thương hiệu/sứn phẩm (trade mark/product íranchising). Mối quan hệ giữa người mua và người bán ở đây chỉ bao hàm việc cho phép phân phối và bán sứn phẩm của nhà sứn xuất. Business íormat Franchising, hình thức phổ biến nhất của Franchising hiện nay, bắt đầu xuất hiện trong bối cứnh kinh tế sau Chiến tranh Thế giới thứ hai với sự trở lại của hàng triệu các quân nhân và sự bùng nổ của lớp trẻ kế tục. Bắt nguồn từ nhu cầu rất lớn trong tất cứ các loại hàng hoa và dịch vụ, sự lớn mạnh của m ô hình kinh doanh íranchise đã thật sự chỉ bắt đầu khi hàng loạt thương hiệu trong các ngành dịch vụ, bán lẻ, chuỗi khách sạn, nhà hàng thức ăn nhanh ra đòi. Thay vì chỉ cấp li-xăng cho các đơn vị phân phối hoặc bán sứn phẩm, nay các công ty bán íranchise cung cấp cứ các kiến thức kinh doanh như kế hoạch marketing, hướng dẫn quứn lý, hỗ trợ tài chính, huấn luyện, và các hình thức hỗ trợ khác cho người mua íranchise. Nhượng quyền sau đó ngày càng phát triển và phổ biến khắp thế giới và đặc biệt là trong thập niên 90 cua thế kỷ 20. Trong đó không thể không kể đến các thương hiệu đã gắn liền với lịch sử phát triển của Franchising nhưMacDonakTs, Holiday Inn, Subway, 7-Eleven, Wal-Mark... 1.1.3 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại. Nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung và nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm nói riêng, chúng ta thấy phương thức hoạt động này có các đặc điểm cơ bứn sau: Đặc điểm 1: Nhượng quyển thương mại về cơ bứn là một hoạt động thương mại (là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác). Trong hoạt động thương mại này có sử dụng chung thương hiệu. Hàng hoa trong hợp đồng nhượng quyền thương mại chính là việc sử dụng thương hiệu của bên nhượng quyền. Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại chỉ liên quan đến việc chuyển giao 12
- quyền sử dụng thương hiệu chứ tuyệt nhiên không có sự chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu. Trên thực tế chỉ tiến hành chuyển nhượng quyền sử dụng các thương hiệu nổi tiếng, có tên tuổi và vì vậy thương hiệu là phẩn hồn trong hoạt động nhượng quyền thương mại. Cho nên nếu có nói hay dớch íranchising là nhượng quyền thương hiệu cũng không sai. Đặc điểm 2: Bên nhượng quyền có sự hỗ trợ và giám sát về nhiều phương diện đối với bên nhận quyền trong suốt quá trình tiền hành nhượng quyền thương mại. Chính vì mối quan hệ đồng hành này giữa bên chuyển nhượng và bên nhận, nên trong Luật chuyển giao công nghệ của Việt nam đã coi íranchising cũng là một trong các hình thức hoạt động chuyển giao công nghệ và chúng tôi cũng thống nhất như vậy. Đặc điểm 3: Trong hệ thống nhượng quyền thương mại giữa bén nhượng quyền và bên nhận quyển có sự độc lập về tài chính và đớa vớ pháp lý. Có thể nói đây là đặc thù của nhượng quyền thương mại so với các hình thức kinh doanh gần giống như đại lý, chi nhánh thương mại, chuỗi cửa hàng. Mặc dù trong hệ thống franchising luôn có sự hỗ trợ đáng kể và giám sát khá chặt chẽ từ phía bên nhượng quyền cho bên nhận quyền nhưng theo pháp luật các nước thì bên nhận quyền lại là các cá nhân độc lập hoặc các pháp nhân độc lập về mạt tài chính và tổ chức, hầu như không phụ thuộc vào bên nhượng quyền. T ó m lại, tất cả quyền cũng như nghĩa vụ của hai bèn trong hoạt động íranchising đều phải được cụ thể hoa trong hợp đồng giữa các chủ thể hoàn toàn độc lập. Và đặc điểm này khá phổ biế trong hoạt động n íranchising ngành thực phẩm. Đặc điểm 4: Trong phương thức kinh doanh íranchising, bên nhận quyền phải trả phí cho bên nhượng quyển. Thông thường, bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền khoản chi phí ban đầu gọi là phí nhượng quyền ban đầu và trong quá trình hoạt động kinh doanh bên nhận quyền sẽ phải trả phí theo phương thức trả kỳ vụ (roalty) tức là tính theo tỷ lệ phần trăm (%) từ kế quả kinh doanh (lợi nhuận, giá t bán tớnh hay doanh thu bán hàng). Việc trả phí này hoàn toàn giống các phương thức thanh toán trong các hợp đổng chuyển giao công nghệ. 13
- 1.1.4 Các loại hình nhượng quyền thương mại. Dù có nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ íranchise nhưng nói chung phương thức kinh doanh íranchise vẫn thường nằm một trong hai loại điển hình sau đây: Nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distribution ỷranchise) hoặc nhượng quyển sử dỗng công thức kinh doanh (businessýormat Ịranchise). i) Đ ố i với hình thức nhượng quyền phân phối sẩn phẩm, bên mua íranchise thường không nhận được sự hỗ trợ đáng kể nào từ phía chù thương hiệu ngoại trừ việc được phép sử dỗng nhãn hiệu (trade mark), tên thương mai (trade name), biểu tượng (logo), khẩu hiệu (slogan) và phân phối sản phẩm hay dịch vỗ của bên chủ thương hiệu trong một phạm vi khu vực và thời gian nhất định. Điều này có nghĩa là bên mua íranchise sẽ quản lý điều hành cửa hàng nhượng quyền của mình khá độc lập í bị ràng buộc nhiều bởi những quy định từ phía chủ thương hiệu. Hình t thức nhượng quyền này tương tự với kinh doanh cấp phép (licensing) m à trong đó chủ thương hiệu quan tâm nhiều đến việc phân phối sản phẩm của mình và không quan tâm nhiều đến hoạt động hằng ngày hay tiêu chuẩn hình thức của cửa hàng nhượng quyền. Loại hình này ta có thể thấy ở các trạm xăng dầu, các đại lý bán ô tô và các cóng ty sản xuất nước giải khát như Coca-cola hay Pepsi. M ô hình nhượng quyền của cafe Trung nguyên và Kinh đô ở nước ta có thể thuộc hình thức này và bên nhận quyền sẽ quản lý cửa hàng của mình một cách khá độc lập, í bị t ràng buộc bởi những quy định của chủ thương hiệu. ii) Đ ố i với hình thức nhượng quyên sử dụng cổng thức kinh doanh, gọi tắt là nhượng quyền kinh doanh, thì hợp đồng nhượng quyền bao gồm thêm việc chuyển giao kỹ thuật kinh doanh và công thức điều hành quản lý. Các chuẩn mực của m ô hình kinh doanh của chủ thương hiệu phải tuyệt đối được giữ đúng tai các cơ sở nhận quyền. M ố i liên hệ hợp tác giữa bên bán và bên mua íranchise phải rất chặt chẽ và liên tỗc. Đây chính là hình thức nhượng quyền phổ biến và hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Phở 24 ở nước ta có thể xếp vào hình thức nhượng quyền này, còn trên thế giới là những thương hiệu nổi tiếng như Me Donald, KFC cũng áp dỗng hình thức nhượng quyền này. Ngoài ra, các nhà kinh tế học còn phân chia hình thức nhượng quyển kinh doanh thành nhiều loại khác nhau cỗ thể như: + Nhượng quyền đơn nhất hay nhượng quyền trực tiếp (Single- Unìt/ranchise) 14
- Đây là hình thức nhượng quyền m à trong đó bên nhượng quyền với bên nhận quyền có quan hệ trực tiếp với nhau. V ớ i hình thức này, chủ thương hiệu sẽ tiến hành nhượng quyền kinh doanh trực tiếp cho một đối tác thoa mãn yêu cầu của mình một cách tốt nhất. M ỗ i đối tác sẽ chỉ sở hữu một cửa hàng nhượng quyền duy nhất, Chủ thổ nhận quyền (bên nhận quyổn) trong hình thức này thường là các cá nhân thành đạt - các hộ gia đình, hơn là các công ty, tổ chức lớn. Thông thường, hình thức nhượng quyền này được áp dụng khi bên nhượng quyền và bên nhận quyền cùng tồn tại trên cùng một phạm vi lãnh thổ quốc gia (đảm bảo quyền kiổm soát cao nhất của bên nhượng quyền đối với việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của bên nhận quyền). Hình thức này thường không được ưu tiên lựa chọn áp dụng nếu như bén nhượng quyền và bé nhận quyền là những chủ thổ kinh doanh ở tại n những quốc gia khác nhau, có ngôn ngữ, văn hoa, hệ thống pháp luật, chính sách thương mại khác nhau. Nếu trong những trường hợp như vậy, các bên có thổ lựa chọn hình thức nhượng quyền khởi phát (nhượng quyền độc quyền) được trình bày sau đáy. + Nhượng quyền khởi phát (Master Pranchise) hay còn gọi là nhượng quyền độc quyên. Nhượng quyền khởi phát có một vai trò tương đối quan trọng trong những quan hệ nhượng quyền thương mại mang tính quốc tế, tức là khi bên nhượng quyền và bên nhận quyền ở các quốc gia khác nhau. Có lẽ đây là hình thức nhượng quyền thương mại m à bén nhận quyền sẽ có phạm vi quyổn rộng rãi nhất. v ề mặt hình thức thực hiện thì trong quan hệ nhượng quyổn khởi phát, bên nhượng quyền trao cho bên nhận quyổn quyền tiến hành kinh doanh theo hệ thống các phương thức, bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền và đồng thời cũng cho phép bên nhận quyền được quyết định việc tiếp tục nhượng quyền đó cho các bên thứ ba khác. Điều này sẽ góp phẩn khai thác một cách triệt đổ tiềm năng kinh tế của các thị trường mới và chủ thương hiệu đã chuyổn toàn bộ gánh nặng của mình trong việc phát triổn hệ thống nhượng quyền thương hiệu trong khu vực địa lý đó cho bên nhận quyền độc quyền. Tuy vậy, đi đôi với nó cũng sẽ là những rủi ro rất lớn cho toàn bộ hệ thống kinh doanh, vì nếu bên nhận quyền bị đổ bổ, hay phi phạm các nguyên tắc trong kinh doanh sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống. 15
- Trong thực tiễn của hoạt động nhượng quyền thương mại, các doanh nghiệp có thể có sự lựa chọn một hình thức kết hợp của các hình thức nhượng quyền đã nêu trên, phù hợp với khả năng của mình và hoàn cảnh kinh tế cũng như yêu cầu về mặt pháp lý của mỗi quốc gia. + Nhượng quyền mở rộng (Franchise developer Agreement) hay còn gọi là nhượng quyền khu vực (Area Development Pranchise). Hình thức nhượng quyền này cũng tạo ra mối liên hệ trực tiếp giịa bên nhượng quyền và bên nhận quyền. Theo đó, bên nhận quyền có trách nhiệm phát triển, mở rộng hệ thống "đơn vị" kinh doanh m à bèn nhận quyền là chủ sở hịu theo m ô hình nhượng quyền. Thông thường, trong hình thức nhượng quyền mở rộng, bên nhượng quyền bao giờ cũng đặt ra một lịch biểu hay giới hạn thời gian cụ thể để bên nhận nhượng quyền thực hiện việc mở rộng hệ thống các đơn vị kinh doanh. M ỗ i một đơn vị kinh doanh do bên nhận quyền thiết lập nên sẽ là một đơn vị hạch toán phụ thuộc và không có tư cách pháp nhân độc lập với bên nhận quyền. Theo hình thức này, bên nhận quyền cũng không có quyền nhượng quyền cho một bên thứ ba nào khác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu bên nhận quyền khu vực sau thời gian kinh doanh tốt có thể xin chuyển thành hợp đồng nhượng quyên độc quyền và có quyền chuyển nhượng cho bên thứ ba. Như tập đoàn 7-Eleven đã thực hiện tại Nhật. + Nhượng quyền liên doanh ựoint Venture Frachise). Có thể nói thực chất đây là hình thực hợp tác giịa chủ thương hiệu (nước ngoài) với đối tác trong nước mua thương hiệu (bên nhận quyền) theo hình thức liên doanh (joint venture), trong đó bên nước ngoài góp vốn bằng thương hiệu hoặc góp vốn có kèm theo chuyển nhượng thương hiệu và bên nhận quyền góp vốn bằng tài sản và sự hiểu biết về thị trường địa phương. Và công ty liên doanh mới được thành lập thay mặt chủ thương hiệu toàn quyền kinh doanh trong khu vực lãnh thổ nhất định. Ví dụ Me DonaPs nhượng quyền tại Anh qua công ty liên doanh Me Donal's Golden Arches Restaurant. 1.1.5. Phàn biệt giịa franchise và các phương thức kinh doanh khác. + Franchise và đi làm công: 16
- Mặc dù cũng phải tuân thủ các qui định đặt ra bởi chủ thương hiệu nhưng nhân viên (người đi làm công) phải tuân thủ tuyệt đối nội quy của công ty, trong khi đó thì người mua íranchise có nhiều tự do hơn và tự chủ hơn. Chủ thương hiệu có trách nhiệm về đào tạo, huấn luyện đối với đối tác mua íranchise nhiều hơn là quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và nhân viên làm công cho mình. Vì người mua íranchise được xem là khách hàng trong khi nhân viên được coi là người làm công. Người mua íranchise phải bỏ vốn đểu tư vào công việc trong k h i nhân viên làm công thì không cển. Người mua íranchise là chủ doanh nghiệp của mình và hưởng lợi nhuận phát sinh từ kinh doanh. + Pranchise và phân phối sản phẩm: Chủ thương hiệu có trách nhiệm huấn luyện, đào tạo đối tác mua íranchise và chuyển giao cho họ cách thức điều hành, quản trị công việc kinh doanh trong k h i đó nhà phân phối thường chỉ quan tâm đến việc phân phối sản phẩm m à không cẩn phải gắn chặt mình với bất kỳ hệ thống nào. Nếu người mua ữanchise chỉ liên hệ với một công ty duy nhất (chủ thương hiệu) trong khi nhà phân phối sản phẩm có thể cùng thời điểm liên hệ với nhiều nhà cung cấp (trừ trường hợp phân phối độc quyển). + Franchise và Li-xăng: Mặc dù franchise và li-xăng giống nhau ở điểm là cả hai đều liên quan tới hợp đồng cấp phép, nhưng mối quan hệ giữa người cấp phép và những người được cấp phép trong các hợp đồng íranchise gắn chặt với nhau hơn. Ví dụ, trong hợp đồng íranchise người cấp phép (chủ thương hiệu) sẽ có nhiều quyền hạn và kiểm soát hơn đối với các đối tác mua nhượng quyển, và cũng có nhiều trách nhiệm hơn đối với hoạt động, điểu hành hàng ngày của cửa hàng nhượng quyền. Điều này không xảy ra đối với người cấp phép trong hợp đồng li-xăng, vì theo m ô hình kinh doanh này, người cấp phép li-xăng chỉ quan tâm chủ yếu đến khoản phí li-xãng m à họ sẽ thu hàng tháng hoặc hàng năm. Ngoài ra, người cấp li-xăng còn quan tâm đến việc giám sát liệu giấy phép li-xăng của họ có được sử dụng đúng mục đích của nó hay không còn tiến hành kinh doanh thế nào là chuyện của người mua li- xăng. Ị THU- VIỀN 1' S ' . ; ũ,, ne: ^V- NGOA. ;*J0.\J 17 ị ĩ OI 6D 12$ • ------- > . -_ i _J im3..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn "Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Long An"
60 p | 1019 | 422
-
Chuyên đề tốt nghiệp : Nghiên cứu và phát triển mô hình nhượng quyền thương mại của Cartridge World
93 p | 435 | 184
-
Báo cáo đề tài" Quản trị thương hiệu trà hoa cúc - mật ong "
45 p | 422 | 96
-
Luận văn tốt nghiệp: Nhượng quyền thương mại Co.op Mart
79 p | 107 | 39
-
Nhượng quyền kinh doanh trong việc phát triển thương hiệu và giữ vững thị phần ở Việt Nam
43 p | 114 | 29
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu và phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại của Cartridge World tại Việt Nam
93 p | 123 | 21
-
Luận văn: Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (Franchising) tại Việt Nam:
126 p | 104 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh nhà ở thương mại, thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 25 | 12
-
Luận văn thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại ứng dụng trong ngành thực phẩm ở TP.HCM - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
102 p | 48 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng dự án xây dựng nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
86 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Thực thi pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng dự án xây dựng nhà ở thương mại từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
77 p | 16 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn