Luận văn: CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN (GIAI ĐOẠN 2004-2010)
lượt xem 67
download
Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó không chỉ là một thực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại ở nhiều nước trên toàn thế giới. Vào những năm cuối của thế kỉ XX, trên toàn thế giới vẫn còn hơn 1,3 tỉ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệu người sống ở các quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một thách thức đối với sự phát triển của các nước trên thế giới....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN (GIAI ĐOẠN 2004-2010)
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÚY HẰNG CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN (GIAI ĐOẠN 2004-2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN MINH Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- MỤC LỤC Trang CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................................................... 3 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4 Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Điện Biên 1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn ................................................................................... 9 1.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 15 1.3. Điều kiện xã hội………………………………………………………...16 Chƣơng 2: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2010 2.1. Công cuộc xoá đói giảm nghèo trước khi thành lập tỉnh Điện Biên ..….21 2.2. Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên……………………...32 Chƣơng 3: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 3.1. Những chuyển biến kinh tế……………………………………………..80 3.2. Những chuyển biến xã hội……………………………………………...87 KÕt luËn…………………………………………………………………90 Tµi liÖu tham kh¶o…………………………………………………95 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2
- Ch÷ viÕt t¾t trong LuËn v¨n Chữ viết tắt Đọc là Ban chấp hành BCH Cơ sở hạ tầng CSHT CT Công trình Chương trình CT Dân tộc thiểu số DTTS ĐCĐC Định canh định cư ĐBKK Đặc biệt khó khăn HĐND Hội đồng nhân dân Trung tâm cụm xã TTCX QĐ Quyết định Kế hoạch KH NSĐP Ngân sách địa phương Khám chữa bệnh KCB Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội Ủy ban dân tộc UBDT Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban Dân tộc – miền núi UBDT-MN UBKHHGĐ Ủy ban kế hoạch hóa gia đình Mặt trận Tổ quốc MTTQ Kinh tế - xã hội KT-XH XĐGN Xóa đói giảm nghèo XĐGN-VL Xóa đói giảm nghèo – việc làm ND Nông dân Khoa học kỹ thuật KHKT Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT TĐC Tái định cư Trung học cơ sở THCS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó không chỉ là một thực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại ở nhiều nước trên toàn thế giới. Vào những năm cuối của thế kỉ XX, trên toàn thế giới vẫn còn hơn 1,3 tỉ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệu người sốn g ở các quốc gia thuộc khu vực c hâu Á - Thái Bình Dương. Đây là một thách thức đối với sự phát triển của các nước trên thế giới. Việt Nam là một trong những nước nghèo nhất thế giới, với gần 80% dân số sống ở khu vực nông thôn và 70% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Do sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới năng xuất lao động xã hội và mức tăng trưởng xã hội thấp. Với chủ trương phát triển một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của N hà nước, thì đây là một nhiệm vụ chiến lược của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, vừa là phương tiện để đạt được mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Muốn đạt được mục tiêu này thì trước hết phải xóa bỏ đói nghèo và lạc hậu. Đây là một trách nhiệm hết sức nặng nề của Đảng và Nhà nước ta, bởi N hà nước không chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho dân mà còn muốn xóa bỏ tận gốc các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo trong cộng đồng dân cư. Nhà nước ta đã và đang tập trung các nguồn lực và triển khai đồng bộ, thống nhất và hiệu quả các giải pháp, chính sách, xóa đói giảm nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằ m hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, hộ nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Đại hội VIII của Đảng đã xác định: “XĐGN là một trong những chương trình phát triển kinh tế - xã hội vừa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4
- cấp bách trước, vừa cơ bản lâu dài”. Do vậy, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế- xã hội và XĐGN, cho đến nay tất cả các tỉnh, t hành trong cả nước đã xây dựng chương trình XĐGN phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa phương, từng khu vực nhằm XĐGN và lạc hậu, góp phần tích cực vào cải cách nền kinh tế. Điện Biên là một tỉnh nghèo miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, với diện tích tự nhiên: 955.409 k m2, tổng dân số khoảng 491.172 người (số liệu năm 2009), gồm 21 dân tộc anh em chung sống. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số cao, các cơ sở vật chất hạ tầng như: (đ iện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế) còn thiếu thốn và yếu kém, đã làm cho nền kinh tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy, xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hà ng đầu trong công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Điện Biên nói riêng và của cả nước nói chung. Vậy nên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 đến nay" để làm Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xoá đói giảm nghèo là chủ trương lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc. Vì vậy, vấn đề này được đề cập trong nhiều tài liệu. Tác phẩm ''Xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm'' do Bộ Lao động- Thương binh-Xã hội, xuất bản năm 2003 đã đề cập vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam khá cụ thể. Trong các kì đại hội cũng như trong nhiều chỉ thị, nghị quyết, Đảng và Nhà nước đều nêu vấn đề xoá đói giảm nghèo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
- Cuốn ''Cẩm nang giảm nghèo'' của Văn phòng Điều phối chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo – Cục Bảo trợ xã hội đã cụ thể hoá, quy trình hoá việc thực hiện các chính sách giảm nghèo hiện hành. Bên cạnh đó còn có nhiều tài liệu liên quan tới vấn đề xoá đói giảm nghèo khác. Trên đây là những nguồn tài liệu vô cùng quý giá để chúng tôi tham khảo và hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến nay chưa cú cụng trỡnh nào đề cập. Đó chính là vấn đề chúng tôi quan tâm và giải quyết trong đề tài nghiên cứu của mình. 3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tỉnh Điện Biên. - Phạm vi thời gian: 2004- 2010. Tuy nhiên, để có cơ sở so sánh và làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn đề cập đến công cuộc XĐGN trong thời gian trước khi tỉnh Điện Biên được thành lập (2004). 3.3. Nhiệm vụ của đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Điện Biên. - Nêu rõ quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Điện Biên. - Đánh giá những chuyể n biến kinh tế- xã hội thông qua việc thực hiện XĐGN. 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
- Nguồn tài liệu gồm các văn bản tập huấn cho cán bộ xoá đói giảm nghèo các cấp, các sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã xuất bản,...Ngoài ra, còn có tài liệu thu thập được qua quá trình thực tế ở địa phương. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lô gic là chủ yếu. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để làm rõ vấn đề. 5. Đóng góp của Luận văn - Luận văn là công trình đầu tiên trình bày hệ thống quá trình XĐGN của tỉnh Điện Biên. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Lịch sử khi học tập, nghiên cứu về các vấn đề có liên quan. 6. Bố cục của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và P hụ lục, Luận văn được cấu tạo thành 03 chương: Chương 1: Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Điện Biên. Chương 2: Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2010. Chương 3: Những chuyển biến về kinh tế- xã hội tỉnh Điên Biên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8
- Chƣơng 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Kh¸i qu¸t sù thµnh lËp tØnh §iÖn Biªn vµ vị trí địa lí Thuở xưa, Điện Biên có tên gọi là Mường Thanh (tên gọi này đọc theo âm Hán - Việt của từ Mường Then, có nghĩa là Mường Trời). Vào thế kỉ XVIII, Hoàng Công Chất chiếm vùng đất này từ tay của người Lự. Năm 1778, nhà Lê đặt làm châu Ninh Biên, thuộc phủ Gia Hưng. Tên gọi Điệ n Biên(1) do vua Thiệu Trị đặt vào năm 1841 và là một phủ thuộc tỉnh Hưng Hoá (sau đổi thành tỉnh Vạn Bú). Phủ Điện Biên gồm 3 châu: Ninh Biên, Tuần Giáo và Lai Châu. Ngày 7/5/1955, Khu Tự trị Tây Bắc được thành lập. Điện Biên là một trong 16 châu của Khu Tự trị. Th¸ng 12 n¨m 1962, ch©u §iÖn Biªn ®æi thµnh huyÖn §iÖn Biªn, thuéc tØnh Lai Ch©u. N¨m 1990, tØnh lị Lai Ch©u ®-îc chuyÓn vÒ §iÖn Biªn. Ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2003, ChÝnh phñ ra NghÞ ®Þnh thµnh lËp thµnh phè §iÖn Biªn Phñ (thµnh phè ®Çu tiªn cña vïng T©y B¾c ViÖt Nam). TiÕp ®ã, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003, Quèc héi kho¸ XI ®· th«ng qua NghÞ quyÕt t¹i kì häp thø 4 vÒ viÖc chia vµ ®iÒu chØnh ®Þa giíi hµnh chÝnh tØnh Lai Ch©u vµ tØnh §iÖn Biªn. Theo ®ã, phần đất nằm ở bờ nam sông Đà của tỉnh Lai Châu, diện tích trên 955.400 ha, dân số trên 440.000 là thuộc tỉnh Điện Biên gồm: thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Lai Châu (trừ phường Lê Lợi), Mường Nhé, Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Tủa Chùa và một phần huyện Mường Lay; tỉnh lị là thành phố Điện Biên Phủ. Tỉnh Lai Châu là phần đất còn lại bên bờ bắc sông Đà, cộng thêm huyện Than Uyên của Lào Cai cắt sang. §Õn ngày 1/1/2004, tØnh §iÖn Biªn chính thức đi vào hoạt động. (1). Điện nghĩa là vững chãi, Biên nghĩa là vùng biên giới, biên ải. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9
- Sau khi chia tách tỉnh, Điện Biên có 8 đơn vị hành chính trực thuộc: 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện (4 huyện nghèo thuộc Đề án 30a của Chính phủ); gồm 88 xã, phường, trong đó có 59 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn và biên giới, 14 xã nghèo ngoài Chương trình 135/CP, 65 xã thuộc vùng II và vùng III. Điện Biên là một tỉnh miền núi thuéc vïng Tây Bắc Tæ quèc ViÖt Nam, có tọa độ địa lÝ từ 20o54'- 22o33' vĩ Bắc và 102o10' - 103o36' kinh Đông Về phía bắc, tỉnh Điện Biên giáp tỉnh Lai Châu, phía ®ông và ®ông bắc giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây và tây nam giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 1.1.2. Địa hình Do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo nên địa hình của Điện Biên rất phức tạp, được cấu tạo bởi những dãy núi ®¸ chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với độ cao biến đổi từ 200m đến hơn 1.800 mét. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng dần từ tây sang đông. Chen vào giữa những dãy núi xanh thẫm là những cánh đồng trù phú trong c¸c thung lũng nhỏ hẹp, th-êng xuyªn ®-îc båi ®¾p phï sa mµu mì bëi c¸c con sông Mã, Nậm Mấc và Nậm Núa. Nằm gọn giữa những dãy núi ®¸ lµ cánh đồng Mường Thanh víi chiÒu dµi 20km, chiÒu réng 5km, næi tiÕng ph× nhiªu nhÊt cña vïng T©y B¾c: “Nhất Thanh, nhị Lò, tam Than, tứ Tấc”( 1)[23, tr.13-14]. 1.1.3. Khí hậu, sông ngòi - Khí hậu Đ iện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao. Nhiệt độ t rung b ình (1). Ở Tây Bắc có bốn vựa lúa, thì thứ nhất là Mường Thanh, gạo nước nuôi sống được vài chục vạn người; thứ nhì là Mường Lò, tức cánh đồng Nghĩa Lộ, thuộc huyện Văn Chấn; thứ ba là Mường Than, tức cánh đồng Than Uyên ở phía bắc tỉnh Nghĩa Lộ cũ; thứ tư là Mường Tấc, tức cánh đồng Phù Yên phía nam tỉnh Sơn La, trên con đường từ Sơn La đi Yên Bái. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10
- hằng năm từ 21 - 23oC. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 5 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng sáu và kết thúc vào tháng chín, thá ng mười. §ộ ẩm không khí trung bình h»ng năm từ 80 - 85%. Số giờ nắng h»ng năm bình quân từ 1.580- 1.800 giờ. Do diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại bị chia cắt nên khí hậu ở đây bị phân hoá thành 3 tiểu vùng rõ rệt: tiểu vùng khí hậu Mường Nhé, tiểu vùng khí hậu Mường Lay và tiểu vùng khí hậu cao nguyên Sơn La và thượng nguồn sông Mã. - Sông ngòi: Toàn tỉnh có hơn 10 hồ lớn và hơn 1.000 sông, suối lớn nhỏ phân bố tương đối đồng đều trong tỉnh nên nguồn nước mặt ở Điện Biên rất phong phú theo 3 hệ thống sông chính là sông Đà, sông Mã và sông Mê Kông. Sông Đà ở phía Bắc tỉnh (giáp với tỉnh Lai Châu) bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) qua Mường Tè (tỉnh Lai Châu) - thị xã Mường Lay - Tuần Giáo rồi chảy về tỉnh Sơn La. PhÇn l-u vùc ch¶y qua địa bàn Điện Biên, s«ng §µ có các phụ lưu chính là Nậm Ma, Nậm Bum, Nậm Pô, Nậm Mức... Hệ thống sông Mã có các phụ lưu chính là sông Nậm Khoai thuộc huyện Tuần Giáo và sông Nậm Mạ thuộc huyện Điện Biên với diện tích lưu vực 2.550 km2. Đây là hệ thống sông lớn thứ hai của t ỉnh. Hệ thống sông Mê Kông có diện tích lưu vực là 1.650 km2 với các nhánh chính là sông Nậm Rốm, Nậm Núa. Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào. Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng nam - bắc sau đó chuyển sang hướng đông – tây, hîp l-u víi s«ng Nậm Rốm ở lòng chảo Điện Biên rồi chảy sang Lào. Đặc điểm chung của các sông suối trong tỉnh là có độ dốc lớn, lắm thác nhiều ghềnh, nhất là các sông suối thuộc hệ thốn g sông Đà và sông Nậm Rốm. Do do, tiÒm năng thuỷ điện rất lớn, có thể phục vụ đắc lực cho công cuộc XĐGN của tỉnh. 1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11
- Trong s¸ch “Kiến văn tiểu lục”, Lê Quý Đôn cã mét nhận xét: “Châu này, thế núi vòng quanh, nước sông bao bọc, đ ồn sở ở giữa, ruộng đất bằng phẳng màu mỡ, bốn bên đến chân núi, đều phải đi một ngày đường, công việc làm ruộng bằng nửa công việc châu khác, mà số hoa lợi thu lại gấp đôi. Thổ sản có sa nhân, sáp vàng, diêm tiêu, lưu hoàng và sắt sống. Có một quả núi, nước suối rất mặn, thú rừng thời th-êng đến uống, người địa phương dùng nỏ bắn được rất nhiều, tục gọi là “mỏ thịt” [34, tr.359-360]. Như vậy, tỉnh Điện Biên có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, trong đó đất và rừng là những nguồn tài nguyên quan trọng nhất. 1.1.4.1. Tµi nguyªn §Êt Điện Biên có tổng diện tích đất tự nhiên là 955.409 ha với các nhóm: đất phù sa, đất đen, đất mùn vàng đỏ trên núi, hầu hết có độ dốc lớn, tầng canh tác mỏng. Hơn 70% quỹ đất của tỉnh có độ dốc trên 25o thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng. Diện tích có độ dốc từ 15 - 25o chiếm 25%. Đất có độ dốc dưới 15o chỉ chiếm 4% quỹ đất của tỉnh, trong đó khoảng 75% quỹ đất có tầng dày trên 50 cm... Quỹ đất thích hợp cho gieo trồng lúa nước chỉ c hiếm khoảng 1,5% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất phân bố ở độ dốc dưới 8o; chủ yếu là nhóm đất phù sa. Quỹ đất thích hợp cho cây ngắn ngày khác (lúa nương, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày...) chiếm khoảng 1,6% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất có độ dốc 8 – 15o, tầng dày trên 70cm, chủ yếu là nhóm đất feralit đỏ vàng và mùn vàng đỏ trên núi. Quỹ đất thích hợp cho phát triển cây dài ngày theo phương thức nông lâm kết hợp chiếm khoảng 18% tổng diện tích tự nhiên; gồm các loại đất phân bố ở độ dốc dưới 15o, tầng dày từ 50 - 70cm và ở độ dốc từ 15 – 25o, tầng đất dày trên 70cm. Chủ yếu là nhóm đất feralit đỏ vàng và mùn vàng đỏ trên núi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12
- Quỹ đất dành cho phát triển lâm nghiệp chiếm khoảng 75% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất nằm ở độ dốc trên 25o và một phần đất ở độ dốc dưới 25o. Diện tích đất đang sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp của Điện Biên có 479.817ha, chiếm 50,2% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong đó đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp là 111.749ha, chiếm 11 ,6% diện tích tự nhiên; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp là 367.398 ha, chiếm 38,5% và mặt nước nuôi trồng thủy sản là 670ha, chiếm 0,07% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đất chưa sử dụng có 225.594 ha, chiếm 23,6% tổng diện tích tự nhiên, cùng với khoảng 189.000 ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. T uy hầu hết là đất dốc, chỉ thích hợp để phát triển sản xuất lâm nghiệp , nhưng được xác định là nguồn tài nguyên quí giá, một thế mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gãp phÇn tÝch cùc vµo viÖc XDGN. 1.1.4.2. Tµi nguyªn rõng vµ ®Êt rõng Là tỉnh miền núi nên Điện Biên có tiềm năng rừng và đất rừng rất lớn. Toàn tỉnh có tới 757.937ha rừng và đất rừng, chiếm 79,3% tổng diện tích tự nhiên. Năm 2004, tổng diện tích đất có rừng của Điện Biên là 367.398 ha, chiếm 48,5% tiềm năng đất rừng và đạt tØ lệ che phủ 38,5%, trong đó rừng tự nhiên là 356.225 ha, chiếm 96,9% đất có rừng; rừng trồng là 11.225 ha chiếm 3,1%. Hầu hết rừng ở Điện Biên hiện nay là rừng phòng hộ. Trong số hơn 466.000 ha đất chưa sử dụng thì diện tíc h đất đã quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp của tỉnh là 397.989 ha. Nh×n chung, đất đai ở Điện Biên chủ yếu được trồng rừng, với mục đích che phủ là chính, chưa chú trọng đến việc trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao, như cây lấy gỗ, làm nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, táu, pơmu… ngoài ra còn có các loại cây đặc sản khác, như cánh kiến đỏ, song, mây… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13
- Không chỉ có nhiều loại thực vật quý hiếm, rừng Điện Biên còn có 61 loài thú, 270 loài chim, 27 loài động vật lưỡng cư, 25 loài bò sát, 50 loài cá đang sinh sống. Đặc biệt, khu quy hoạch bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé với diện tích rừng nguyên sinh còn khá lớn với các loài động, thực vật phong phú là tài nguyên quý để bảo tồn và xây dựng hình thành vườn quốc gia tại khu vực này. Đây là những lợi thế để khai thác, phát triển nền nông nghiệp đa dạng (lương thực, chăn nuôi, cây công nghiệp, rừng …) với chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến. Tuy nhiªn, những năm gần đây, do nạn đốt rừng và săn bắt chim thú bõa b·i, nên lượng chim thú quý trong rừng ngày càng giảm, một số loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. 1.1.4.3. Tài nguyên nước Tỉnh Điện Biên có hệ thống ao hồ và sông suối khá phong phú. Nguồn nước mặt ở Điện Biên tập trung theo 3 hệ thống sông chính là sông Đà, sông Mã và sông Mê Kông. Thªm vµo ®ã, tØnh cßn cã nh÷ng hå n-íc réng mªnh m«ng nh-: Hồ Pa Khoang rộng trên 600ha, hồ Huổi Phạ rộng trên 300ha... Do vËy, tØnh cã tiÒm n¨ng rÊt lín vÒ ph¸t triÓn thuû s¶n. MÆt kh¸c, do đặc điểm của địa hình, độ dốc dòng chảy lớn, lưu lượng dòng chảy mạnh nên có tiềm năng thuỷ điện khá phong phú và đa dạng về quy mô. Đây là một thế mạnh để xây dựng phát triển các công trình thủy điện kết hợp thủy lợi cung cấp nguồn điện cho lưới điện quốc gia và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc khai thác các tiềm năng này còn h¹n chÕ. NÕu ®-îc khai th¸c tèt sÏ gãp phÇn to lín vµo c«ng t¸c X§GN cña tØnh . Hiện nay, trên địa bàn tỉnh mới có một số nhà máy thuỷ điện như Nà Lơi 9.300 KW, Thác Bay 2.400 KW, Thác Trắng 6.200 KW, Nậm Mức 44 Mw được xây dựng và khai thác khá hiệu quả. 1.1.4.4. Tµi nguyªn kho¸ng s¶n Theo số liệu điều tra đánh giá của Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Điện Biên là tỉnh có tiềm năng, triển vọng về tài nguyên khoáng sản, như: nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14
- khoáng, than mỡ, đá vôi, đá đen, đá granit, quặng sắt và kim loại màu... Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xác định được 32 điểm quặng sắt và kim loại, 14 điểm mỏ than, trong đó có 2 điểm đã được đánh giá trữ lượng cấp C 1 và nhiều điểm khoáng sản vật liệu xây dựng, nước khoáng... Sơ bộ cho thấy, các khoáng sản chính ở Điện Biên gồm có: sắt, chì, chì - kẽm, nhôm, đồng, thủy ngân... Mỏ sắt phân bố rải rác ở các huyện Điện Biên, Tuần Giáo và Mường Chà với quy mô nhỏ, chỉ ở mức điểm quặng và chưa xác định được trữ lượng. Mỏ chì - kẽm phân bố tập trung quanh huyện Điện Biên, Điện Biên Đông, Tủa Chùa và thành phố Điện Biên Phủ; trong số đó có điểm quặng chì kẽm ở khu vực Tuần Giáo đang hoạt động. Mỏ nhôm và nhôm - sắt có triển vọng ở xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo với trữ lượng cấp P khoảng 40 - 50 triệu tấn. 1.1.4.5. Du lịch Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá - lịch sử. Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ - Mường Phăng; các cứ điểm Him Lam, Bản Kéo, Độc Lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (Khu hầm Đờcát). Quần thể di tích này là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển du lịch không những của tỉnh Điện Biên, của Tây Bắc mà còn của cả nước. Bên cạnh đó, thiên nhiên đã ban tặng cho Điện Biên một hệ sinh thái liên hoàn, gồm có nguồn nước khoáng với những rừng cây xanh thẳm nh-: Hua Pe, U Va; nhiều hang động k× ảo nh-: Pa Thơm (huyện Điện Biên), Thẩm Púa (huyện Tuần Giáo)...Đây chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho phát triển du lịch, nhất là xây dựng các khu nghỉ dưỡng du lịch. Tỉnh Điện Biên còn có đường biên giới chung với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Cộng hoà N hân dân Trung Hoa. Däc biªn giíi có các cửa khẩu quốc tế Tây Trang, Pa Thơm, Mường Lói, A Pa Chải... Đây là những cửa khẩu quan trọng để tỉnh Điện Biên mở mang phát triển kinh tế và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15
- giao lưu với các nước, góp phần XĐGN, nâng cao ®êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh. 1.2. Điều kiện kinh tế Thành phần kinh tế chủ yếu của tỉnh Điện Biên là nông, lâm nghiệp. Khoảng 83% dân số toàn tỉnh sống bằng nghề làm ruộng và khai thác lâm sản. Do vậy, sản xuất nông, lâm nghiệp đóng vai trò hết s ức quan trọng đối với đời sống phần lớn cư dân trong tỉnh. Từ năm 2004, do có các chính sách của Nhà nước ưu tiên hỗ trợ phát triển, sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả nhất định. Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông, lâm nghiệp khoảng 4,58%. Mặc dù mới được thành lập, nhưng tỉnh Điện Biên có ngành kinh tế thương mại và du lịch tương đối phát triển. Các trung tâm huyện thị và cụm xã đều có chợ, trung tâm các xã đều có các cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, tiêu thụ nông sản cho nhân dân, nhất là nhân dân ở các vùng cao, vùng xa. Năm 2005 , toàn tỉnh có 3.702 cơ sở kinh doanh thương mại, thu hút hơn 8.500 lao động; tổng doanh thu hàng hoá bán lẻ và dịch vụ thương mại trên địa bà n đạt 1000 tỉ đồng, nhịp độ tăng trưởng bình quân thời k ì 2001 - 2005 đạt 16,29%/năm. Tuy nhiên, về thương mại quốc tế, nhất là xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu trên địa bàn còn hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Ngay từ khi mới thành lập (n¨m 2004), tỉnh §iÖn Biªn có 83 cơ sở kinh doanh du lịch. Hệ thống khách sạn du lịch gồm 38 cơ sở với tổng số 687 phòng khách, trong đó trên 95% số phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế. Một số dự án phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá - lịch sử quy mô lớn và hiện đại... đã và đang được xây dựng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của du khách. Số du khách đến Điện Biên năm 2005 khoảng 120 ngàn lượt; trong đó có hơn 10.000 lượt khách quốc tế. 1.3. Điều kiện xã hội 1.3.1. Dân cư Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16
- N¨m 2009, d©n sè trung b×nh cña tØnh §iÖn Biªn lµ 491.172 ng-êi. Víi mật độ dân số bình quân 49 người/km2, Điện Biên là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấp nhất trong cả nước (246 người/ km2) và thấp hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của vùng Tây Bắc (67 người/km2) [20, tr.20]. Sự phân bố dân cư không đồng đều: Ở các vùng tr ung tâm tỉnh, mật độ dân số rất cao (Thành phố Điện Biên phủ: 1200 ng/ km2, Điện Biên Đông; 65 ng/km2...). Ngược lại, có những vùng mật độ dân số rất thấp khoảng 10 ng/km2 (Mường Nhé...). Trong tổng số 491.172 người, thành thị chỉ có 74.763 người chiếm 15,2%, còn lại dân số nông thôn là 416.409 chiếm 84,8%. Năm 2003, Điện Biên có 21.825 hộ thuộc diện đói nghèo, tỉ lệ đói nghèo là 28,52%. Huyện có tỉ lệ đói nghèo cao là huyện Điện Biên Đông 43,89%, huyện Mường Nhé: 46,21%. Dân tộc có tỉ lệ đói nghèo cao: Dân tộc Mông có 6.458 hộ (chiếm 29,59%), Dân tộc Thái có 9.035 hộ (chiếm 41,4%) [72, tr.1]. Kết quả rà soát, điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006- 2010 (Khu vực nông thôn là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 200.000 đồng/tháng trở xuống; khu vực thành thị 260.000 đồng/người/tháng trở xuống), tỉnh Điện Biên có 36.394 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 44,06%, trong đó: Khu vực thành thị: có 1.065 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 6,33%/tổng số hộ dân thành thị (chiếm 1,29%/tổng số hộ dân toàn tỉnh). Khu vực nông thôn: có 35.329 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 54,59%/tổng hộ dân nông thôn (chiếm 43,48%/tổng số hộ dân toàn tỉnh). Trong tØnh, huyện có tỉ lệ nghèo cao là huyện Mường nhé: 75,44%; huyện Tủa Chùa 55,6% [77, tr.9]. Nguyên nhân chủ yếu của đói nghèo là do: Kinh tế- x· hội của tỉnh chậm ph¸t triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - x· hội thấp kÐm, chưa đồng bộ; các dịch vụ sản xuất, dịch vụ x· hội chưa đáp ứng yêu cầu. Hộ nghèo cũng thiếu vốn (có 12.658 lượt hộ đói nghèo, chiếm 58% số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17
- hộ đói nghèo), sử dụng vốn không hiệu quả, thiếu kinh nghiệm sản xuất (có 10.694 lượt hộ, chiếm 49%); thiếu đất canh tác sản xuất (có 6.148 lượt hộ, chiếm 28,17%) (năm 2004), chậm áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; một bộ phận hộ nghèo do đông con, thiếu lao động, không có việc làm, mắc các tệ nạn x· hội. 1.3.2. Dân tộc, phong tục tập quán Tỉnh Điện Biên có 21 thµnh phÇn dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm tØ lệ cao nhất, khoảng 42,2%, tiếp đến là dân tộc Mông chiếm 27,2%, dân tộc Kinh chiếm 19%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, còn lại là các dân tộc khác, như: Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ, Giáy...Dân tộc Kinh có 2.152 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 2,56%/tổng số hộ dân toàn tỉnh. Dân tộc thiểu số có 34.242 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 41,45%/tổng số hộ dân toàn tỉnh, trong ®ã: dân tộc Thái: 14.065 hộ, tỉ lệ hộ nghèo 38,64%/tổng số hộ nghèo toàn tỉnh, (chiếm 41,07%/tổng hộ nghèo là dân tộc thiểu số); dân tộc Mông: 11.980 hộ, tỉ lệ hộ nghèo 32,91%/tổng số hộ nghèo toàn tỉnh (chiếm 34,98%/tổng số hộ nghèo là dân tộc thiểu số); dân tộc khác: 8.197 hộ, tỉ lệ hộ nghèo 22,52%/tổng số hộ dân toàn tỉnh (chiếm 23,93%/tổng số hộ nghèo là dân tộc thiểu số). Mỗi thµnh phÇn dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa... tạo thành bức tranh đa sắc màu cho nền văn hóa Điện Biên . §ã lµ tiềm năng phong phú về văn hóa phi vật thể của tỉnh. Dân tộc Thái cư trú ở vùng Tây Bắc đã hơn chục thế kØ. Hiện nay, dân tộc nµy sinh sống ở hầu hết các huyện, thị trong tỉnh (tập trung ở huyện Điện Biên và Tuần Giáo). Người Thái rÊt có kinh nghiệm trong viÖc tưới nước, đắp phai, đào mương... Nguồn lương thực chính cña hä là lúa nước. Sản phẩm nổi tiếng là vải thổ cẩm với hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, đệm bô ng lau bền, đẹp. Người Thái ở nhà sàn, mỗi bản thường có 30 – 80 nóc nhà kề nhau, sinh sống dọc theo các con suối, nguồn nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18
- Dân tộc Mông cư trú ở hầu hết các huyện, tập trung nhiều ở Tủa Chùa, Điện Biên Đông. Nguồn sống chính của người Mông là làm nươ ng rẫy, trồng ngô, trồng lúa; ®Æc biÖt rÊt giái nghÒ thñ c«ng rÌn ®óc. Dân tộc Kinh cư trú ở tất cả các huyện, thị trong tØnh, có nghề làm vườn, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt cá rất phát triển. Dân tộc Dao cư trú chủ yếu ë các huyện Mường Nhé, Tủa Chùa. Cũng như phần lớn các dân tộc thiểu số khác, người Dao sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nương và lúa nước. Các nghề thủ công: dệt vải, rèn, mộc, làm giấy cũng phát triển. Dân tộc Khơ Mú cư trú tËp trung ở Điện Biên, Tuần Giáo, Điện Biên Đông, Mường Chà. Nguån sống chủ yếu cña hä lµ nghề nương rẫy, thường dùng dao, rìu, gậy chọc lỗ tra hạt. Người Khơ Mú còn có nghề thủ công từ rất lâu đời và tương đối phát triển. Dân tộc Hà Nhì (còn có tên gọi là U ní, Xá U ní), cư trú tản mạn trên rẻo cao, chủ yếu ở huyện Mường Nhé. Họ sống chủ yếu bằng nghề làm nương, rẫy, có nơi trồng lúa nước, chăn nuôi khá phát triển. Các dân tộc ở Điện Biên cư trú theo vùng, định cư theo bản. Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán và lối làm ăn khác nhau. Các dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng thường sống tập trung ở vùng thấp có ruộng lúa nước, các thung lũng và các bãi bằng ven sông suối. Dân tộc Mông ở vùng cao. Dân tộc Khơ Mú, Hà Nhì, Lô Lô ở vùng lưng chừng làm nương rẫy và ruộng bậc thang. Nói chung ở Điện Biên, nền sản xuất nông nghiệp với tính chất độc canh cây lương thực là chủ yếu, trong đó tập trung nhất vào cây lúa. Việc làm ruộng, làm nương rẫy có các loại hình canh tác: Loại hình nông nghiệp dùng cày, bừa dưới ruộng nước và trên đất khô. Các loại hình này đều thể hiện xen kẽ với nhau ở vùng thấp cũng như vùng cao, tồn tại trong hầu hết các dân tộc ở Điện Biên và thích nghi với điều kiện thiên nhiên. Đây là cơ sở chủ yếu của nền kinh tế tự cấp, tự túc. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất rất hạn chế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19
- TËp qu¸n du canh du c- cña ®ång bµo c¸c d©n téc Điện Biên vÉn cßn rÊt phæ biÕn. Phương thức sản xuất lạc hậu, phổ biến vẫn là phát, đốt rừng làm nương rẫy. Sau vài năm trồng tỉa cây lương thực, đất đai bị bạc màu, năng suất thấp, người dân lại kéo đi nơi khác, tiếp tục phá rừng, đốt nương làm rẫy mới. Tình trạng ấy diễn ra từ bao đời nay dẫn đến nguồn nước bị cạn kiệt, rừng đầu nguồn bị tàn phá, không đủ sức ngăn những cơn mưa lớn, những trận lũ quét, dÉn ®Õn đất đai bÞ xãi mßn, bạc màu. Như vậy, bà con các dân tộc Điện Biên sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, nhưng do địa hình dốc, trình độ dân trí thấp, chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, còn chịu ảnh hưởng bởi tập quán sản xuất lạc hậu, dẫn đến kinh tế phát triển chậm, tỉ lệ hộ đói nghèo ở mức cao. TiÓu kÕt chƣơng. Điện Biên là một tỉnh miền núi cũn gặp nhiều khó khăn: địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, lũ lụt, gió lốc liên tiếp xẩy ra; kinh tế chậm phát triển, tỉ lệ đói nghèo cao, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân còn thấp, CSHT kinh tế - xã hội còn hạn chế, lạc hậu, lại là tỉnh mới thành lập. Do vậy, Điện Biên đứng trước muôn vàn khó khăn, thử thách đòi hỏi phải được giải quyết. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn, thách thức, tỉnh còn có những thuận lợi cơ bản sau: Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn giữ vững và phát huy truyền thống đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Cơ sở vật chất KT- XH được xây dựng, đã và đang phát huy hiệu quả. Nhiều chủ trương, chính sách c ủa Đảng đối với miền núi được thực thi, nhất là vốn đầu tư phát triển tăng nhiều so với các năm trước. Bên cạnh đó, tỉnh còn có nhiều tiềm năng, thế mạnh ch-a ®-îc khai th¸c. §ã lµ nh÷ng c¬ së gióp l·nh ®¹o tØnh ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch XĐGN, phát triển KT- XH, đưa Điện Biên sớm thoát khỏi một tỉnh nghèo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào ở huyện miền núi a lưới tỉnh thừa thiên huế - từ giác độ tiếp cận của lý thuyết phân tầng xã hội
18 p | 353 | 60
-
LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh
118 p | 213 | 59
-
LUẬN VĂN: THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ TRA TRONG AO ĐẤT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN CASEAMEX – CẦN THƠ
38 p | 222 | 31
-
Luận văn đề tài: Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hủa Phăn Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
97 p | 156 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với phụ nữ dân tộc thiểu số trong việc phát triển kinh tế gia đình
33 p | 107 | 19
-
Luận văn:Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
14 p | 89 | 18
-
Luận văn: CÔNG CUỘC XOÁ NẠN MÙ CHỮ Ở THÁI NGUYÊN (1945 - 1954)
99 p | 144 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giảm nghèo theo hướng bền vững ở Việt Nam
95 p | 82 | 11
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam
13 p | 87 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum
104 p | 21 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội với việc hỗ trợ hội viên nông dân sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tài chính để thoát nghèo bền vững (Nghiên cứu tại xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng)
32 p | 66 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả cho vay hộ nghèo thị xã Sơn Tây qua ngân hàng chính sách xã hội
13 p | 33 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 2000-2013
120 p | 41 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 - 2017
82 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện gia viễn tỉnh Ninh Bình
126 p | 39 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH huyện Ninh Giang-Hải Dương
11 p | 45 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum
133 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn