intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Công tác tổ chức và sản xuất tại công ty cơ khí và thiết bị ô tô Đà Nẵng

Chia sẻ: Đỗ Hồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

720
lượt xem
230
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình hình thành và phát triển của công ty từ năm 1975 đến nay, dã góp phần đưa Công ty Cơ khí ôtô và Thiết bị Điện Đà Nẵng trở thành là một trong những Công ty lớn của cả nước về cung cấp các loại xe chở khách, xe du lịch, xe cứu thương, trang thiết bị y tế, các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng trên thị trường cả nước và xuất khẩu qua Lào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Công tác tổ chức và sản xuất tại công ty cơ khí và thiết bị ô tô Đà Nẵng

  1. ---------------  --------------- Luận văn Công tác tổ chức và sản xuất tại công ty cơ khí và thiết bị ô tô Đà Nẵng --------------------------
  2. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình LỜI MỞ ĐẦU Trong chương trình học tập, thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn hết sức quan trọng. Sinh viên không lên lớp mà sẽ trực tiếp làm việc tại một công ty, tham gia vào quá trình thiết kế và sản xuất của công ty. Điều này là hết sức quan trọng, góp phần vào việc chuẩn bị hành trang cho sinh viên làm việc tốt sau khi ra trường. Vì ở trường sinh viên chỉ được học lý thuyết và một số ít thời gian thực hành trong xưởng của trường, nên sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế, chưa có kinh nghiệm làm việc. Do đó, thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt cho sinh viên tiếp cận với công việc thực tế, có dịp áp dụng các kiến thức đã học vào công việc của mình. Trong quá trình thực tập, với sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kỹ thuật của công ty, sinh viên được trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất của công ty. Trong quá trình đó, sinh viên cũng sẽ gặp một số vấn đề phát sinh trong công tác sản xuất, chế tạo việc suy nghĩ, nghiên cứu cách thức giải quyết vấn đề sẽ làm cho sinh viên năng động hơn và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong công việc và cách thức tổ chức công việc cũng như học được phong cách làm việc chuyên nghiệp. Trong thời gian thực tập em đã gặp không ít những khó khăn, em và cả nhóm đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô bộ môn cùng ban lãnh đạo công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đăng Trình và K.S Nguyễn Ngọc Sơn đã góp phần không nhỏ cho sự hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp của em. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô bộ môn và ban lãnh đạo công ty cơ khí ôtô và thiết bị điện Đà Nẵng. Em xin chân thành cảm ơn. Việc hoàn thành báo cáo của em sẽ không tránh được những sai lầm thiếu sót. Em rất mong được sự phê bình đánh giá của các thầy cô để em có thể rút ra được kinh nghiệm và cũng nhằm bổ sung kiến thức cho mình. Đà Nẵng, Ngày 10 Tháng 01 Năm 2012 Sinh viên thực hiện Đỗ Hồng SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 1
  3. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình I. MỤC TIÊU VÀ NHỆM VỤ CỦA ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục tiêu • Mục tiêu của đợt thực tập này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội cọ sát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học được trên ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên ngoài. • Nội dung của chương trình thực tập nhằm rèn luyện cho sinh viên khả năng độc lập trong tư duy và công việc. Có thể nói, mục tiêu của chương trình thực tập này nhằm giúp cho sinh viên tự khẳng định mình, vận dụng những kiến thức đã học một cách có khoa học và sáng tạo vào cuộc sống. • Ngoài mục tiêu đánh giá khả năng hòa nhập của từng sinh viên vào môi trường thực tiễn, Đợt thực tập tốt nghiệp này còn đánh thức khả năng tư duy, sáng tạo, tự vận động của bản thân từng sinh viên trong hành trình hội nhập vào nền kinh tế thị trường đầy năng động. 2. Nhiệm vụ Các nhiệm vụ chính trong quá trình thực tập tại nhà máy • Tìm hiểu hệ thống tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong công ty. • Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí phân xưởng, chủng loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất. • Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cách vận hành của các máy gia công, chế tạo chi tiết của nhà máy. • Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công của một số chi tiết điển hình. • Tìm hiểu mức độ tự động hoá và ứng dụng tin học vào trong các lĩnh vực tổ chức sản xuất, quản lý và trong điều khiển vận hành các thiết bị. SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 2
  4. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước Giám đốc công ty : Kỹ sư Nguyễn Hoàng Sơn Địa chỉ : 126 Ông Ích Khiêm - Quận Thanh Khê - Đà Nẵng. Điện thoại : 0511 - 822358 - 895096 - 743200 Fax : ( 84 - 511 ) - 822763 Email : dameco@dng.vnn.vn a. quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của công ty là Nhà máy Cơ khí Ô tô Đà Nẵng được thành lập từ tháng 3 năm 1975 hợp nhất với Công ty Cơ khí và Thiết bị điện Đà Nẵng. Tháng 12/ 2002 đổi tên thành Công ty Cơ khí Ô tô và Thiết bị Điện Đà Nẵng. Quá trình hình thành và phát triển của công ty từ năm 1975 đến nay, dã góp phần đưa Công ty Cơ khí ôtô và Thiết bị Điện Đà Nẵng trở thành là một trong những Công ty lớn của cả nước về cung cấp các loại xe chở khách, xe du lịch, xe cứu thương, trang thiết bị y tế, các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng trên thị trường cả nước và xuất khẩu qua Lào. Công ty có các dây chuyền thiết bị công nghệ mới khép kín phục cho các sản phẩm của Công ty. b. Các đơn vị thành viên của Công ty bao gồm Nhà máy Cơ khí ôtô Đà Nẵng Địa chỉ : Khu công nghiệp Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu - Đà Nẵng Tên giao dịch : DAMEFA Được trang bị một dây chuyền thiết bị tiên tiến công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Ý... ở thế hệ mới nhất, sản xuất năm 2003, có công suất hàng năm từ 500-1000 xe các loại. Bao gồm các loại xe du lịch 7 chỗ ngồi, xe ca xe buýt từ 24-51 chỗ ngồi. Nhà cơ khí Đà Nẵng SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 3
  5. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Địa chỉ : 229 Lê Văn Hiến - Quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng Với dây chuyền thiết bị gia công cơ khí đảm bảo sản xuất chế tạo các máy móc, cấu kiện kim loại. Gia công cơ khí , chế tạo khuôn mẫu, các thiết bị máy kéo, máy cày phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng của nhân dân. Sản xuất ống inox các loại, chế tạo trang thiết bị y tế phục vụ cho ngành y tế và các trung tâm y tế trong cả nước. Có kế hoạch đầu tư mở rộng để lắp ráp, chế tạo máy công cụ phục vụ cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác của Đà Nẵng và khu vực Miền Trung. Nhà máy Điện Cơ Đà Nẵng Địa chỉ : 494 Núi Thành - Quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng Tên giao dịch : DANADICO Có khả năng sản xuất chế tạo các thiết bị điện công nghiệp như động cơ, khí cụ điện, máy điện loại nhỏ và tiến tới sản xuất dây điện các loại. Đồng thời sản xuất các đồ điện dùng cho tiêu dùng như chấn lưu đèn ống, quạt các loại, bơm nước loại nhỏ và vừa phục vụ cho nông nghiệp. Xí nghiệp vận tải và sửa chữa bảo dưỡng Đà Nẵng Địa chỉ: 128 Ông Ích Khiêm - Quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng Với dây chuyền thiết bị sửa chữa bảo dưỡng, kiểm định của Nhật Bản kết hợp với đội vận tải được trang bị các loại xe tải xe chở khách chất lượng cao, đáp ứng với nhu cầu kinh doanh vận tải. Xí nghiệp có chức năng đại tu sửa chữa, bảo dưỡng các loại. Kinh doanh phương tiện vận tải khách, các loại vật tư phụ tùng cho ngành giao thông vận tải của cả nước. Đồng thời có thể mở rộng kinh doanh vận tải với Lào, Thái Lan. Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ cơ khí ôtô Đà Nẵng : Địa chỉ : 149 Trần Phú - Quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm tư vấn và chuyển giao Công nghệ cơ khí ôtô Đà Nẵng là tư vấn thiết kế cải tạo ôtô các loại và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật về cơ khí và ô tô. Trung tâm có nhiệm vụ thiết kế các loại xe mẫu, cải tạo các xe ô tô theo quy định của cục đường bộ. Thiết kế khuôn mẫu, đồng thời chuyển SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 4
  6. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình giao công nghệ thiết bị, lắp đặt thiết kế nhà xưởng, dây chuyền sản xuất thiết bị và các đồ gá phục cho ngành cơ khí và ô tô trong khu vực và cả nước. Ngoài ra Trung tâm góp phần xây dựng các chương trình đào tạo công nhân cơ khí, nâng cao tay nghề. Tổ chức tiếp thu công nghệ mới và khai thác ứng dụng các thành tựu tiên tiến của thế giới vào ngành cơ khí, chế tạo ôtô... c. lĩnh vực hoạt động Công ty cơ khí ôtô và Thiết bị điện Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ô tô, cơ khí chế tạo, cơ khí dân dụng, ytế, phụ tùng xe máy phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Lĩnh vực sản xuất • Sản xuất, lắp ráp các loại xe du lịch, xe chở khách, xe tải, xe chuyên dùng. • Gia công cơ khí chế tạo, sản xuất phụ tùng xe máy, khuôn mẫu, cấu kiện kim loại, các thiết bị phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng của nhân dân. Sản xuất ống inox các loại, chế tạo trang thiết bị y tế phục vụ cho ngành y tế và các hàng gia dụng trong cả nước. • Sản xuất các thiết bị điện như bơm nước, động cơ điện, thiết bị lạnh, các sản phẩm điện dân dụng như quạt, chấn lưu đèn ống, phục vụ cho nhu cầu nội địa và xuất khẩu. • Đại tu sửa chữa bảo dưỡng ôtô, vận tải khách hàng, hàng hoá và kinh doanh các vật tư phục cho ngành giao thông vận tải của thành phố và khu vực. • Tư vấn thiết kế các loại xe ôtô, chuyển đổi tay lái, các ôtô chuyên dùng phục vụ cho vùng xa vùng sâu theo chương trình 135 của Chính phủ. Chuyển giao công nghệ cho các sản phẩm cơ khí và chế tạo ôtô. • Đấu thầu các công trình về phương tiện giao thông vận tải, trang thiết bị ytế theo hướng đồng bộ hoặc đơn chiếc cho các ngành kinh tế khác. Lĩnh vực kinh doanh • Công ty thực hiện kinh doanh các sản phẩm do Công ty sản xuất chế tạo. Ngoài ra Công ty còn thực hiện theo đơn đặt hàng gia công, chế tạo của khách hàng. SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 5
  7. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình • Kinh doanh vận tải khách và các loại phụ tùng cơ khí ôtô. • Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các phụ tùng phục vụ cho giao thông vận tải, kim loại. • Đại lý bán xe Isuzu. • Với những nỗ lực phấn đấu không ngừng, nên sản phẩm của Công ty đã được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao 5 năm liền (1999 - 2003). Được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường công nhận Giải vàng chất lượng Việt Nam. Được Hội chợ hàng Cơ khí - Điện tử - Luyện kim công nhận đạt Ngôi sao chất lượng và được tặng thưởng nhiều Huy chương vàng cho các sản phẩm do Công ty sản xuất. Công ty mong muốn được liên kết liên doanh với đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để hợp tác sản xuất kinh doanh trên tinh thần hỗ trợ tạo điều kiện cùng phát triển. • Công ty luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực và ưu đãi nhân tài. Tổ chức huấn luyện trong và ngoài nước, nhằm đáp ứng ngày càng cao trình độ của chuyên viên kỹ sư, cử nhân và công nhân lành nghề đảm nhận các công việc được giao. • Phương châm của đầu tư là vừa đầu tư chiều sâu vừa đầu tư mở rộng, thực hiện theo hướng hiện đại hoá,tự động hoá, cơ giới hoá, chuyên môn hoá, nâng cao hiệu quả đầu tư làm tăng sản phẩm, tăng doanh số và tích luỹ mở rộng để tái sản xuất. 2. Sản phẩm công ty Xe du lịch 7 chỗ ngồi - Xe chở khách 24 - 51 chỗ ngồi - Trang thiết y tế - Sản phẩm inox các loại - Phụ tùng xe gắn máy - Sản xuất gia công phục hồi thiết bị máy móc, chế tạo các cấu kiện kim loại phục cho xây dựng cầu đường - Sản xuất khuôn mẫu các loại - Sản xuất các thiết bị điện cho công nghiệp và dân dụng - Thiết kế ôtô và các công trình cơ khí - Thiết kế và thi công hệ thống điện chiếu sáng. • Thị trường trong nước : Toàn quốc • Thị trường xuất khẩu : Lào SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 6
  8. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Hình 1: Ống xả xe máy SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 7
  9. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Hình 2: Giường đa chức năng dùng trong bệnh viện SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 8
  10. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình 3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Hình 3: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 9
  11. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình III. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ DÂY CHUYỀN VÀ THIẾT BỊ M.BAÌO T.LÆÛC KHU VÆÛC M.MAÌI PHÀÓNG M.BAÌO M.BAÌO M.MAÌI CNC TROÌN NGOAÌI M.MAÌI M.MAÌI PHÀÓNG M.MAÌI PHÀÓNG M.MAÌI TRUÛC CÅ TROÌN NGOAÌI 45 43 44 28 30 42 27 26 29 61 MAÏY TI MAÏY TI M.TIÃÛN MAÏY TI M.TIÃÛN M.DOA M.MAÌI M.MAÌI ÃÛN PROG M.DOA NGANG 04 ÃÛ 03 E/400/1 ÃÛ N 1K62 M.TIÃÛN M.TIÃÛN 16 TESTEC N 1K62 06 15 17 18 OSS 48 49 47 46 T6M12 T6M12 500 IN PX CÅ KHÊ ÃÛN MAÏY PHAY GIÆÅÌNG MAÏY TI 05 34 35 39 41 55 56 52 53 N 1M63 0 N SUS8 M.PHAY M.PHAY M.KHOAN M.PHAY M.CÆA M.CÆA M.KH 31 01 02 M.PHAY ÃÛ MAÏY TI ÃÛ MAÏY TI 59 M.PHAY 60 M.PHAY M.PHAY M.PHAY M.PHAY MAÏY TI MAÏY TI MAÏY TI MAÏY TI MAÏY TI MAÏY TI PHAY MAÏY TI MAÏY ÃÛN 1K62 ÃÛN 1K62 ÃÛN 1K62 ÃÛ ÃÛ ÃÛ ÃÛ 13 12 11 10 09 08 N 1K62 N 1K62 N 1K62 07 N T6M1 38 38 36 32 40 32 6 PX I NOX BAÌN BAÌN BAÌN TÄN TÄN TÄN ÂÃØ ÂÃØ ÂÃØ KHU VÆÛC TÁÛP KÃÚT ÄÚNG VAÌ HAÌN HAÌN HAÌN BAÌN BAÌN BAÌN CÀÕT ÄÚNG GAÏ GAÏ GAÏ BAÌN BAÌN BAÌN TÄN TÄN TÄN KHU VÆÛC HAÌN, LÀÕP RAÏP & KHU VÆÛC HAÌN, LÀÕP RAÏP & THUYÍ LÆÛC ÂÃØ ÂÃØ ÂÃØ MAÏY EÏP HOAÌN CHÈNH HOAÌN CHÈNH 199 198 HAÌN HAÌN BAÌN BAÌN GAÏ GAÏ MAÏY EÏP TL 187 186 188 189 190 191 202 203 196 MAÏY NHÁÚN 197 193 194 MAÏY CÀÕT 300T PLC PLC M.TAÏN M.PHAY DÁÛP MAÏY DÁÛP MAÏY DÁÛP MAÏY MAÏY MAÏY MAÏY MAÏY MAÏY MAÏY UÄÚN MAÏY UÄÚN KHOAN KHOAN 207 208 PLC DÁÛP DÁÛP DÁÛP CÅ M.M M.M Hình 4: Sơ đồ mặt bằng bố trí dây chuyền và thiết bị SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 10
  12. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình IV. HỆ THỐNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Đối với tất cả các công ty, nhà máy, nhà xưởng vấn đề an toàn lao động và phòng chống cháy nổ là hết sức quan trọng và cần thiết vì nó lên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người lao động gây ảnh đến quá trình sản xuất và uy tín của công ty. Vì vậy, ban lãnh đạo nhà máy đã đề ra các biện pháp an toàn lao động và phòng chống cháy nổ như sau: • Điều I: CBCNV Nhà máy phải chấp hành đúng giờ giấc quy định làm việc do công ty đề ra, thực hiện đầy đủ quy trinh giao việc, nhận việc cho từng tổ sản xuất và cho từng cá nhân. Chấp hành đúng mệnh lệnh sản xuất và tiến độ kế hoạch của công ty và nhà máy. • Điều II: Trước khi làm việc phải kiểm tra lại máy móc, dụng cụ, vật liệu, địa điểm làm việc để kịp thời nêu ra những hiện tượng có thể xảy ra tai nạn lao động, báo cáo sữa chữa ngay trước khi bắt tay vào làm việc. • Điều III: Khi vào vị trí làm việc phải sử dụng đầy đủ trang thiết bị phòng hộ cá nhân đã được cấp, nơi làm việc phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, sạch thông thoáng đảm bảo khoa khọc. • Điều IV: Trong lúc làm việc phải tập trung tư tưởng, phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy an toàn, luôn có thức bảo vệ lao động cho mình và cho những người quanh mình. Nghiêm cấm việc làm bừa làm ẩu không thưc hiện đúng quy trình quy phạm công nghệ trong khi gia công và vận hành thiết bị máy móc theo bảng nội quy an toàn hướng dẫn sử dụng thiết bị. • Điều V: Đảm bảo thường xuyên việc kiểm tra các thiết bị máy móc thuộc nhà máy, phân xưởng quản lý. Khi thấy không đảm bảo an toàn phải báo cáo ngay với người SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 11
  13. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình có trách nhiệm hoặc ngừng sản xuất để kịp thời sửa chữa hoặc đề nghị cho thay mới. • Điều VI: Trong giờ làm việc nghiêm cấm việc uống rượu , bia hoặc làm việc riêng bỏ vị trí làm việc mà không xin phép, chơi cờ bạc, nằm ngủ vv…Trái với nội quy lao động của công ty ban hành. Nghiêm cấm việc tự tiện vận hành sử dụng thiết bị máy móc khi không được người phụ trách phân công hay giao nhiệm vụ. • Điều VII: Trong công viêc luôn có ý thức trách nhiệm cảnh giác bảo vệ tài sản tập thể, cá nhân không để xảy ra hư hỏng mất mát. • ĐiềuVIII: Thường xuyên kiểm tra và thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ, xây dựng phương án cụ thể và thực hiện nghiêm chỉnh để đề phòng và ngăn chặn kịp thời sự cố cháy nổ xảy ra. Đặc biệt lưu ý khi sử dụng và bảo quản các môi chất dùng trong sơn ô tô. Nghiêm cấm việc sử dụng bừa bãi không đúng mục đích các phương tiện và dụng cụ phòng chống cháy nổ. • Điều IX: Thường xuyên duy trì việc giám sát kiểm tra và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn về sử dụng các thiết bị máy móc trong Nhà máy như: máy tiện, máy phay, máy mài hai đá, máy dập, máy hàn điện,…Có chế độ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa định kỳ để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng. • Điều X: Giám đốc nhà máy, Giám đốc phân xưởng, Công đoàn bộ phận, tổ trưởng sản xuất và các an toàn viên của nhà máy căn cứ các điều quy định trên kiểm tra giám sát chặt chẽ việc chấp hành thực hiện nội quy an toàn lao động này. Nếu cán bộ công nhân viên nào vi phạm sẽ tùy theo mức độ vi phạm xử lý theo nội quy lao động của công ty. A. Những quy tắc chung về an toàn lao động SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 12
  14. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình 1. Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu o Dùng đế kê và định vị chắc chắn khi bảo quản vật dễ lăn. o Vật liệu nên xếp riêng theo từng loại và theo thứ tự thuận tiện cho việc bảo quản sử dụng. o Bảo quản riêng các chất gây cháy, chất dễ cháy, axit… 2. Các quy tắc an toàn khi đi lại o Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đã được xác định. o Khi lên xuống thang phải vịn tay vào lan can. o Khi có chướng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay để thông đường. o Không bước,giẫm qua máy cắt, góc máy, vật liệu, thiết bị và đường dành riêng cho vận chuyển. o Không đi lại trong khu vực có người làm việc bên trên hoặc treo vật bên trên o Không đi lại vào khu vực có chuyền, tải bằng cẩu 3. Các quy tắc an toàn nơi làm việc o Không bảo quản chất độc nơi làm việc o Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ, vật liệu được sắp xếp gọn gàng o Thực hiện theo các biển báo cáo, các quy tắc an toàn cần thiết 4. Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể o Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau. o Chỉ định người chỉ huy và làm việc theo tín hiệu người chỉ huy. o Sử dụng dụng cụ bảo hộ thích hợp trước khi làm việc. o Tìm hiểu kĩ trình tự và cách làm việc,tiến hành theo đúng trình tự. o Khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách tỉ mỉ rõ ràng. o Trước khi vận hành thiết bị phải quan sát người xung quanh. 5. Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại o Cần phân loại,gián nhãn và bảo quản chất độc hại ở nơi quy định. o Không ăn uống hút thuốc ở nơi làm việc. o Sử dụng các dụng cụ bảo hộ, dụng cụ phòng hộ. o Những người không liên quan không được vào khu vực chứa chất độc hại. o Thật cẩn thận khi sử dụng các chất kiềm, axit. o Rửa tay sạch sẽ truơcs khi ăn uống. 6. Các quy tắc an toàn khi sử dụng sụng cụ bảo hộ o Cần sử dụng ủng bảo hộ,mũ bảo hộ khi làm việc ngoài trời,trong môi trường nguy hiểm,độc hại. o Không sử dụng găng tay vải với các loại máy quay như máy khoan… o Sử dụng kính chống bụi khi làm các công việc phát sinh bụi mùn như cắt, mài, gia công cơ khí… o Sử dụng kính bảo hộ khi làm việc ở nơi phát sinh các tia độc hại. o Khi tiếp xúc với vật nóng hoặc trong môi trường nóng cần sử dụng găng và áo chống nhiệt. SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 13
  15. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình o Cần sử dụng dụng cụ bảo vệ lỗ tai khi làm việc ở môi trường ồn trên 90dB. o Sử dụng mặt nạ phòng độc ở nơi có khí độc, khói, hơi độc. o Sử dụng gang tay chuyên dụng khi nung chảy, hàn gas, hàn hồ quang. o Sử dụng dụng cụ bảo vệ mặt khi làm việc ở nơi dễ bị bắn mùn, hơi, chất độc vào mặt. 7. Các quy tắc an toàn chung về máy móc o Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động, điều khiển máy. o Trước khi khởi động máy cần kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng. o Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển. o Tắt công tắc nguồn khi mất điện. o Khi muốn điều chỉnh máy cần phải tắt động cơ và chờ cho máy dừng hắn, không dùng tay hoăc gậy để làm dừng máy. o Khi vận hành máy cần sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, không mặc áo quá dài, không dùng khăn quàng cổ, không đeo càvat, nhẫn, găng tay. o Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành. o Trên máy hỏng cần treo biển “máy hỏng”. o Tắt máy trước khi lau chùi và dùng dụng cụ chuyên dùng để lau chùi. B. An toàn khi sử dụng máy móc 1. Các bộ phận dễ gây tai nạn của thiết bị máy móc Tai nạn thường hay xảy ra ở các bộ phận thực hiện hành trình tiến lùi, các bộ phận quay, các bộ phận tiếp xúc nằm giữa phần quay của thiết bị.tai nạn xảy ra do kẹt, văng, đứt, cuốn, thường xảy ra ở các bộ phận quay tròn như lưỡi đá của máy mài, lưỡi cưa của máy cưa tròn, lưỡi (cánh) của máy trộn. Nguy hiểm do kẹt thường xảy ra giữa bánh răng hay trục quay chuyển động xuôi và dây xích truyền lực, dây tải hình chữ V chuyển động ngược chiều. 2. Phương pháp vận hành Trong khi thao tác nếu phát hiện sự cố như rung, đánh lửa, rỉ dầu…của máy hoặc motor cần thực hiện các biện pháp thích hợp như báo ngay cho người chịu trách nhiệm. Để ngăn ngừa sự cố xảy ra do công nhân khác vận hành máy thiếu chính xác cần thực hiện các biện pháp thích hợp như: gắn khóa vào bộ phận điều khiển và quản lý riêng chìa khóa, gắn biển báo “đang hoạt động”. 3. Trình tự kiểm tra máy a. Kiểm tra khi máy nghỉ: SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 14
  16. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình o Kiểm tra bộ phận cấp dầu. o Kiểm tra công tắc của mô tơ. o Kiểm tra trạng thái lỏng, chặt của vít. o Kiểm tra bộ phận truyền lực, bộ phận an toàn. o Kiểm tra trạng thái tiếp mát. o Kiểm tra tránh bảo quản chất lỏng, chất khí dễ cháy ở gần công tắc. b. Kiểm tra khi máy đang hoạt động: o Kiểm tra trạng thái chức năng của trục truyền lực. o Kiểm tra tiếp dầu và rỉ dầu. o Kiểm tra độ chịu lực và trạng thái của lá chắn bảo vệ, tấm phủ phòng hộ được lắp đặt ở các vị trí nguy hiểm như: Bánh quay chính, bánh răng, băng tải, trục tời hoặc các phần đầu chòi ra ở vít của then, chốt máy. o Kiểm tra tiếng kêu lạ, rung, hiện tượng quá nóng và đánh lửa của motor. V. MỘT SỐ DÂY CHUYỀN, THIẾT BỊ TRONG CÔNG TY 1. Bảng tổng hợp công nghệ thiết bị của công ty Năm Giá Tên thiết bị-công Số Nước Năm Tính Công lắp Stt trị nghệ lượng SX SX HĐại suất TB TB Máy gia công kim I loại 1 Thiết bị CNC Thiết bị cắt dây CNC T 1 ĐLoan 2001 động Thiết bị Trung tâm 1 ĐLoan 2001 Tđộng g.công Máy tiện T6M16 Bán 2 7 VN 1985 TĐ Máy tiện E400x 1500 Bán 3 2 Hung 1978 TĐ Máy tiện Tosrencin Bán 4 1 Tiệp 1975 TĐ SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 15
  17. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Máy tiện Progres Bán 5 1 Bỉ 1975 N425 TĐ Máy tiện SU 50A Bán 5,5- 6 1 Tiệp 1969 1978 TĐ 11 Máy tiện SU 80A Bán 7 1 Tiệp 1969 1978 18 TĐ Máy tiên DLZ 490 Bán 8 1 Đức 1957 1975 5,2 TĐ 9 Máy tiện 1M63 1 LX 1968 1978 13 10 Máy tiện 1K62 8 LX 1968 1978 7,5 11 Máy tiện 1A616 1 LX 1968 1978 10 12 Máy tiện T6M12 1 VN 1978 2000 3 Máy phay ngang 13 3 LX 1968 1978 7,5 6M82 Máy phay đứng 14 1 LX 1968 1978 7,5 6P13K 15 Máy phay vạn năng 1 LX 1978 Máy phay vạn năng 16 1 Pháp 1975 Pháp 17 Máy phay 676 2 LX 1968 1978 3 18 Máy phay FA3AY 1 Tiệp 1970 1976 4,5 19 Máy phay lăn răng 1 LX 1968 1978 10 20 Máy phay giường 1 LX 1978 1986 15 21 Máy doa đứng 1 LX 1976 22 Máy doa ngang 2H611 1 LX 1978 10 23 Máy xọc hành trình 1 LX 1968 1978 4,5 SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 16
  18. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình 24 Máy mài phẳng 3b722 2 Lx 1968 1976 10 Máy mài tròn ngoài 25 1 LX 1968 1976 10 3A161 26 Máy mài tròn 3Y131 1 LX 1970 1976 10 Máy mài trục cơ 27 2 LX 1968 1978 10 3A243 28 Máy bào thuỷ lực 1 LX 1968 1976 5,5 29 Máy mài 2 đá 4 LX 1968 1978 4,5 May khoan đứng 30 2 LX 1968 1976 3 2A135 31 Máy khoan cần 2b52 1 LX 1968 1976 4,5 32 Máy khoan cần E1378 1 Đức 2000 4,5 33 Máy búa hơi 400 1 LX 1968 1978 7 34 Máy búa hơi 150 1 VN 1978 4,5 35 Máy dập 10-30Tấn 15 VN 1999 36 Máy dập 35-50 Tấn 2 VN 1999 37 Máy dập 55-80 Tấn 5 VN 2001 Máy ép trục khuỷu 38 1 LX 2000 4,5 60 T 39 Máy dập 100Tấn 3 Nhật 2001 Máy ép Thuỷ lực 40 1 Ldoanh 2001 300Tấn 41 Máy đột 100Tấn 1 VN 2001 42 Máy dập sấn U-V 1 Đloan 2002 43 Máy lốc tôn 1 VN 1968 1976 SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 17
  19. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Máy cán ống Inox 44 3 Đloan 2001 O10-60 45 Máy hàn bấm 1 Đloan 2001 46 Máy hàn Tenwin 3 Đloan 2001 47 Máy hàn MigTelwin 3 Ý 2002 48 Máy hàn điện 1 chiều 1 LX 1968 1978 20 49 Máy hàn điện 1 LX 1968 1978 7,5 50 Máy hàn điện 2 VN 2000 51 Máy hàn Argon Miller 1 Mĩ 1995 Máy hàn Migwed 52 6 MLai 2000 250E-W 53 Máy cắt đĩa O400 1 VN 2000 54 Máy quấn dây tự động 1 ĐLoan 2001 Máy quấn dây chấn 55 1 Đức 1997 lư u Máy ép đế chấn lưu tự 56 1 VN 2001 động 57 Lò sấy đối lưu 58 Lò nhiệt luyện H15 1 LX 1968 1977 150 II Thiết bị khác Dây chuyền SX ống 59 3 Đloan 2000 TĐ Inox 60 Dây chuyền SX ống xả ĐLoan 2000 2000 BTĐ Dây chuyền SXtôn 61 2 ĐLoan 1999 1999 TĐ sóng 62 Dây chuyền mạ 1 ĐLoan 2001 TĐ SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 18
  20. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Trình Dây chuyền lắp ráp ô 63 1 Nhật 2003 tô khách Dây chuyền SC-KT xe 64 1 Nhật 1993 ô tô Dây chuyền sơn xe ô 65 1 Ý 2003 2003 BTĐ tô Dây chuyền sơn tĩnh 66 1 VN 1999 điện D/c Sx TB y tế + đồ 67 1 ĐLoan 2001 2001 gia dụng D/C sản xuất võ xe 68 1 2003 2003 BTĐ buýt 2. Giới thiệu nguyên lý hoạt động, cấu tạo của một số máy trong nhà xưởng a. Máy xọc răng Hình 5: Sơ đồ máy xọc răng SVTH: Ñoã Hoàng – Lôùp 10CDTLT Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0