Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cty dệt may - 1
lượt xem 29
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại cty dệt may - 1', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cty dệt may - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Trong cơ chế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt giữa các doanh nghiệp. Do đó, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải tạo ra cho mình một vị thế cạnh tranh vững chắc. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải từng bước hoàn thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong đó một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất đó là sản phẩm. Nó vừa là nguyên nhân vừa là mục đích cuối cùng của quá trình lao động sản xuất kinh doanh. Để làm ra những sản phẩm tốt, chất lượng cao, giá thành thấp thi cần phải quan tâm đúng mức các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, mà nguyên vật liệu là vấn đề tiên quyết. Nó là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, thiếu nó thì quá trình sản xuất không thể thực hiện được. Vì vậy để tổ chức hạch tóan NVL một cách chặt chẽ từ khâu thu mua, sử dụng ... Là cơ sở để tạo ra sản phẩm tốt nhất. Hiện nay các doanh nghiệp thường chủ động đi tìm NVL sao cho phù hợp theo yêu cầu của mình. Nhưng để sử dụng có hiệu quả hay không cần phải có sự theo dõi chặt chẽ của công tác hạch tóan nguyên vật liệu. Từ đó giúp cho các nhà doanh nghiệp có quyết định đúng đắn về tình hình nhập xuất NVL. Qua thời gian nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạt động của công ty Dệt may 29/3 Đà Nẵng. Xuất phát từ tầm quan trọng và tính thời sự cấp bách về việc hạch tóan NVL. Cộng thêm với mong muốn học hỏi, nghiên cứu của chuyên đề này, cùng với những kiến thức thu thập được trong thời gian kiến tập tại công ty, em quyết định chọn chuyên đề “TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY ” cho chuyên đề kiến tập của mình. Đề tài này gồm có 3 phần:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần I. Những lý luận cơ bản về tổ chức hạch tóan nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần II. Thực tế tình hình tổ chức hạch tóan nguyên vật liệu tại công ty Dệt may 29/3 Đà Nẵng. Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch tóan nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may 29/3 Đà Nẵng. Trong thời gian kiến tập tại công ty , với sự giúp đỡ nhiệt tình của thày hướng dẫn, với các cô chú anh chị phòng kế toán, các cná bộ CNV trong công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thiện được chuyên đề của mình. Tuy nhiên với thời gian kiến tập và kiến thức có hạn nên những điều em trình bày trong chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được nhận ý kiến của thầy, cô chú, anh chị phòng kế toán để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể CNCNV trong công ty, đến các cô chú, anh chị phòng kế toán, cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, cùng các bạn đã tận tình giúp đỡ em hòan thành chuyên đề này. PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TÓAN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ TỔ CHỨC HẠCH TÓAN NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trìn sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu thành sản phẩm mới. 2. Đặc điểm của nguyên vật liệu:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn. Nó được xếp vào tài sản lưu động dự trữ sau mỗi chu kỳ sản xuất nguyên vật liệu bị hao mòn toàn bộ và hình thái vật chất ban đầu của nó không còn như trước nữa, mà bị tiêu hao hoàn toàn, hay bị biến dạng đi. Giá trị của NVL được chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới sản xuất ra. 3. Nhiệm vụ của tổ chức hạch tóan nguyên vật liệu: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về hình thức thu mua, vận chuyển, bảo quản nhập - xuất - tồn NVL. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua NVL, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ cho quá trình sản xuất. Áp dụng đúng phương pháp cơ bản về hạch tóan NVL. Kiểm tra việc chấp hành, chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng NVL. Tính tóan chính xác số lượng, giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất, phát hiện ngăn ngừa và xử lý các trường hợp thừa thiếu. Kiểm kê đánh giá NVL theo đúng chế độ quy định. Lập báo cáo tài chính đầy đủ, kịp thời. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Phân loại nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu chính : là những thứ mà sau quá trình gia công sẽ biến thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. - Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ, kết hợp với NVL chính. - Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất. - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng để sửa chữa và thay thế máy móc... - Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý TSCĐ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị phương tiện lắp đặt và công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp. - Vật liệu khác: bao bì, vật đóng gói, các loại vật đặc chủng ... 2. Tính giá nguyên vật liệu: 2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho: a. Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế NVL Giá mua (bao gồm thuế nhập khẩu, nếu có) = + Chi phí (vận chuyển, bốc dở, hao phí định mức) b. Đối với nguyên vật liệu: Giá thực tế NVL Giá thực tế của NVL xuất chế biến = + Chi phí chế biến c. Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp vốn liên doanh giá thực tế là giá thỏa thuận do các bên xác định. d. Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công: Giá thực tế NVL Giá thực tế của NVL xuất chế biến = + Chi phí (đến nơi chế biến và về đơn vị) Tiền thuê gia công chế biến + e. Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng: giá trị thực tế tính theo giá trị thị trường tương đương. g. Đối với phế liệu: giá ước tính thực tế có thể sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu. 2.2. Tính nguyên vật liệu xuất kho: Đối với nguyên vật liệu xuất fùnh trong kỳ, tùy theo đặc tính hoạt động của từng đơn vị vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng trong các phương pháp sau: * Phương pháp giá đơn vị bình quân:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giá thực tế vật liệu xuất dùng Số lượng vật liệu xuất dùng = x Giá đơn vị bình quân Trong đó: a. Đơn giá bình quân cả kỳ: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong = kỳ Vật liệu tồn đầu kỳ và trong kỳ Phương pháp này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao, tuy dùng giá thực tế nhưng không phù hợp với nó. Hơn nữa công việc cuối tháng dồn vào cuối tháng, thông tin phản ánh chậm, gây ảnh hưởng đến công tác quyết tóan. b. Đơn giá bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ): Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ Lượng thực tế NVL tồn kho đầu kỳ Phương pháp khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình vật liệu trong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu này, phương pháp này rất ít khi sử dụng trong doanh nghiệp, chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có giá rất ổn định. c. Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi = lần nhập Lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Phương pháp này khối lượng công việc nhiều và phụ thuộc số lần nhập trong kỳ, độ chính xác cao và có tính cập nhật thông tin. * Phương pháp nhập trước xuất trước (FiFo):
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo phương pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nhập vào trước thì xuất trước, xuất hết số lượng nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát và nó mang tính đặc thù trong doanh nghiệp. * Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được xác định theo đơn chiếc hay từng bộ và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến khi xuất dùng. Phương pháp này thường dùng cho các vật liệu có giá trị và có tính chất cách biệt. * Phương pháp giá hạch tóan: Giá thực tế vật liệu xuất dùng Giá hạch tóan nguyên vật liệu xuất dùng = trong kỳ Hệ số vật liệu x Phương pháp này có ưu điểm giảm nhẹ khối lượng công việc phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, phương pháp này không chính xác, rất ít sử dụng trong doanh nghiệp. Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ nguyên vật liệu, chủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Hệ số vật liệu Giá thực tế tồn kho đầu kỳ và nhâp trong kỳ = Giá hạch tóan tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ III. TỔ CHỨC HẠCH TÓAN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU: Hạch tóan chi tiết nguyên vật liệu không những theo dõi về mặt hiện vật mà cả về mặt giá trị, không chỉ theo từng nhóm hàng, từng thữ mà cả với quy cách, chủng loại không chỉ theo từng kho mà cả ở cả phòng kế toán. 1. Phương pháp thẻ song song:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Ở kho : thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu về một số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. - Ở phòng kế toán: Mở sổ kế toán chi tiết vật liệu dùng cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho, thẻ này có nội dung như ở thẻ kho. Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ phiếu nhập - xuất, do thủ kho chuyển đến, kế toán vật tư phải kiểm tra đối chiếu ghi đơn giá và tính thành tiền. Sau đó ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào các sổ chi tiết, cuối tháng đối chiếu với thẻ kho. Khi giao thẻ kho kế toán phải ghi vào sổ Phương pháp này có tính ưu điểm: đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra. Có thể tóm tắt phương pháp này theo sơ đồ: 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: - Ở kho: việc theo dõi vật liệu như phương pháp thẻ song song. Ở phòng kế toán không mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng. Cuối tháng đối chiếu luân chuyển với thẻ kho. - Phương pháp này tuy đơn giản nhưng khối lượng ghi chép nhiều, công việc dồn vào cuối tháng nên việc hạch tóan và lập báo cáo thường chậm trễ. Sơ đồ: 3. Phương pháp sổ số dư: - Tại kho: giống các phương pháp trên. Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ tục phải được tập hợp toàn bộ chứng từ và nộp cho kế toán kèm với các tcf nhập xuất nguyên vật liệu. - Ở phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi thẻ kho của thủ kho và ghi nhận chứng từ, khi nhận chứng từ kế toán kiểm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tra tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền vừa tính được của nhóm vật liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn. Phương pháp này phức tạp hơn các phương pháp trên, đòi hỏi nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, để đảm nhiệm việc ghi chép và hạch tóan. Tóm tắt phương pháp này theo sơ đồ sau: IV. HẠCH TÓAN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Tài khoản sử dụng, thủ tục chứng từ hạch tóan nhập xuất nlj: 1.1. Tài khoản sử dụng: 1.1.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên: * TK 151 (hàng mua đang đi đường): tài khoản này phản ảnh theo dõi các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua đã thuộc quyền sở hữu cảu doanh nghiệp, nhưng cuối tháng nguyên vật liệu vẫn chưa nhập kho. Kết cấu: Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đường tăng. Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay giao cho khách hàng. Dư Nợ: Giá trị hàng đi đường (Dồn vào cuối kỳ) * TK 152: (nguyên vật liệu): dùng để phản ảnh giá trị vật tư tồn kho. Bên Nợ: Phản ảnh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Dư Nợ: Giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho. 1.1.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: * TK 152 (nguyên vật liệu): Kết cấu:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tủa chùa
86 p | 374 | 113
-
Tiểu luận Khoa học quản lý: Nghiên cứu công tác tổ chức bộ máy quản lý tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê
28 p | 505 | 96
-
Báo cáo thực tập: Công tác tổ chức lao động tại Công ty quản lý Bến xe Hà Nội
55 p | 359 | 67
-
Luận văn - Công Tác Tổ Chức Kế Toán Trong Một Kỳ Của Doanh Nghiệp
128 p | 168 | 62
-
Luận văn "Trình tự tổ chức công tác kiểm toán”
35 p | 191 | 57
-
Luận văn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79
78 p | 221 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Nâng cao chất lượng công tác tổ chức hội họp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và nhân lực Việt Nam
83 p | 105 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức các cuộc hội họp tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
77 p | 114 | 17
-
Luận văn tốt nghiệp Quản trị nguồn nhân lực: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty Cơ khí 79
75 p | 97 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức các cuộc hội họp tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
77 p | 125 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức hội họp của Văn phòng Công ty Điện lực Hai Bà Trưng
96 p | 135 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý văn thư tại Văn phòng Bộ Y Tế
90 p | 38 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Ngân hàng
38 p | 51 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức hội nghị, hội họp tại Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
90 p | 14 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại hợp tác xã nông nghiệp các tỉnh phía Nam
98 p | 30 | 7
-
Luận văn tốt nghiệp khoa Quản trị kinh doanh I: Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tủa Chùa
85 p | 62 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý năng lượng: Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu cho Ban Quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội
143 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn