Luận văn đề tài: Thẩm định dự án đầu tư
lượt xem 331
download
Quản trị tài chính nâng cao là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính. Nội dung nghiên cứu của môn học liên quan đến việc phân tích và ra các quyết định tài chính dài hạn trong doanh nghiệp. Thẩm định dự án là một phần của nội dung môn học này nhằm đi sâu nghiên cứu các kỹ thuật thẩm định và quản trị rủi ro dự án, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư và tài trợ hiệu quả cho các dự án có ảnh hưởng đến giá trị...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn đề tài: Thẩm định dự án đầu tư
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NÂNG CAO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ GVHD: TS. NGUY ỄN THANH LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Huỳnh Công Danh – 35K16.1 Nguyễn Thanh Vũ – 35K16.1 Đoàn Thị Minh Nguyệt – 35K16.2 Ngô Bá Lân – 35K16.2 [2012] JOHNSON & JOHNSON
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................................... 3 ĐỀ BÀI ............................................................................................................................................................ 4 1. 2. BÀI LÀM ........................................................................................................................................................ 6 Lập ngân sách đầu tư ................................................................................................................................ 6 1.1. Cấu trúc vốn dự án ................................................................................................................................... 7 1.2. Lịch trình trả nợ ................................................................................................................................ 8 1.2.1. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế ...................................................................................................... 8 1.2.2. Chi phí vốn bình quân (WACC) ........................................................................................................ 8 1.2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN ........................................................ 9 1.3. Thời gian hoàn vốn giản đơn ............................................................................................................. 9 1.3.1. Thời gian hoàn vốn chiết khấu .......................................................................................................... 9 1.3.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV .............................................................................................10 1.3.3. Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) ............................................................................................................10 1.3.4. Chỉ số sinh lợi (PI) ...........................................................................................................................11 1.3.5. Đánh giá khả năng trả nợ của dự án. .................................................................................................11 1.3.6. ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN ..................................................................................................................13 1.4. Phân tích độ nhạ y ............................................................................................................................13 1.4.1. Phân tích bối cảnh............................................................................................................................14 1.4.2. Mô phỏng Monte Carlo ....................................................................................................................16 1.4.3. QUYỀN CHỌN THỜI GIAN ĐẦU TƯ ..................................................................................................24 1.5. CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU CHO DỰ ÁN ...............................................................................................26 1.6. KẾT LUẬN ....................................................................................................................................................28 3. TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 2
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm LỜI NÓI ĐẦU Quản trị tài chính nâng cao là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính. Nội dung nghiên cứu của môn học liên quan đến việc phân tích và ra các quyết định tài chính dài hạn trong doanh nghiệp. Thẩm định dự án là một phần của nội dung môn học này nhằm đi sâu nghiên cứu các kỹ thuật thẩm định và quản trị rủi ro dự án, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư và tài trợ hiệu quả cho các dự án có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Nội dung dưới đây sẽ cho chúng ta thấy được từ khâu ước lượng ngân quỹ, thẩm định tính khả thi của dự án bằng các tiêu chuẩn khác nhau, đánh giá rủi ro đến các quyền chọn thực và cuối cùng là đề xuất cấu trúc vốn tối ưu của dự án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Liêm – Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bài phân tích này!. TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 3
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 1. ĐỀ BÀI Bài 2: Một dự án đầu tư có tổng giá trị tài sản cố định là 6.4 tỷ đồng với vốn luân chuyển ròng là 1.8 tỷ đồng. Các dự đoán của dư án như sau: 1- Sản lượng tiêu thụ Năm 1: 36000sp; năm 2: 48000sp; năm 3: 55000sp; năm 4: 38000sp 2- Giá bán: 120 ngàn đồng/sp; Chi phí chưa kể khấu hao: 55 ngàn đồng/sp. Yêu cầu: 1- Lập ngân sách đầu tư? Tính tỉ suất sinh lợi nội tại của dự án (IRR) 2- Nguồn vốn cho dự án đảm bảo giữa nguyên tỷ lệ đòn bẩy là 3/7. Vốn vay lãi suất 15%/năm trả nợ đều trong 4 năm, phí tổn thủ tục 8%. Vốn chủ có phí tổn cơ hội sau thuế là 16%/năm. Xác đinh nhu cầu vốn vay? Lập lịch trình trả nợ? Tính phí tổn vốn vay trước và sau thuế? Tính phí tổn vốn bình quân của dự án (WACC)? Đánh giá tính khả thi của dự án (Khả năng trả nợ, và hiệu suất của dự án) 3- Các dự đoán về sản lượng, giá bán, chi phí với khá chính xác cho năm 1, tuy nhiên với các năm sau có nhiều khả năng thay đổi so với dự kiến ban đầu theo bảng sau: Năm 2 Năm 3 Năm 4 Khả Chỉ Khả Chỉ Khả Chỉ Thay Thay Thay năng đổi năng đổi năng đổi tiêu tiêu tiêu Sản lượng Sản 5% 3% 30% lượng Giá 2% Chi phí 1% Sản lượng Sản 3% 1% 25% Giá 0% 40% lượng Giá 1% 65% Chi phí 0% Sản lượng 0% Chi phí -2% 30% Giá 2% Chi phí 3% Sản Sản Giá 2% 50% 0% 30% 4% TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 4
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm lượng lượng Giá 0% Chi phí 1% Sản lượng 2% Giá 2% 40% Giá 0% Chi phí 3% Sản lượng 0% Chi phí 0% 30% Giá 1% Chi phí 3% Sản lượng Sản 2% -2% 30% lượng Giá 0% Chi phí -1% Sản lượng 0% Chi phí 1% 25% Giá 0% 40% Giá -2% Chi phí -1% Sản lượng -3% Chi phí 1% 30% Giá -2% Chi phí 3% Sản lượng Sản -4% -2% 30% lượng Giá -1% Chi phí 2% Sản lượng Sản -6% 0% 25% Giá -1% 40% lượng Giá -3% Chi phí -1% Sản lượng -8% 35% Chi phí 2% 30% Giá -4% Chi phí -2% Sản lượng Sản -10% -3% 30% lượng Giá -3% Giá 2% 50% Chi phí -3% Sản lượng 3% Giá -2% 40% Giá -1% TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 5
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Chi phí 1% Sản lượng 2% Chi phí 1% 30% Giá -1% Chi phí 1% Sản lượng Sản -3% -4% 30% lượng Giá -2% Chi phí 1% Sản lượng -5% Chi phí 3% 25% Giá -2% 40% Giá -2% Chi phí -1% Sản lượng -12% Chi phí 3% 30% Giá -5% Chi phí -4% - 2. BÀI LÀM 1.1. Lập ngân sách đầu tư Các giả định như sau: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ * Giá bán đơn vị (120.000đ/sp) - Chi phí = Sản lượng tiêu thụ * Chi phí đơn vị chưa kể khấu hao (55.000đ/sp) - Tỉ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%/năm - Giá trị thanh lý vào cuối chu kỳ dự án là 300,000,000 - 300,000,000 – (300,000,000 – 0)*25% = 2,225,000 ĐVT: đồng Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 I. Chi phí đầu tư ban đầu Chi phí tài sản cố định -6,400,000,000 Tăng vốn luân chuyển ròng -1,800,000,000 -8,200,000,000 II. Dòng ngân quỹ tăng thêm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 6
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Sản lượng tiêu thụ (sp) 36,000 48,000 55,000 38,000 Doanh thu (=Sản lượng*Giá bán) 4,320,000,000 5,760,000,000 6,600,000,000 4,560,000,000 Chi phí (=Sản lượng*Chi phí đơn vị) -1,980,000,000 -2,640,000,000 -3,025,000,000 -2,090,000,000 Tỉ lệ khấu hao 25% 25% 25% 25% Khấu hao TSCĐ -1,600,000,000 -1,600,000,000 -1,600,000,000 -1,600,000,000 Thu nhập trước thuế và lãi (EBIT) tăng thêm 740,000,000 1,520,000,000 1,975,000,000 870,000,000 Thuế (25%) 185,000,000 380,000,000 493,750,000 217,500,000 Thu nhập ròng 555,000,000 1,140,000,000 1,481,250,000 652,500,000 Cộng khấu hao 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 Dòng ngân quỹ tăng thêm 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 2,252,500,000 III. Dòng ngân quỹ năm cuối Vốn luân chuyển ròng 1,800,000,000 Giá trị thanh lý ròng (ước tính) 225,000,000 Dòng ngân quỹ năm cuối 2,025,000,000 IV. Dòng ngân quỹ ròng -8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 1.2. Cấu trúc vốn dự án Với các thông tin như sau: Tổng vốn đầu tư : 8,200,000,000 - Vốn vay có lãi suất 15%/năm - Trả nợ đều trong vòng 5 năm - Phí tổn thủ tục 8% - Tỉ lệ đòn bẩy: 3/7 - Gọi x là số nợ cần vay, y là vốn chủ ta có hệ phương trình như sau: - x= 3.639.000.000đ x 3 x y 7 y = 4.852.000.000đ x*(1-8%)+y = 8,200,000,000 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 7
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 1.2.1. Lịch trình trả nợ Khoản trả đều hằng năm trong 5 năm : 1 1 (1 15%) 4 PMT = 1,274,615,614 3,639,000,000 =PMT* 15% Năm Nợ gốc đầu kỳ Trả lãi Trả gốc Nợ gốc cuối kỳ PMT 1 3,639,000,000 1,274,615,614 545,850,000 728,765,614 2,910,234,386 2 2,910,234,386 1,274,615,614 436,535,158 838,080,457 2,072,153,929 3 2,072,153,929 1,274,615,614 310,823,089 963,792,525 1,108,361,404 4 1,108,361,404 1,274,615,614 166,254,211 1,108,361,404 0 1.2.2. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Gọi RD là chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: Tương đương 4 1,274,615,614 3,639,000,000 * (1 8%) (1 R D )i i 1 RD= 19.24%/năm Vậy phí tổn vốn vay sau thuế là : RD*(1-T)=19.24%*(1-25%)= 14.43 %/năm 1.2.3. Chi phí vốn bình quân (WACC) Với WD, WE lần lược là tỷ trọng nợ và vốn chủ trong cơ cấu vốn dự án ta có: 3 4 *14.43% *16% 15.33% /năm WACC=WD* RD*(1-T) + WE*RE = 7 7 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 8
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN 1.3.1. Thời gian hoàn vốn giản đơn Bảng ngân quỹ dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Ngân quỹ ròng -8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 Ngân quỹ tích lũy -8,200,000,000 -6,045,000,000 -3,305,000,000 -223,749,999 4,053,750,001 223,749,999 Thời gian hoàn vốn = 3 3.025 năm 4,277,500,000 Nếu tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn của dự án là 4 năm thì dự án này sẽ được chọn. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm rất lớn là không tính đến giá trị thời gian của tiền tệ, để khắc phục điều này ta sử dụng thời gian hoàn vốn chiết khấu 1.3.2. Thời gian hoàn vốn chiết khấu Ngân quỹ dưới đây được chiết khấu tại WACC= 15.33%/năm. Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - Ngân quỹ ròng 8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 Ngân quỹ ròng - chiết khấu 8,200,000,000 1,868,551,114 2,375,791,208 2,671,681,263 3,708,922,223 Ngân quỹ ròng - - - - chiết khấu tích lũy 8,200,000,000 6,331,448,886 3,955,657,678 1,283,976,415 2,424,945,808 1,283,976,415 Thời gian hoàn vốn = 3 3.35 năm 3,708,922,223 Sau khi chiết khấu ngân quỹ của dự án thì thời gian hoàn vốn chiết khấu lớn hơn thời gian hoàn vốn giản đơn nhưng vẫn nhỏ hơn 4 năm nên dự án vẫn được chấp nhận. Tuy nhiên phương pháp này mặc dù đã tính đến giá trị thời gian của tiền tệ nhưng không xem xét đến ngân quỹ sau thời gian hoàn vốn hay nói cách khác nó không quan tâm hết toàn bộ quy mô, TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 9
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm dòng tiền và thời gian của dự án. Ta sẽ khắc phục nhược điểm này bằng phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) – một phương pháp được cho tốt nhất để thẩm định dự án. 1.3.3. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV Công thức tính : Với C0 là vốn đầu tư ban đầu, Fi là ngân quỹ hằng năm của dự án có chu kỳ sống n được chiết khấu tại WACC= 15.13% Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 - Ngân quỹ ròng 8,200,000,000 2,155,000,000 2,740,000,000 3,081,250,000 4,277,500,000 NPV= 154,978,415 đồng 1.3.4. Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) Tỉ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại thuần NPV của dự án bằng 0, được tính như sau: Với n = 4 là số năm thực hiện dự án Fi là ngân quỹ dự án năm i đã được tính ở trên từ đó ta có IRR như sau : IRR= 16.17%/năm >WACC=15.33%/năm nên dự án được chấp nhận theo tiêu chuẩn IRR. TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 10
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 1.3.5. Chỉ số sinh lợi (PI) Chỉ số khả năng sinh lợi là giá trị thu nhập hiện tại trên mỗi đồng đầu tư, được tính như sau: Tính được PI=1.02>1 nên dự án được chấp nhận. 1.3.6. Đánh giá khả năng trả nợ của dự án. 1.3.6.1. Giả sử trả nợ trong 4 năm ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG 4 NĂM Năm 1 2 3 4 Lợi nhuận hoạt động 740,000,000 1,520,000,000 1,975,000,000 870,000,000 Khấu hao 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 Lợi nhuận hoạt động+khấu hao 2,340,000,000 3,120,000,000 3,575,000,000 2,470,000,000 Tiền lãi 545,850,000 436,535,158 310,823,089 166,254,211 Vốn gốc sau thuế 728,765,614 838,080,457 963,792,525 1,108,361,404 Vốn gốc trước thuế 971687485.9 1117440609 1285056700 1477815205 Số lần đảm bảo lãi vay 1.541971794 2.007753317 2.240143665 1.502369655 Số lần đảm bảo lãi vay được tính bằng tổng EBIT và khấu hao chia cho tổng của lãi vay trong kỳ và nợ trong kỳ được đưa về trước thuế. EBIT Khaohao Số lần đảm bảo lãi vay= Vongoc Lãivay 1T Ta thấy số lần trả lãi của dự án trong các năm đều lớn hơn 1, vì thế dự án có khả năng thanh toán được nợ. 1.3.6.2. Giả sử trả nợ trong 3 năm Lịch trình trả nợ trong 3 năm TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 11
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Nợ gốc cuối Năm Nợ gốc đầu kỳ PMT Trả lãi Trả gốc kỳ 1 3,639,000,000 1,593,798,164 545,850,000 1,047,948,164 2,591,051,836 2 2,591,051,836 1,593,798,164 388,657,775 1,205,140,389 1,385,911,447 3 1,385,911,447 1,593,798,164 207,886,717 1,385,911,447 0 Bảng tính số lần đảm bảo lãi vay ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG 3 NĂM Năm 1 2 3 Lợi nhuận hoạt động 740,000,000 1,520,000,000 1,975,000,000 Khấu hao 1,600,000,000 1,600,000,000 1,600,000,000 Lợi nhuận hoạt động+khấu hao 2,340,000,000 3,120,000,000 3,575,000,000 Tiền lãi 545,850,000 388,657,775 207,886,717 Vốn gốc sau thuế 1,047,948,164 1,205,140,389 1,385,911,447 Vốn gốc trước thuế 1397264219 1606853852 1847881929 Số lần đảm bảo lãi vay 1.20425242 1.563508805 1.739008913 Trong 3 năm thì số lần đảm bảo lãi vay vẫn lớn hơn 1 nên dự án vẫn trả được nợ trong 3 năm. 1.3.6.3. Giả sử vay 2 năm Lịch trình trả nợ trong 2 năm Nợ gốc cuối Năm Nợ gốc đầu kỳ PMT Trả lãi Trả gốc kỳ 1 3,639,000,000 2,238,408,140 545,850,000 1,692,558,140 1,946,441,860 2 1,946,441,860 2,238,408,140 291,966,279 1,946,441,860 0 Bảng tính số lần đảm bảo lãi vay ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG 2 NĂM Năm 1 2 Lợi nhuận hoạt động 740,000,000 1,520,000,000 Khấu hao 1,600,000,000 1,600,000,000 Lợi nhuận hoạt động+khấu hao 2,340,000,000 3,120,000,000 Tiền lãi 545,850,000 291,966,279 Vốn gốc sau thuế 1,692,558,140 1,946,441,860 Vốn gốc trước thuế 2256744186 2595255814 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 12
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Số lần đảm bảo lãi vay 0.834940717 1.080623485 Nếu trả nợ trong 2 năm thì không thực hiện được nếu không có các nguồn tài trợ khác vào năm 1, vì hệ số trả lãi vào năm này nhỏ hơn 1. 1.3.6.4. Kết luận về khả năng trả nợ Qua các đánh giá ở trên ta thấy dự án có thể trả nợ tốt trong vòng 3 hoặc 4 năm. Nếu trả 2 năm thì cần phải có các nguồn tài trợ khác vào năm 1. 1.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN 1.4.1. Phân tích độ nhạy Có nhiều biến tác động đến dòng ngân quỹ của dự án làm cho nó khác với những giá trị được sử dụng trong phân tích. Một sự thay đổi nào đó về biến đầu vào chẳng hạn như giá bán, sản lượng bán, chi phí đơn vị, WACC… sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng (NPV). Tuy nhiên mức độ thay đổi của các biến số này không như nhau đến NPV của dự án, phân tích độ nhạy là một kĩ thuật chỉ ra NPV sẽ thay đổi như thế nào với một sự thay đổi của biến đầu vào trong điều kiện các biến khác không đổi từ đó cho thấy NPV chịu ảnh hưởng mạnh của biến số nào, đồ thị của biến số nào càng dốc thì NPV càng nhạy với biến số đó. Các biến được sử dụng là giá bán, sản lượng bán năm 1, chi phí đơn vị, WACC, giá trị thanh lý. Cho mỗi biến thay đổi theo tỷ -30%, -15%, 0%, 15%, 30% trong khi các biến còn lại không đổi, ta có bảng kết quả NPV ứng với các độ nhạy khác nhau như sau: Giá trị thanh Chi phí đơn vị Sản lượng Giá bán WACCC lý - -30% 3,440,975,569 1,697,338,183 -301537669 1,126,655,842 116,824,896 - -15% 1,527,595,877 926,158,299 -73279626.86 640,421,624 135,901,656 0% 154,978,415 154,978,415 154978415.3 192,718,230 154,978,415 15% 1,837,552,707 -616,201,468 383236457.4 -220,335,947 174,055,175 30% 3,520,126,999 -1,387,381,352 611494499.6 -602,157,756 193,131,935 Khoảng 6,961,102,567 3,084,719,535 913,032,169 1,728,813,598 76,307,039 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 13
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm cách Qua biểu đồ ta thấy NPV nhạy cảm nhất với sự thay đổi của giá bán ( thể hiện qua độ dốc lớn), tiếp theo lần lược là chi phí đơn vị, WACC, sản lượng và cuối cùng NPV rất ít chịu ảnh hưởng của giá trị thanh lý ( đường này hầu như nằm ngang). Phương pháp này chỉ xem xét sự thay đổi độc lập của các biến số và phạm vi xem xét trong từng năm dự án. 1.4.2. Phân tích bối cảnh Phương pháp phân tích độ nhạy có những hạn chế như đã đề cập ở trên, để hạn chế nhược điểm này ta sử dụng phương pháp phân tích bối cảnh hay còn gọi là phân tích kịch bản để xem xét sự thay đổi của NPV dưới các bối cảnh khác nhau. Thông thường người ta thường giả định 3 kịch bản là trường hợp tốt nhất, trung bình và xấu nhất. Trường hợp tốt nhất thì tất cả các biến số cùng thay đổi theo chiều hướng tốt theo một xác suất nhất định như giá bán tăng, sản lượng tăng trong khi chi phí giảm… điều này thường ít khi xảy ra trong thực tế. Thông thường người ta thường áp dụng xác suất 50% cho trường hợp trung bình và mỗi 25% cho các trường hợp tốt nhất và xấu nhất. TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 14
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Giả sử chúng tôi có 3 bối cảnh như sau: Xác Trường hợp suất Sản lượng Giá bán Chi phí Tốt nhất 25% 150,000 40,000 50,000 Trung bình 50% 120,000 36,000 55,000 Xấu nhất 25% 90,000 32,000 60,000 Trong trường hợp tốt nhất là nền kinh tế tăng trưởng tốt, giá bán tăng, sản lượng tăng, chi phí giảm, trường hợp trung bình thì các biến số được giữ nguyên như khi ta bắt đầu phân tích, trường hợp xấu nhất ứng với nền kinh tế khó khăn thì giá bán giảm, sản lượng giảm, chi phí lại tăng. Với các số liệu cho như trong bảng ta dung công cụ Scenario Manager trong Excel được kết quả như sau: ScenaVới rio Với kết quả như trên ta có bảng tính như sau: (NPVi-NPV kỳ Xác suất Sản lượng NPV*Xác suất vọng)^2*Xác suất Giá bán Chi phí NPV Tốt nhất 25% 150000 40,000 50,000 3,671,108,727 917,777,182 3,114,118,891,502,270,000 Trung bình 50% 120000 36,000 55,000 154,978,415 77,489,208 87,687,765,339,979 Xấu nhất 25% 90 32,000 60,000 (3,414,123,667) (853,530,917) 3,161,033,554,712,490,000 NPV kỳ vọng 141,735,473 Độ lệch chuẩn 2,505,042,941 CV 18 TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 15
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm NPV kỳ vọng của dự án vẫn dương và có giá trị lớn cho thấy dự án là khả thi tuy nhiên dự án có hệ số sai phân lớn chứng tỏ dự án có rủi ro cao. Vậy về cơ bản phương pháp này đã xem xét sự thay đổi của nhiều biến số cùng một lúc nhưng xem xét cùng khả năng cho các biến số và chỉ xem xét được trong phạm vi từng năm là các hạn chế của phương pháp này. Trong phần tiếp theo chúng tôi giới thiệu phương pháp tối ưu hơn là mô phỏng Monte Carlo, phương pháp này khắc phục được các hạn chế của tất cả các phương pháp trên. 1.4.3. Mô phỏng Monte Carlo Mô phỏng Monte Carlo xem xét được sự thay đổi của nhiều biến đầu vào trong nhiều năm khác nhau, sau đó tính ra xác suất xuất hiện của NPV trong mỗi nhánh, từ đó ta mô phỏng ra một mẫu lớn khoảng 1000 NPV có cùng quy luật phân phối xác suất và tính các giá trị thống kê của mẫu này làm cơ sở cho ra các kết luận về rủi ro của dự án. Đây là phương pháp rất phức tạp nhưng được ứng dụng nhiều trong quản trị rủi ro dự án và nhiều ngành khoa học khác. Dưới đây các nhà quản trị dự án đã đưa ra các khả năng xảy ra sự thay đổi của các biến số đầu vào như trong bảng : Năm 2 Năm 3 Năm 4 Khả Chỉ Khả Chỉ Khả Chỉ Thay Thay Thay năng đổi năng đổi năng đổi tiêu tiêu tiêu Sản lượng Sản 5% 3% 30% lượng Giá 2% Chi phí 1% Sản lượng Sản 3% 1% 25% Giá 0% 40% lượng Giá 1% Chi phí 0% 65% Sản lượng 0% Chi phí -2% 30% Giá 2% Chi phí 3% Sản lượng Sản 4% Giá 2% 50% 0% 30% lượng Giá 0% Chi phí 1% TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 16
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Sản lượng 2% Giá 2% 40% Giá 0% Chi phí 3% Sản lượng 0% Chi phí 0% 30% Giá 1% Chi phí 3% Sản lượng Sản 2% -2% 30% lượng Giá 0% Chi phí -1% Sản lượng 0% Chi phí 1% 25% Giá 0% 40% Giá -2% Chi phí -1% Sản lượng -3% Chi phí 1% 30% Giá -2% Chi phí 3% Sản lượng Sản -4 % -2% 30% lượng Giá -1% Chi phí 2% Sản lượng Sản -6% 0% 25% Giá -1% 40% lượng Giá -3% Chi phí -1% Sản lượng -8% Chi phí 2% 30% Giá -4% 35% Chi phí -2% Sản lượng Sản -10% -3% 30% lượng Giá -3% Chi phí -3% Sản Giá 2% 50% lượng 3% Giá -2% 40% Giá -1% Chi phí 1% Sản Chi phí 1% 30% lượng 2% TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 17
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Giá -1% Chi phí 1% Sản lượng Sản -3% -4% 30% lượng Giá -2% Chi phí 1% Sản lượng -5% Chi phí 3% 25% Giá -2% 40% Giá -2% Chi phí -1% Sản lượng -12% Chi phí 3% 30% Giá -5% Chi phí -4% Với cây xác suất như vậy ta tính ngân quỹ cho từng trường hợp như sau: TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 18
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Từ các số liệu trên ta tính xác suất để NPV dự án nhỏ hơn hoặc bằng 0 0 164,835,02 4 NPV * NPV Đầu tiên ta tính phân vị chuẩn: Z = = = -1.0929 NPV 150,822,96 9 Tra bảng hoặc dùng hàm NORMSDIST trong Excel ta được xác suất để NPV 0 là 13.72%. Với bảng ngân qũy như vậy ta thực hiện mô phỏng trong Excel được bảng phân bố 1000 NPV của dự án như sau: TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 19
- Thẩm định dự án đầu tư GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 203,671,084 78,993,437 357,370,351 389,693,589 320,349,688 38,081,530 320,349,688 357,370,351 48,270,639 389,693,589 203,671,084 281,510,253 281,510,253 48,270,639 143,889,606 318,128,184 280,430,932 78,993,437 38,081,530 280,430,932 318,128,184 357,370,351 (178,708,849) 48,270,639 320,349,688 78,993,437 203,671,084 318,128,184 280,430,932 318,128,184 (79,854,352) 143,889,606 78,993,437 389,693,589 143,889,606 203,671,084 143,889,606 389,693,589 38,081,530 143,889,606 48,270,639 280,430,932 (58,894,919) 357,370,351 281,510,253 78,993,437 357,370,351 280,430,932 (29,302,202) 389,693,589 (178,708,849) 143,889,606 203,671,084 280,430,932 281,510,253 280,430,932 38,081,530 (87,087,450) (29,302,202) (87,087,450) 2,255,846 (178,708,849) 320,349,688 (58,894,919) 280,430,932 (58,894,919) 320,349,688 320,349,688 281,510,253 318,128,184 78,993,437 38,081,530 281,510,253 2,255,846 48,270,639 203,671,084 280,430,932 78,993,437 357,370,351 357,370,351 320,349,688 (58,894,919) 38,081,530 389,693,589 (29,302,202) (79,854,352) 280,430,932 143,889,606 (29,302,202) 2,255,846 281,510,253 (58,894,919) 320,349,688 320,349,688 357,370,351 48,270,639 143,889,606 281,510,253 78,993,437 281,510,253 (58,894,919) 389,693,589 38,081,530 78,993,437 320,349,688 280,430,932 320,349,688 281,510,253 320,349,688 (87,087,450) 143,889,606 281,510,253 38,081,530 (29,302,202) 357,370,351 (79,854,352) 389,693,589 78,993,437 (87,087,450) 320,349,688 320,349,688 389,693,589 2,255,846 143,889,606 203,671,084 280,430,932 78,993,437 2,255,846 78,993,437 (76,696,936) (87,087,450) (29,302,202) 357,370,351 48,270,639 143,889,606 48,270,639 203,671,084 280,430,932 (87,087,450) 318,128,184 48,270,639 320,349,688 280,430,932 320,349,688 280,430,932 389,693,589 38,081,530 318,128,184 280,430,932 (29,302,202) 281,510,253 320,349,688 357,370,351 357,370,351 320,349,688 357,370,351 (87,087,450) 78,993,437 389,693,589 (58,894,919) 281,510,253 (87,087,450) 203,671,084 389,693,589 38,081,530 38,081,530 318,128,184 2,255,846 203,671,084 280,430,932 48,270,639 318,128,184 320,349,688 78,993,437 38,081,530 48,270,639 78,993,437 281,510,253 143,889,606 281,510,253 281,510,253 318,128,184 280,430,932 280,430,932 38,081,530 281,510,253 281,510,253 48,270,639 203,671,084 357,370,351 357,370,351 (76,696,936) 389,693,589 281,510,253 38,081,530 48,270,639 320,349,688 (178,708,849) 281,510,253 78,993,437 78,993,437 320,349,688 38,081,530 320,349,688 320,349,688 (29,302,202) 280,430,932 320,349,688 143,889,606 357,370,351 389,693,589 318,128,184 318,128,184 (87,087,450) 281,510,253 357,370,351 143,889,606 203,671,084 (29,302,202) 281,510,253 38,081,530 (58,894,919) 389,693,589 (79,854,352) 48,270,639 (76,696,936) (178,708,849) (178,708,849) 280,430,932 143,889,606 (29,302,202) 281,510,253 (87,087,450) 389,693,589 281,510,253 281,510,253 280,430,932 203,671,084 143,889,606 357,370,351 203,671,084 281,510,253 143,889,606 280,430,932 (29,302,202) (29,302,202) 78,993,437 357,370,351 (87,087,450) 318,128,184 48,270,639 (29,302,202) 357,370,351 320,349,688 357,370,351 (87,087,450) (58,894,919) 280,430,932 2,255,846 (79,854,352) TH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp Thẩm định tài chính dự án trong ngân hàng thương mại
66 p | 1376 | 1061
-
Đề tài "Thẩm định dự án đầu tư của NHTM"
64 p | 705 | 338
-
Đề tài “Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Mỹ”
87 p | 684 | 295
-
Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN”
81 p | 437 | 277
-
Đề tài " THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ BIDA TẠI ĐƯỜNG NGUYỄN ẢNH THỦ- QUẬN 12 "
36 p | 568 | 241
-
Luận văn đề tài: Thẩm định tài sản đảm bảo
44 p | 415 | 93
-
Luận văn “Hoàn thiện phương pháp xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư xây dựng khu chung cư, nhà cao tầng”
70 p | 297 | 73
-
Luận văn: Những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu tư và một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT Đống Đa
82 p | 138 | 43
-
LUẬN VĂN đề tài: "Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)"
66 p | 125 | 39
-
Luận văn: Quy trình thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh
29 p | 170 | 34
-
Đề tài: Nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay DNVVN tại các NHTM trên địa bàn TPHCM
86 p | 139 | 25
-
luận văn:Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm
82 p | 62 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng sau 1975 từ góc nhìn văn hóa
127 p | 49 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam
26 p | 52 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Công tác thẩm định khách hàng trong hoạt động cho vay của Vietinbank chi nhánh Nghệ An
79 p | 12 | 3
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện thẩm định tài chính dự án đầu tư thủy điện nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
131 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện thẩm định tài chính dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
128 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn