Luận văn:Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo tại tỉnh Quảng Ngãi
lượt xem 21
download
Trẻ em nghèo Việt Nam là một khái niệm mà ở lứa tuổi trẻ em chưa có sự phân chia rõ ràng. Mọi trẻ đều bình đẳng về mọi mặt - kinh tế, chính trị, xã hội... Nếu có sự phân chia dựa vào chuẩn của người lớn, mà thực tế là chuẩn của gia đình - nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em. Như vậy, ở đây chỉ có thể dựa vào nguồn gốc trẻ em để xác định và phân biệt trẻ em con gia đình nghèo hay trẻ em con gia đình khá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cho trẻ em nghèo tại tỉnh Quảng Ngãi
- 1 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Đ I H C ĐÀ N NG H QUÝ NHÂN GI I PHÁP TĂNG CƯ NG KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C CHO TR EM NGHÈO T I T NH QU NG NGÃI Chuyên ngành: Kinh t phát tri n Mã s : 60.31.05 TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ KINH T Đà N ng - Năm 2011
- 2 Công trình ñư c hoàn thành t i Đ I H C ĐÀ N NG Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. NGUY N HI P Ph n bi n 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH. Ph n bi n 2: TS. ĐOÀN H NG LÊ. Lu n văn ñư c b o v trư c H i ñ ng ch m Lu n văn t t nghi p th c sĩ kinh t h p t i Đ i h c Đà N ng vào ngày 01 tháng 12 năm 2011. Có th tìm hi u lu n văn t i: - Trung tâm Thông tin - H c li u Đ i h c Đà N ng - Thư vi n Trư ng Đ i h c Kinh t , Đ i h c Đà N ng.
- 1 M Đ U 1. Tính c p thi t c a ñ tài Vi t Nam ñã tr i qua hai th p k tăng trư ng kinh t m nh m và v a ñ t ñư c v th “qu c gia có thu nh p trung bình th p” vào năm 2009. Đi cùng v i tăng trư ng kinh t là t l nghèo gi m m nh trong toàn qu c. T l gi m ñói nghèo ñã ñưa Vi t Nam vào trong s các nư c ñ ng ñ u v gi m ñói nghèo trong th p niên ñ u tiên c a th k XXI. Vi t Nam cũng ñ t ñư c ch s phát tri n con ngư i m c trung bình m c dù là m t nư c r t nghèo. N m trong b i c nh chung c a c nư c, trong th p niên v a qua, t nh Qu ng Ngãi cũng ñã có nh ng bư c phát tri n vư t b c. M c tăng trư ng bình quân GDP giai ño n giai ño n 2001 - 2005 ñ t m c 10,3%; 2006 - 2010 ñ t m c 18,66%. Thu nh p bình quân ñ u ngư i (GDP): năm 1995 là 170 USD, năm 2000 là 192 USD, ñ n năm 2005 là 325 USD và năm 2010 ñ t 1.228 USD. T nh Qu ng Ngãi c n t n d ng các cơ h i hi n nay ñ phát huy nh ng thành công này, k t c u h t ng ñang d n ñư c c i thi n ñ Qu ng Ngãi có th t p trung vào vi c tăng cư ng và nâng cao các d ch v xã h i cơ b n và s ti p c n c a ngư i nghèo v i các d ch v ñó. Tuy nhiên, m t s khó khăn và thách th c ñã tr nên ngày càng rõ nét hơn trong nh ng năm qua. S khác bi t gi a nông thôn và thành th , ñ ng b ng và mi n núi, gi a các nhóm dân cư tính theo h u h t các ch tiêu kinh t ñang tăng trong khi kho ng cách v các ch tiêu xã h i v n còn l n. M t v n ñ ngày càng tr nên rõ ràng là nh ng cơ ch hi n hành nh m ñ m b o s ti p c n c a ngư i nghèo v i các d ch v xã h i và m ng lư i an sinh xã h i ho t ñ ng không
- 2 hi u qu . H th ng các d ch v xã h i cơ b n và m ng lư i an sinh xã h i chính th c còn b sót ñ i tư ng. Ch t lư ng c a các d ch v xã h i cơ b n, trong ñó có giáo d c v n còn th p. M c ñ u tư cho giáo d c tuy ñã tăng ñáng k nhưng v n chưa ñáp ng ñư c nhu c u th c ti n. Nh ng khó khăn v ñi u ki n t nhiên và t p quán sinh ho t, ñi u ki n s ng v i m c thu nh p th p và không tăng lên trong th i gian qua c a nh ng h nghèo trong khi ch s giá sinh ho t tăng cao, chênh l ch giàu nghèo gi a các vùng thành th và nông thôn, ñ ng b ng và mi n núi cũng là nh ng tr ng i l n ñ i v i vi c ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo. Trong m t s trư ng h p, các d ch v xã h i cơ b n, trong ñó có giáo d c không ñư c ñ u tư ñúng m c so v i các d ch v không cơ b n. T t c nh ng v n ñ nêu trên ñ u cho th y t nh Qu ng Ngãi c n ph i tăng cư ng hơn n a các d ch v xã h i cơ b n cho ngư i nghèo c v ph m vi ñ i tư ng và ch t lư ng c a các d ch v . Có ba v n ñ trong vi c ti p c n ñ n các giáo d c: Th nh t, ñó là s ti p c n không ñ ng ñ u t i d ch v giáo d c và s khác nhau ñáng k v các ch s ñánh giá. Ph m vi ñ i tư ng c a d ch v giáo d c chưa bao trùm h t b ph n cư dân nghèo nh t, còn t c ñ gi m nghèo ñã có xu hư ng ch m l i trong khi b t bình ñ ng kinh t , xã h i gia tăng. Th hai, kh năng trang tr i các chi phí cho d ch v giáo d c c a h nghèo cho tr em nghèo còn th p và th c t ñang có xu hư ng gi m xu ng. Lý do chính trong lĩnh v c giáo d c là chi phí ñi h c
- 3 tr c ti p và gián ti p càng làm tăng kho ng cách ti p c n ñ n d ch v giáo d c c a tr em nghèo (ñ c bi t ñ i v i trung h c cơ s ho c cao hơn). Th ba, ch t lư ng c a d ch v giáo d c th p, ch ng h n t l b h c và lưu ban trong trư ng ti u h c tương ñ i cao, trong khi t l nh p h c ñã ñư c c i thi n ñáng k . Nh ng ví d như th ñã cho th y trong nhi u trư ng h p ch t lư ng d ch v giáo d c còn m c th p và vi c c i thi n nó ch m hơn so v i vi c m r ng các ph m vi ñ i tư ng. Trong b i c nh như v y thì l i có nh ng thay ñ i kinh t – xã h i nhanh chóng. Vi c c i thi n ch t lư ng c a các d ch v y t và giáo d c không nh ng nâng cao ñ i s ng c a ngư i dân mà còn tăng cư ng s c c nh tranh c a ngu n nhân l c t nh Qu ng Ngãi và có tác ñ ng ñáng k ñ i v i ho t ñ ng kinh t c a t nh trong tương lai. Xu t phát t nh ng ñi u này, tôi ñã l a ch n ñ tài: “Gi i pháp tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi”. 2. T ng quan các công trình nghiên c u 3. M c tiêu nghiên c u Đ tài nghiên c u nh m ñ t ñư c các m c tiêu như sau: - Khái quát hóa ñư c các v n ñ chung v nghèo, d ch v giáo d c cho tr em nghèo, n i dung, các ch tiêu ñánh giá và các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n d ch v c a tr em nghèo. - Đánh giá ñ y ñ v th c tr ng nghèo, kh năng ti p c n d ch
- 4 v giáo d c c a tr em nghèo và các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t nh Qu ng Ngãi. - T ng quan các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t nh Qu ng Ngãi. - Đánh giá t ng quan v nghèo ñói và kh năng ti p c n giáo d c cho tr em nghèo t nh Qu ng Ngãi. - Đ xu t các gi i pháp kh thi và thi t th c tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi trong th i gian t i. 4. Ph m vi nghiên c u - Đ i tư ng nghiên c u: Các bi u hi n c a kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi và các nhân t tác ñ ng ñ n bi u hi n này. - Ph m vi nghiên c u: Đ tài t p trung vào vi c nghiên c u tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo các c p h c: m u giáo, ti u h c, trung h c cơ s và trung h c ph thông t nh Qu ng Ngãi. - Ph m vi th i gian: Đ tài nghiên c u v kh năng ti p c n c a tr em nghèo t 2000. 5. Phương pháp nghiên c u - Phương pháp t ng h p và phân tích: T ng h p và x lý các s li u th ng kê ñã ñư c công b và phân tích th c tr ng ti p c n d ch v giáo d c c a ngư i nghèo trên ph m vi t nh Qu ng Ngãi. - Phương pháp h i c u: Trong nghiên c u có tham kh o và s d ng k t qu ĐTMSHGĐ trong giai ño n 2000 - 2010 do C c Th ng kê t nh th c hi n và k t qu ñi u tra h nghèo hàng năm do S LĐ - TB và XH và các huy n, thành ph th c hi n; s li u c a các ñi u tra
- 5 do ngành GD&ĐT và Ban Dân t c t nh ti n hành. 6. K t c u Đ tài Ngoài các ph n m ñ u, k t lu n và tài li u, ñ tài bao g m 3 chương: Chương 1 nêu m t cách ng n g n nh ng v n ñ chung v kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo, trong ñó t p trung phân tích các ch tiêu thư ng ñư c dùng ñ ño lư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em và các nhân t tác ñ ng ñ n các ch tiêu này. Trên cơ s ñó, Chương 2 phân tích kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi và phân tích các nhân t nh hư ng ñ n kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi. Chương 3 t p trung phân tích nh m ñưa ra các gi i pháp tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi.
- 6 Chương 1: NH NG V N Đ CHUNG V KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C C A TR EM NGHÈO 1.1. M t s v n ñ cơ b n v giáo d c và nghèo 1.1.1. Khái ni m và vai trò c a giáo d c d i v i phát tri n kinh t 1.1.1.1. Khái ni m giáo d c Giáo d c là vi c truy n kinh nghi m c a th h ñi trư c cho th h ñi sau, và ñ i tư ng giáo d c là th h tr ; các lo i hình giáo d c ngày càng ñư c t ch c m t cách linh ho t và ña d ng, s phân công gi a các t ch c xã h i trong ho t ñ ng giáo d c cũng như trong n i b ngành giáo d c cũng ñang ngày càng cơ ñ ng ñáp ng nhu c u h c t p ngày càng cao c a con ngư i. 1.1.1.2. Vai trò giáo d c ñ i v i phát tri n kinh t Như v y giáo d c có vai trò quan tr ng ñ i vi c vi c t o ra tri th c mà tri th c l i là công c s n xu t duy nh t không tuân theo quy lu t năng su t c n biên gi m d n. Giáo d c là tr ng tâm c a quá trình phát tri n. Giáo d c giúp cho con ngư i phát tri n s d ng và tăng cư ng ñư c năng l c; giúp h có ñư c cu c s ng kh e m nh và h u ích hơn; và có kh năng quy t ñ nh và tham gia vào quá trình bi n ñ i c a b n thân h và c a c xã h i. 1.1.2. Nghèo và tr em nghèo 1.1.2.1. Khái ni m v nghèo và tr em nghèo Khái ni m v nghèo: Đói nghèo là tình tr ng m t b ph n dân cư không ñư c hư ng và tho mãn các nhu c u cơ b n c a con ngư i ñã ñ ơc xã h i th a nh n tuỳ theo trình ñ phát tri n kinh t - xã h i và phong t c t p quán c a t ng ñ a phương.
- 7 Khái ni m tr em nghèo: Theo Lu t B o v , Chăm sóc và Giáo d c tr em năm 2004 c a Vi t Nam, tr em là công dân Vi t Nam dư i 16 (mư i sáu) tu i (Đi u 1). V y tr em nghèo là nh ng công dân dư i 16 tu i thu c di n nghèo. Trong ñ tài này, tác gi ch ñánh giá tình tr ng tr em nghèo theo quan ñi m th nh t, t c là thông qua ñánh giá tình tr ng h nghèo theo tiêu chí thu nh p ho c m c chi tiêu ñ xác ñ nh. 1.1.2.2. Các ch tiêu ñ ñánh giá nghèo Theo chu n c a B LĐ-TB&XH ñưa ra thì ngư ng nghèo nư c ta xác ñ nh theo m c thu nh p bình quân ñ u ngư i trong h gia ñình t ng khu v c cho t ng giai ño n 2001 - 2005 và 2006 – 2010. 1.1.3. Vai trò c a các d ch v giáo d c ñ i v i ngư i nghèo và v n ñ gi m nghèo Giáo d c có ý nghĩa h t s c quan tr ng ñ i v i phát tri n kinh t và gi m ñói nghèo. 1.2. Quan ni m và n i dung tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo 1.2.1. Kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo Kh năng ti p c n d ch v giáo d c là vi c ti p c n t i d ch v giáo d c m t cách d dàng, không có nh ng rào c n trong ñi u ki n và kh năng khác nhau c a ngư i h c. 1.2.2. Các ch tiêu ñánh giá kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo Khi ñánh giá kh năng ti p c n giáo d c c a tr em nghèo, ñ
- 8 có th hình dung rõ ràng kh năng ti p c n d ch v này ñ i v i tr em nghèo, c n ph i so sánh v i kh năng ti p c n c a nhóm không nghèo. Đánh giá kh năng ti p c n giáo d c có th s d ng các ch tiêu trong b ng sau ñây: B ng 1.3: Các ch tiêu ñánh giá kh năng ti p c n d ch v giáo d c cho tr em nghèo T l ñư c ñi h c ñúng tu i (D) T l b h c (B) S ñi h c nhà tr ñúng tu i S 6 tháng-3 tu i NA M m non S ñi h c m u giáo ñúng tu i S 4-5 tu i S ñi h c ti u h c ñúng tu i S b h c c p ti u h c Ti u h c S 6-10 tu i S ñi h c ti u h c ñúng tu i Trung h c S ñi h c THCS ñúng tu i S b h c c p THCS cơ s S 11-14 tu i S ñi h c THCS ñúng tu i Trung h c S ñi h c THPT ñúng tu i S b h c c p THPT ph thông S 15-17 tu i S ñi h c THPT ñúng tu i Ngu n: PGS. TS Nguy n Văn C u, Nâng cao kh năng ti p c n giáo d c cho ngư i nghèo, T p chí kinh t phát tri n tháng 11 năm 2006. Đ ñánh giá kh năng ti p c n giáo d c, có th s d ng các phương pháp so sánh như sau: Th nh t, so sánh tr c ti p các t l trên gi a nhóm nghèo và không nghèo ñ th y rõ kh năng ti p c n giáo d c c a nhóm tr em nghèo so v i nhóm tr em không nghèo. Th hai, s d ng phương pháp ñư ng cong Lorenz ñ ñánh giá m c ñ công b ng trong kh năng ti p c n giáo d c gi a nhóm tr em nghèo và không nghèo. Th ba, có th so sánh ch s ñánh giá kh năng ti p c n giáo d c c a nhóm tr em nghèo và không nghèo (EAAI).
- 9 Ngoài ra ñ ñánh giá kh năng ti p c n d ch v giáo d c cho ngư i nghèo, các t ch c qu c t còn ñánh giá m c ñ chênh l ch gi a các vùng/nhóm dân cư v tình tr ng giáo d c ñư c th hi n thông qua vi c tính toán ch s PAR (Population Antributable Risk - t c là s r i ro g n v i dân s . 1.2.3. Các nhân t nh hư ng ñ n kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo Các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo chia thành hai nhóm y u t cơ b n là: các nhân t sư ph m và các nhân t ngoài sư ph m. 1.2.3.1. Các nhân t sư ph m a) Các nhân t ñ u vào c a quá trình giáo d c: Cơ s h t ng, cơ s v t ch t ph c v gi ng d y và h c t p, ñ dùng d y h c và thư vi n; Sách giáo khoa và các sách tham kh o khác; Giáo viên và cán b qu n lý và ph c v giáo d c; H c sinh và th i gian c a h c sinh dùng cho h c t p v.v.… b) Quan h cung và c u giáo d c 1.2.3.2. Các nhân t ngoài sư ph m a) Kh năng chi tr c a ngư i h c và m c thu nh p c a ngư i dân b) M c chi tiêu cho giáo d c c) Tăng trư ng và phát tri n kinh t d) V trí ñ a lý e) Th ch chính tr và ñư ng l i phát tri n kinh t xã h i g) Đ c ñi m dân t c, tôn giáo và xã h i khác 1.2.4. N i dung tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v c a tr em nghèo Tăng cư ng kh năng ti p c n giáo d c cho m i ngư i là t p
- 10 trung vào nhu c u và kh năng c a t t c ngư i dùng trong m i tình hu ng, nó nh m m c ñích tăng s lư ng ngư i s d ng d ch v giáo d c nhi u hơn trong kho ng th i gian dài hơn. 1.3. Kinh nghi m v ho ch ñ nh và cung c p d ch giáo d c cho tr em nghèo trên th gi i 1.3.1. Kinh nghi m c a Liên h p qu c và Ngân hàng th gi i 1.3.2. Kinh nghi m c a Hàn Qu c 1.3.3. Bài h c kinh nghi m ñ i v i Vi t Nam Th nh t, c n tăng cư ng hơn n a công tác phân c p qu n lý và nâng cao hi u qu trong giáo d c c a Nhà nư c. Th hai, c n huy ñ ng và ña d ng hóa các ngu n tài tr như các ngu n như tài tr c a tư nhân, c a các t ch c qu c t ph c v cho vi c cung c p d ch v giáo d c cho tr em nghèo. Ba là, c n tăng cư ng s tham gia c a gia ñình và các t ch c ñoàn th xã h i trong phát tri n giáo d c. B n là, tăng cư ng các t ch c t ch .
- 11 Chương 2: TH C TR NG KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C C A TR EM NGHÈO T I T NH QU NG NGÃI 2.1. T ng quan th c tr ng nghèo và gi m nghèo c a t nh Qu ng Ngãi 2.1.1. Th c tr ng nghèo c a t nh Qu ng Ngãi T l h nghèo theo chu n qu c gia c a t nh Qu ng Ngãi ñã gi m xu ng m nh t 23,76 năm 2001 xu ng 15,40% năm 2010 [11]. Con s này nói lên r ng, trong giai ñoan 2001 - 2010, t nh Qu ng Ngãi ñã gi m ñư c g n m t n a t l h nghèo và 100% t l h thi u ñói. 2.1.2. Các chính sách ñ i v i ngư i nghèo t i t nh Qu ng Ngãi Theo ñó, bao g m các chính sách h tr ti p cho ngư i nghèo và các d án h tr gián ti p cho các h gia ñình nghèo. 2.1.3. Nh ng t n t i trong gi m nghèo t nh Qu ng Ngãi Th nh t, tính b n v ng c a công tác gi m nghèo chưa cao, t l h tái nghèo còn cao, ñ i s ng nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thư ng b thiên tai, h n hán còn nhi u khó khăn. Th hai, s phân hóa giàu nghèo gi a các t ng l p dân cư, gi a khu v c nông thôn và thành th ; gi a các vùng kinh t ñang t n t i v i kho ng cách tương ñ i l n và có xu hư ng gia tăng. Th ba, Qu ng Ngãi v n là m t t nh nghèo vì có t i 6 huy n nghèo trong s 62 huy n nghèo nh t c a c nư c, trong t nh còn nhi u vùng nghèo v i 43 xã nghèo ñư c ñ u tư thông qua Chương trình 135 giai ño n II và t c ñ gi m nghèo ñang ch m l i. Th tư, tư tư ng trông ch , l i Nhà nư c do các chính sách h tr và ưu tiên ñã ñư c hư ng trong th i gian kéo dài, làm cho h
- 12 nghèo không có chí ti n th , tăng năng su t lao ñ ng, phát tri n s n xu t. 2.2. Các chính sách v giáo d c cho tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi, g m: ñ m b o chu n t i thi u trong giáo d c: Xóa mù ch và ph c p giáo d c; các chính sách h tr vùng mi n; Các chính sách h tr v tài chính: Chính sách h c b ng, h tr h c phí, các kho n ñóng góp và tín d ng. 2.3. Các nhân t tác ñ ng ñ n kh năng ti p c n d ch v c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi 2.3.1. Các nhân t sư ph m 2.3.1.1. Các nhân t ñ u vào c a quá trình giáo d c a) H th ng trư ng, l p h c Qua s li u phân tích nêu trên cho th y, h th ng c s giáo d c m m non và ph thông c a t nh Qu ng Ngãi còn nhi u b t c p, thi u v s lư ng và quy mô, ch t lư ng chưa t t, nh t là c p m m non và ti u h c. Các công trình ph c v h c t p như: thư vi n, phòng thí nghi m và các công trình ph tr còn thi u quá nhi u, chưa ñáp ng ñư c yêu c u th c t hi n nay. b) Đ i ngũ cán b qu n lý và giáo viên Đ i ngũ nhà giáo và cán b qu n lý giáo d c chưa th c s ñáp ng ñư c nhi m v giáo d c trong th i kỳ m i. Xét v cơ c u và s lư ng giáo viên c a t ng c p h c, môn h c, thì v n còn tình tr ng th a, thi u c c b , b t c p v lo i hình. Do ñó v n còn tình tr ng giáo viên d y tăng ti t, tăng gi , d n ñ n quá t i, m t s trư ng ph i h p ñ ng v i giáo viên; vì v y, nh hư ng không nh ñ n ch t lư ng giáo d c.
- 13 2.3.1.2. Quan h cung - c u giáo d c D ch v chưa ñ n ñư c v i tr em nghèo là do thi u c u. 2.3.2. Các nhân t ngoài sư ph m 2.3.2.1. Kh năng chi tr c a ngư i h c và m c thu nh p c a ngư i dân Chi cho giáo d c là m t kho n chi l n trong k t c u chi tiêu c a h gia ñình, trong khi các h gia ñình l i nh n ñư c khá ít s h tr . 2.3.2.2. M c chi tiêu cho giáo d c T l chi cho giáo d c so v i t ng chi NSNN và GDP còn th p. Chi thư ng xuyên c a ngân sách giáo d c quá l n, gây khó khăn trong vi c phân b ngân sách cho vi c xây d ng và b o dư ng trư ng, l p h c. 2.3.2.3. V tình hình tăng trư ng kinh t M c dù n n kinh t tăng trư ng nhanh nhưng không ñ ng ñ u gi a các ngành, các vùng; trong khi ngành công nghi p và vùng ñ ng l c tăng nhanh thì ngành nông nghi p và vùng nông thôn, mi n núi l i tăng ch m d n ñ n chênh l ch l n v s n xu t và ñ i s ng gi a các vùng, các t ng l p dân cư. 2.3.2.4. V trí ñ a lý nơi sinh s ng c a h nghèo Đa ph n h nghèo s ng t p trung vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. M t ñ dân cư thưa th t ñi ñôi v i t p quán sinh s ng g n v i ñ ng ru ng, nương r y làm cho kho ng cách t nhà ñ n trư ng khá xa, nh t là các h nghèo. 2.3.2.5. V ñ c ñi m xã h i c a các h nghèo h nghèo Lao ñ ng tr em là m t v n ñ ph bi n các vùng nông thôn. Các em gái vùng mi n núi, ñ ng bào dân t c thi u s có nhi u kh năng s b ngh h c ñ tu i s m hơn, ñ c bi t là trong giai ño n
- 14 chuy n ti p t ti u h c lên trung h c s , ñ h tr công vi c nhà trong gia ñình c a h , cũng như vi c các em k t hôn s m hơn các em trai. 2.4. Th c tr ng m c ñ ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t nh Qu ng Ngãi 2.4.1. Kh năng ti p c n giáo d c m m non Có m t kho ng cách l n v ti p c n d ch v GDMN gi a nhóm giàu và nhóm nghèo, và kho ng cách này ñang có xu hư ng tăng lên. Qua phân tích có th nh n th y, ñ cho tr em nghèo có kh năng ti p c n giáo d c m m non là h t s c khó khăn. Giáo d c m m non là b c h c có ý nghĩa ñ c bi t quan tr ng cho vi c chu n b cho tr em vào ti u h c c p h c ph c p. 2.4.2. Kh năng ti p c n giáo d c ti u h c, THCS và THPT Kh năng ti p c n giáo d c, càng lên c p h c cao, càng khó khăn hơn ñ i v i ngư i nghèo n u ñư c ñánh giá qua ch tiêu t l ñi h c ñúng tu i các c p. Rõ ràng là kho ng cách phân hoá giàu nghèo càng l n khi c p h c càng cao. 2.4.3. Đánh giá kh năng ti p c n d ch v giáo d c thông qua ch tiêu t ng h p EAAI Đánh giá kh năng ti p c n giáo d c b ng m t ch tiêu t ng h p EAAI B ng 2.23 cho th y kh năng ti p c n giáo d c t nh Qu ng Ngãi ñã ñư c c i thi n ch s EAAI. V i k t qu phân tích cho th y, kh năng ti p c n d ch v giáo d c t nh Qu ng Ngãi ch m c trung bình, ñ i v i nhóm giàu nh t m c khá, còn ñ i v i nhóm nghèo nh t m c kém. 2.4.4. Đánh giá chung 2.4.4.1. K t qu ñ t ñư c
- 15 T l nh p h c tăng nhanh t t c các c p h c và ñã h u như ph c p c p ti u h c. Kho ng cách gi a tr em giàu và tr em nghèo trong vi c ti p c n d ch v giáo d c ñư c thu h p l i. 2.4.4.2. Nh ng t n t i và nguyên nhân a) Nh ng t n t i Th nh t, ti p c n không ñ ng ñ u t i các d ch v và s khác nhau ñáng k v các ch s k t qu . Th hai, kh năng trang tr i các d ch v giáo d c c a gia ñình h nghèo cho tr em nghèo còn th p và th c t ñang gi m xu ng. Th ba, ch t lư ng d ch v giáo d c còn th p. b) Nguyên nhân Nguyên nhân t các nhân t sư ph m M t trong nh ng nguyên nhân t nhân t sư ph m làm h n ch kh năng ti p c n giáo d c cho tr em nghèo là tình tr ng thi u cơ s v t ch t và ñ c bi t là ñ i ngũ giáo viên. Nguyên nhân t các nhân t ngoài sư ph m i) Thi u kh năng chi tr c a h nghèo cho tr em nghèo ii) Chi phí cơ h i cho vi c ñi h c c a tr em nghèo cao iii) Các nguyên nhân khác S khác bi t v ñ a hình, tr em s ng xa trư ng cũng là nh ng rào c n ñáng k cho tr em ñ n trư ng. M t rào c n khác là quan ni m c a cha m h c sinh, nh n th c c a ph huynh v giáo d c cho con em h dư ng như còn h n ch , m t s gia ñình h không có nh n th c ñ y ñ v vai trò quan tr ng c a giáo d c ñ i v i tr em.
- 16 Chương 3. M T S GI I PHÁP TĂNG CƯ NG KH NĂNG TI P C N D CH V GIÁO D C C A TR EM NGHÈO T NH QU NG NGÃI 3.1. M c tiêu phát tri n giáo d c t nh Qu ng Ngãi 3.1.1. Quan ñi m ch ñ o phát tri n giáo d c Nh ng quan ñi m ch ñ o phát tri n giáo d c nư c ta là: - Giáo d c là qu c sách hàng ñ u: Phát tri n giáo d c là n n t ng, ngu n nhân l c ch t lư ng cao là m t trong nh ng ñ ng l c quan tr ng thúc ñ y s nghi p công nghi p hóa, hi n ñ i hóa, là y u t cơ b n ñ phát tri n xã h i, tăng trư ng kinh t nhanh và b n v ng. - Xây d ng giáo d c có tính nhân văn, dân t c, khoa h c, hi n ñ i, theo ñ nh hư ng xã h i ch nghĩa, l y ch nghĩa Mác – Lê nin và tư tư ng H Chí Minh làm n n t ng. Th c hi n công b ng xã h i trong giáo d c, t o cơ h i bình ñ ng ai cũng ñư c h c hành. - Phát tri n giáo d c ph i g n v i nhu c u phát tri n kinh t - xã h i, ti n b khoa h c - công ngh , c ng c qu c phòng, an ninh. - Giáo d c là s nghi p c a c a Đ ng, Nhà nư c và c a toàn dân. Xây d ng xã h i h c t p, t o ñi u ki n cho m i ngư i, m i l a tu i, m i trình ñ ñư c h c thuư ng xuyên, h c su t ñ i. V quan ñi m c a t nh Qu ng Ngãi, trong Báo cáo chính tr c a Đ i h i Đ ng b t nh Qu ng Ngãi l n th XVIII kh ng ñ nh: “Nâng cao ch t lư ng giáo d c toàn di n các c p h c, b c h c; chú tr ng giáo d c m m non. Th c hi n có hi u q a vi c ñ i m i chương trình, n i dung, phương pháp d y và h c. Ti p t c c ng c k t qu xóa mù ch , nâng cao ch t lư ng ph c p giáo d c tiêu h c ñúng ñ tu i, ph c p giáo d c trung h c cơ s m t cách b n v ng và t ng bư c th c hi n ph c p giáo d c trung h c ph thông. Đ cao trách
- 17 nhi m c a gia ñình và xã h i, ph i h p ch t ch v i nhà trư ng trong giáo d c th h tr ...” [11]. 3.1.2. M c tiêu phát tri n giáo d c t nh Qu ng Ngãi Trong vòng 10 năm t i, ph n ñ u xây d ng giáo d c t nh Qu ng Ngãi tr thành m t trong nh ng t nh, thành ñ ng th h ng cao c a c nư c v giáo d c; ñáp ng cho s nghi p công nghi p hóa, hi n ñ i hóa, thích ng v i n n kinh t th trư ng ñ nh hư ng xã h i ch nghĩa, hư ng t i m t xã h i h c t p, có kh năng h i nh p qu c t ; ñào t o h c sinh, sinh viên Qu ng Ngãi có năng l c tư duy ñ c l p và sáng t o, có kh năng thích ng, h p tác và năng l c gi i quy t v n ñ , có ki n th c và k năng ngh nghi p, có th l c t t, có b n lĩnh, trung th c, có ý th c làm ch và tinh th n trách nhi m công dân, g n bó v i lý tư ng ñ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i [11]. 3.2. Đ nh hư ng và m c tiêu v giáo d c cho tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi 3.2.1. Đ nh hư ng giáo d c cho tr em nghèo T nh Qu ng Ngãi c n t ch c th c hi n ñ y ñ các chương trình m c tiêu, chính sách chung c a Trung ương v giáo d c cho ngư i nghèo, ñ ng th i ñã tri n khai m t s bi n pháp c th v i m c tiêu tác ñ ng gi m b t s cách bi t trong ti p c n giáo d c ñ i v i tr em nghèo. 3.2.2. M c tiêu v giáo d c cho tr em nghèo M c tiêu phát tri n thiên niên k (MDGs) [27] và khuôn kh hành ñ ng Dakar v giáo d c cho m i ngư i có 8 m c ti u cơ b n, trong ñó có m c tiêu v giáo d c.
- 18 T nh Qu ng Ngãi ñã ñ ra các m c tiêu ñ phát tri n giáo d c cho tr em nghèo, i) Đ m b o cơ h i ti p c n v i chăm sóc và giáo d c m m non cho tr em t 0 - 5 tu i, ưu tiên tr em dân t c thi u s và tr em thi t thòi; ii) Đ m b o r ng t t c tr em ñ u hoàn thành m t năm giáo d c ti n h c ñư ng có ch t lư ng ñ chu n b cho b c ti u h c; ñ c bi t là h c sinh dân t c thi u s mi n núi c n ñư c h c ti ng Vi t trư c khi vào l p 1; iii) T o ñi u ki n ti p c n giáo d c ti u h c và THCS có ch t lư ng và m c phù h p v i ñi u ki n kinh t cho t t c các em, ñ c bi t là tr em dân t c thi u s , tr em thi t thòi và tr em gái. 3.3. Đ nh hư ng trong vi c tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c c a tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi Ti p t c phát tri n m ng lư i trư ng l p, cơ s giáo d c. Hoàn thi n cơ c u giáo d c qu c dân theo hư ng ña d ng hóa, chu n hóa trong giáo d c ph thông. Khuy n khích và t o ñi u ki n ñ toàn xã h i tham gia phát tri n giáo d c. T o cơ h i cho m i ngư i, nh t là tr em nghèo ñư c h c thư ng xuyên, có ý th c h c t p su t ñ i. Ti p t c nâng cao các bi n pháp nh m t o ñi u ki n công b ng hơn trong giáo d c, chú tr ng ñ n vi c nâng cao ch t lư ng giáo d c cho tr em nghèo và các nhóm y u th trong xã h i (bao g m c tr em gái) là m t trong nh ng tr ng tâm c a quá trình phát tri n và mang tính quy t ñ nh ñ i v i công cu c xóa ñói gi m nghèo. Tăng cư ng ngu n tài chính cho giáo d c, ñào t o. 3.4. Các gi i pháp tăng cư ng kh năng ti p c n d ch v giáo d c cho tr em nghèo t i t nh Qu ng Ngãi 3.4.1 Gi i pháp chung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội
93 p | 493 | 228
-
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ”
58 p | 506 | 202
-
Luận văn: Giải pháp tăng cường nguồn cung lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020
61 p | 205 | 84
-
Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA
71 p | 187 | 58
-
Báo cáo khoa học: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh ngân hàng Eximbank Đồng Nai
91 p | 224 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex – Chi nhánh Thăng Long
64 p | 108 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định
109 p | 72 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định
88 p | 82 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định
3 p | 70 | 9
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục đại học cho học sinh hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại thành phố Đà Nẵng)
23 p | 43 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Hòa Bình
106 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý ngân sách địa phương tỉnh Quảng Nam
124 p | 13 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hỗ trợ nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn sản xuất kinh doanh cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 48 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá tính dễ bị tổn thương và đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu với BĐKH của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
97 p | 32 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hỗ trợ nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn sản xuất kinh doanh cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Định
124 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế
98 p | 20 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá tính dễ bị tổn thương và đề xuất giải pháp tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
97 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn