Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng
lượt xem 138
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - đà nẵng', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng SVTH:Võ Thanh Diện Trang 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ .. 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .............................. 6 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ............................................................................. 6 1 .1. Chất lượng sản phẩm và khách hàng ................................ ............................. 6 1 .1.1. Chất lượng sản phẩm ............................................................................... 6 1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm ................................ ....................... 6 1.1.1.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm .................................................. 7 1.1.1.3. Lượng hoá chất lượng ....................................................................... 7 1.1.1.4.Chi phí chất lượng .............................................................................. 9 1.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ........................... 10 1.1.1.6 Triết lý về khách hàng ..................................................................... 11 1 .2. Quản lý chất lượng ........................................................................................ 12 1 .2.1. Khái niệm ............................................................................................... 12 1 .2.2. Những chức năng của quản lý chất lượng ............................................. 12 1 .2.3. Các phương pháp quản lý chất lượng ................................................... 13 1 .3. Hệ thống quản lý chất lượng ................................ ........................................ 15 1 .3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ................................................. 15 1 .3.2 Yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng ....................................... 16 1 .3.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng ................................ ............... 16 1 .4. Cở sở thực tiễn của việc đổi mới chất lượng ................................................ 16 1 .4.1. Tình hình chất lượng và quản lý chất lượng ở Việt Nam ..................... 16 1 .4.2. Sự cần thiết phải cải tiến công tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp dệt may ................................ ............................................................................. 17 1.4.2.1. Xu hướng cải tiến chất lượng hiện nay ........................................... 17 1.4.2.2 Sự cần thiết phải đổi mới quản lý chất lượn ................................ ... 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 28 - ĐÀ NẴNG ......................................................................... 18 2 .1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua .............................................................................................. 18 2 .1.1 Khái quát về Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng ................................. 18 2 .1.2. Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng .............. 18 SVTH:Võ Thanh Diện Trang 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy 2 .1.3.Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng .. 19 2.1.3.1 Đặc điểm của Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng ................................ ... 19 2.1.3.2. Chức nă ng của Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng............................... 19 2.1.3.3. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng ................................. 19 2 .1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng ...................... 21 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ........................................... 21 2.1.4.2. Chức năng,nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban trong công ty ....................................................................................................................... 22 2 .1.5.Tình hình lao động của Công Ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng................ 25 2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng ................................ .......................................................................................... 27 2 .1.7 Tình hình tài chính của công ty những năm qua ................................ ... 28 2.1.7.1. Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua....................................................................................... 28 2.1.7.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán ...... 30 2.1.7.3.Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính ........... 32 2.1.7.4 Phân tích tài chính DUPONT .......................................................... 37 2 .1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 39 2 .1.9. Quy trình tạo ra sản phẩm của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng ... 40 2 .2.Thực trạng về công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà Nẵng...................................................................................................................... 42 2.2.1. Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần may 28- Đà Nẵng ...................................................................................................... 42 2 .2.2. Công tác tổ chức thực hiện chất lượng .................................................. 43 2 .2.3 Công tác kiểm tra tại Công ty ................................................................. 48 2 .2.4. Đo lư ờng, phân tích và cải tiến .............................................................. 53 2.2.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua ................................ ............................ 54 2 .2.6. Lượng hoá chất lượng ............................................................................ 57 2.2.6.1 Mục tiêu của lượng hoá chất lượng ................................................. 57 2.2.6.2 K ết quả lượng hoá ............................................................................ 57 C hương III Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng .................................................................. 63 3 .1.Phương hướng kinh doanh của công ty trong năm 2010 ............................. 63 3 .1.1. Mục tiêu chiến lược ................................................................................ 63 3.1.1.1. Mục tiêu chất lượng................................. ........................................ 63 SVTH:Võ Thanh Diện Trang 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy 3.1.1.2 . Mục tiêu kinh doanh....................................................................... 63 3 .1.2. K ế hoạch hành động của công ty năm 2010 .......................................... 63 3.2. Các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng ................................ ................................................................. 64 3 .2.1. Môi trường bên ngoài............................................................................. 64 3.2.1.1. Chính trị pháp luật .......................................................................... 64 3.2.1.2. Kinh tế.............................................................................................. 65 3.2.1.3. Văn hoá xã hội ................................................................................. 65 3.2.1.4. Công nghệ ........................................................................................ 65 3 .2.2. Môi trường bên trong ............................................................................. 65 3.2.2.1. Con người ........................................................................................ 65 3.2.2.2. Phương pháp thủ tục, quy trình ................................ ..................... 67 3.2.2.3. Máy móc thiết bị ................................ .............................................. 68 3.2.2.4. Thông tin và hệ thống thông tin ...................................................... 68 3 .3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà Nẵng...................................................................................................................... 69 3.3.1. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may 28 ĐÀ NẴNG .................................................................................. 69 3.3.1.1 Mô hình 5S ........................................................................................ 70 3.3.1.2 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000........................................... 70 3.3.1.3 Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM ................................ ... 71 3.3.1.4. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ công ................................................................................................ ............... 72 nhân viên trong công ty. ................................ .............................................. 72 3.3.2. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên.. 73 3.3.3. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất. ............... 75 3.3.4. Tìm kiếm các nguồn có thể cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, có uy tín. ................................................................................................................. 76 3 .3.5. Thành lập phòng Marketing ................................ ................................ .. 77 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80 SVTH:Võ Thanh Diện Trang 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy LỜI NÓI ĐẦU Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo d ài nhiều năm ở nước ta trước đây vấn đề chất lượng được đề caovà được coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế nh ưng kết quả mang lại chưa được là bao nhiêu do cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp đ ã phủ nhận nó trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ. Trong mười năm lăm đ ổi mới tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội chất lượng đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa. Người tiêu dùng họ là những người lựa chọn những sản phẩm h àng hoá và dịch vụ đạt chất lượng không những thế xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà bằng sự nhìn nh ận và bằng những hành động mà doanh nghiệp đã cố gắng đem đến sự tho ả m ãn tốt nhất có thể đem đến cho người tiêu dùng. Sự thoả m ãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp đ ã th ực sự nhận thức đư ợc tầm quan trọng của vấn đề ch ất lượng cao nh à quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới để tạo ra những bước chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới. Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra một cách quyết liệt h ơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau hướng đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ… chính vì vậy các nh à quản lý coi trọng vấn đề chất lượng nh ư là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh nghiệp đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia. Từ sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn tôi đã thấy tầm quan trọng của vấn đề quản lý chất lư ợng trong các doanh nghiệp công nhân Việt Nam từ đó trong tôi nảy sinh đề tài " Hoàn thiện công tác q uản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng ". Tôi hy vọng đề tài b ản thân tôi tuy có những thiếu sót bởi tầm nhìn hữu hạn nhưng nó bao hàm nh ững vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân tôi cùng với sự giúp đỡ của cô, ThS. Sái Thị Lệ Thủy đã hoàn thành khóa luận này, những kiến thức cơ bản mà tôi một sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh đã n ắm bắt được. Xin chân thành cảm ơn! Võ Thanh Diện SVTH:Võ Thanh Diện Trang 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯ ỢNG 1.1. Chất lượng sản phẩm và khách hàng 1.1.1. Chất lượng sản phẩm 1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp mà con người thường gặp trong lĩnh vực hoạt động của mình, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội. Do liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau cũng có nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm: - Theo quan điểm của các nh à sản xuất: Chất lượng của sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu, tiêu chu ẩn hoặc qui cách đ ã đượcxác định trước trong thiết kế. - Với người bán lẻ: “Chất lượng nằm trong con mắt và túi tiền của người mua”. -Đối với người tiêu dùng: Ch ất lượng của sản phẩm là năng lực của một sản phẩm thoã mãn nhũng nhu cầu đòi hỏi của nười tiêu dùng. - Theo quan điểm cạnh tranh của sản phẩm thì chất lượng cung cấp nhũng thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên th ị trường. Ngày nay hất lượng sản phẩm trở th ành nhân tố quan trọng để hình thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo đó, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ISO đưa ra dịnh nghĩa sau: Chất lượng là “mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc(TCVN ISO 9001:2000) Trong đó, “đặc tính vốn có” được hiểu là đ ặc trưng để phân biệt tồn tại trong thực thể (đối tượng), đặc biệt là đ ặc trưng tồn tại lâu bền hay vĩnh viễn. Nhu cầu hay mong đợi được “ngầm hiểu chung”là những gì, là hực hành mang tính thông lệ hay phổ biến đối với một tổ chức, khách h àng của tổ chức và các bên quan tâm khác. Nhu cầu hay mong đợi đã đ ược quy định là yêu cầu “đ ã được công bố”. Chất lượng sản phẩm là thước đo của giá trị sử dụng , cùng một giá trị sử dụng sản phẩm có mức độ hữu ích khác nhau, có mức ch ất lượng khác nhau. Quan niệm này đ ã làm thay đổi cách nhận thức của mọi người trong quá trình làm th ế n ào tạo ra chất luợng và thay đ ổi vị trí của người tiêu dùng trong các quan hệ chất lư ợng. SVTH:Võ Thanh Diện Trang 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy 1.1.1.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm Trước hết, cần phải hiểu sản phẩm là “là kết quả của một quá trình” hay la “kết quả của một tập hợpcác hoạt động có quan hệ lẫn nhau và tương tác để biến đầu vào thành đầu ra” (TCVN ISO 9000:2000). Có bốn loại chung nhất: -Sản phẩm cúng:thừng hữu h ình, lượng của chúng là đ ặc tính đếm được -Vật liệu được chế biến: thường hữu hình Sản phẩm cứng và vật liệu chế biến thường được gọi là hàng hoá. -Sản phẩm mềm: bao gồm những thông tin, thư ờng không hữu hình dưới dạng phương pháp, cách chuyển giao thủ tục. -Dịch vụ: là kết quả của ít nhất một hoạt động cần đuợc tiến hành tại n ơi tuơng giao giữa người cung cấp và khách hàng, thường không hữu hình. Sản phẩm đáp ứng yêu cầu ủa người tiêu dùng thông qua các thuộc tính sau: -Thuộc tính công dụng-phần cứng (giá trị vật chất): phụ thuộc vào b ản chất, cấu tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công ngh ệ, nói lên công dụng đích thực của sản phẩm. -Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng-phần mềm (giá trị tinh thần):xuất hiện khi có tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm, xu hư ớng, thói quen tiêu dùng, đặc iệt là các dịch vụ trước và sau bán hàng. Từ những định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản về chất lượng sản phẩm: * Nó chỉ được thể hiện và được đánh giá đầy đủ khi tiêu dùng: Đứng trên quan điểm tiêu dùng lấy hiệu quả tiêu dùng làm tiêu chuẩn chính để đánh giá ch ất lư ợng sản phẩm, phải căn cứ vào khả năng thoã mãn yêu cầu tiêu dùng của sản phẩm mà quyết định chất lượng sản phẩm cao hay thấp: Cùng một mục dích sử dụng như nhau, sản phẩm nào có khả năng đáp ứng hoa mãnnhu cầu tiêu dùng cao hơn thì ch ất luợng cao hơn. * Chất lượng sản phẩm là một khí niệm tương đối, biến đổi theo thời gian, không gian, sự phát triên của nhu cầu xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vậy nên khoa học kỹ thuật càng phát triển, sản xuất ngày càng tăng, nhu càu xã hội càng đa dạng thì chất lượng sản phẩm cũng phải được nâng caovà hoàn thiện. * Chất lượng là vấn đề đ ược đặt ra với mọi trình độ sản xuất. Đây là một đòi hỏi khách quan trong qúa trình tọ ra sản phẩm. Tuy nhiên, tu ỳ huộc vào trình độ sản xuất mà mức độ chất lượng đặt ra cũng khác nhau. 1.1.1.3. Lượng hoá chất lượng Để xem xét khả năng thoả m ãn các nhu cầu quy định, yêu cầu của sản phẩm phải lượng hoá chất lượng sản phẩm nhằm : SVTH:Võ Thanh Diện Trang 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy -Xác định chỉ số chất lư ợng sản phẩm. -Xác định chỉ số hoạt động, điều hành của doanh nghiệp. -Xác định chỉ số h ài lòng và chỉ số không hài lòng của khách hàng. Việc lư ợng hoá chất lượng thường được thực hiện theo phương pháp chuyên gia, bao gồm các bước sau: -Xây d ựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng để đánh giá. -Xác định trọng số của các chỉ tiêu -Xây d ựng thang điểm, lập phiếu điều tra -Điều tra chuyên gia, khách hàng. -Xác định phạm vi tin cậy và tính mức chất lượng hay chỉ số chất lượng theo phương pháp trung bình số học có trọng số -Phân tích kết quả và đ ề xuất biện pháp cải tiến có nhiều đại lượng được sử dụng để đo mức chất lượng nhưng thường dùng nh ất là đại lượng Mức chất lượng Mű Ch ất lượng sản phẩm Mq = Chất lượng nhu cầu Mức chất lượng Mq cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu của sản phẩm, là đặc tính tương đố của sản phẩm dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu của sản phẩm so với mẫu chuẩn. Mức chất lượng sản phẩm được tính thông qua Hệ số mức chất lượng Kma n CiVi Ka Kma i 1 n Koa CoiVi i 1 Trong đó: Ci: Giá trị của chỉ tiêu chất lượng thứ i (điểm đánh giá chỉ tiêu thứ i) Coi: Giá trị chuẩn (điểm cao nhất) Vi: Trọng số của chỉ tiêu thứ i Ka: Hệ số chất lượng sản phẩm n CiVi Ka i 1 n Vi i 1 Koa: Hệ số chất lượng nhu cầu SVTH:Võ Thanh Diện Trang 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy n CoiVi Koa i 1 n Vi i 1 Thông thường, người ta lấy:ĉ Và Koa bằng số điểm cao nhất trong thang điểm áp dụng. Hệ số chất lượng Kas nhiều sản phẩm, nhiều công đoạn được tính theo công thức s Kas KajTj j 1 Hệ số mức chất lượng Kmas được tính theo công thức s Kmas KmajTj j 1 Với Kmaj: Hệ số mức chất lượng, công đoạn thứ j : Trọng số của sản phẩm, công đoạn thức j, thông th ườngĠ Tj 1.1.1.4.Chi phí chất lượng Theo TCVN ISO 9001:2000:” Chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo rằng chất lượng sẽ thoã mãn nhu cầu cũng như những thiệt hại do không sử dụng hết tiềm năng của các nguồn lực trong quá trình và các hoạt động”. Chi phí chất lượng chia th ành 3 nhóm lớn: * Chi phí phòng ngừa: là những chi phí cần thiết cho những nổ lực phòng ngừa sai lỗi, chi phí n ày gắn liền với việc thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng. Công việc phòng ngừa bao gồm từ việc xác định những yêu cầu đối với sản phẩm đến hoạch định và đảm bảo chất lượng, chi phí đào tạo, chi phí thiết kế, triển khai và mua sắm thiết bị kiểm tra và một số chi phí khác. Mục đích: Làm đúng ngay từ đầu. * Chi phí th ẩm định, kiểm tra, đánh giá: Là những chi phí thử nghiệm, thanh tra để kiểm tra xem các yêu cầu chất lư ợng có được đáp ứng hay không. Chi phí này gắn liền với việc đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các sản phẩm hoặc dịch vụ để đảm bảo là phù hợp với các đặc hù kỹ thuật. * Chi phí sai hỏng, rủi ro, không sử dụng hết tiềm năng: Đây là những chi phí, thiệt hại gắn liền với việc xử lý, khắc phục, loại bỏ những trục trặc, hỏng hóc, nhầm lẫn. Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh cũng như những thiệt hại do không sử dụng hết nguồn lực. Chi phí này được chia thành hai loại: -Chi phí sai hỏng b ên trong: Là n hững chi phí do các sản phẩm hư hỏng trước khi phân phối( lãng phí, ph ế phẩm, gia công lại hoặc sữu chữa lại, thứ phẩm). SVTH:Võ Thanh Diện Trang 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy -Chi phí sai hỏng bên ngoài: Là những chi phí do các sản phẩm hư hỏng sau khi phân phối( chi phí bảo quản, sữa chữa, bảo hành và trả lại, tránh nhiệm pháp lý...) Chi phí phòng ngừa và một phần chi phí thẩm định, kiểm tra đánh giá được xem là chi phí cần thiết cho đảm bảo chất lượng. Chi phí sai hỏng, rủi ro, không sử dụng hết tiềm năng và một phần chi phí kiểm tra , thẩm định, đánh giá, là chi phí không cần thiết còn được gọi là chi phí không chất lư ợng hay là chi phí ẩn SCP. Chi phí ẩn SCP được tính thông qua mức chất lượng Mq SCP=(1-Mq)*D D: Tổng doanh thu 1.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các y ếu tố bên ngoài doanh nghiệp * Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị chi phối,ràng buộc bởi ho àn cảnh, điều kiện và nhu cầu nhất định của nền kinh tế đó là: Nhu cầu của thị trường, trình độ kinh tế, trình độ sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà Nước.. Cơ cấu, tính chất, đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu có tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Đảm bảo ch ất lư ợng luôn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã h ội, nhưng việc nâng cao chất lượng sản phẩm không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. * Sự phát triển khoa học kỹ thuật: Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở th ành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ ch ất lư ợng của sản phẩm cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học ký thuật, đặc biưệt là sự ứng dụng những khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ là nhân tố quyết định để có sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng. * Hiệu lực của cơ chế quản lý: Đây là đ òn bẩy quan trọng trong viêc quản lượng chất lượng sản phẩm, đảm b ảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nh à sản xuất và người tiêu dùng, đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, tạo sự canh tranh, xoá bỏ tâm lý ỷ lại, cải tiến sản phẩm. Sự quản lý của Nhà Nước được cụ thể hoá b ằng nhiều chính sách như: Chính sách đầu tư, chính sách giá, tài chính, hỗ trợ, khuyến khích... Các y ếu tố bên trong doanh nghiệp Trong rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, người ta thường xem xét và chú ý đến 4 vấn đề sau: * M1 - Men: Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý SVTH:Võ Thanh Diện Trang 10
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác của các th ành viên trong các bộ phận của doanh nghiệp. * M2 -Methods: Phương pháp qu ản trị, trình độ tổ chức qủan lý và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trong trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ tổ chức sản xuất, quản lý tốt sẽ giúp cho doanh n ghiệp khai thác tốt nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. * M3- Machines: Hệ thống máy móc thiết bị và qui trình công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm cũng như việc đa dạng sản phẩm, nâng cao tính năng kỹ thu ật, tăng năng su ất lao động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hàng lo ạt. * M4-Materials: nguyên vật liệu và hệ thống cung cấp nguyên vật liệu ảnh h ưởng trực tiếp đến việc hình thành các đ ặc tính chất lượng khác nhau. Đảm bảo các yêu cầu về chất lương, số lượng, thời gian sẽ tạo điều kiện và nâng cao ch ất lượng đầu ra. Các yếu tố n ày có quan h ệ chặt chẽ với nhau trong đó con người đóng vai trò quan trọng quyết định đến chất lư ợng sản phẩm. Ngoài 4 yếu tố cơ b ản trên, chất lượng sản phẩm còn ch ịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như 2I, 1E: * I1-Information: Hệ thống thông tin và các biện pháp quản lý thông tin hoạt động h iệu quả, kịp thời, phù hợp vời những biến đổi sẽ giúp cho hoạt động của doanh n ghiệp tiến triển tốt, đạt hiệu quả cả trong sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. * I2-Infrastructure: Cơ sở hạ tầng ổn định, phù hợp với công việc kinh doanh mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và mang lại kết qủa cao. * E-Enviroment: Môi trường bao gồm: Môi trường làm việc của nhân viên, môi trư ờng sản xuất, an to àn lao động, vệ sinh, chính sách bảo vệ môi trư ờng... có tác dụng lớn đến hiệu quả làm việc của người lao động cũng như ch ất lượng sản phẩm làm ra. 1.1.1.6 Triết lý về khách hàng là các quan điểm cơ bản ph ải biết về khách hàng như: Mọi nhu cầu của khách h àng nói chung đều hợp lý mà người bán cần đáp ứng cho họ, tức là: -Khách hàng là thượng đế -Chỉ nên bán thị trư ờng cần hơn là mình có, -Khách hàng mua sản phẩm nào đó là vì sản phẩm đó phù hợp với trí tượng của họ. Khách hàng mong muốn mua được sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ, cách bán thuận tiện;tức là kinh tế thị trường thì phải có cạnh tranh. SVTH:Võ Thanh Diện Trang 11
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy Khách hàng mong muốn người bán phải quan tâm đến lợi ích của họ, tức là: -Trong kinh doanh thời nay phải có chữ tín. -Ph ải có trách nhiệm với khách hàng của mình về sản phẩm của m ình ngay cả sau khi bán cho họ. 1.2. Quản lý chất lượng 1.2.1. Khái niệm Ch ất lượng không tự nhiên sinh ra, không phải là kết quả ngẫu nhiên. Nó là kết quả của sự tác động của h àng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đ ạt đ ược chất lượng mong muốn cần phải quản lý đúng đắn các yếu ttó này. Qu ản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để thực hiện so chất lượng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là qu ản lý chất lượng. Hiện nay đ ang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng. Theo giáo sư , tiến sỹ Nhật Bản Kaoru Ishikawa: “ Quản lý chất lượng có nghĩa là n ghiên cứu, triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo dưởng một sản phẩm có kinh tế, có lợi ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoã mãn nhu cầu của ngư ời tiêu dùng.” Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402-1994: “ Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng chung, xác định chính sách chất lư ợng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh ư lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát ch ất lượng , đảm bảo chất lư ợng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.” Với nhiều cách lập luận khác nhau nhưng nh ìn chung các tác giả đều giống nhau:” Quản lý chất lư ợng sản phẩm là hệ thống các biện pháp để đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm tho ã mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất , có hiệu quả kinh tế cao nhất, được tiến hành ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.” (Chu kỳ sống của sản phẩm -nhu cầu -thiết kế, sản xuất, vận chuyển -bảo quản cho đ ến tiêu dùng.) 1.2.2. Những chức năng của quản lý chất lượng Do mục tiêu và đối tượng quản lý chất lượng có đặc thù riêng nên các chức năng của quản lý chất lư ợng cũng có những đặc điểm riêng. Cụ thể như sau: * Ch ức năng hoạch định: Hoạch định chất lưọng là một hoạt động xác định mục tiêu, các phương tiện , nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm. Hoạch đinh chức năng có nhiệm vụ: SVTH:Võ Thanh Diện Trang 12
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy + Nghiên cứu thông tin xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm h àng hoá d ịch vụ từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm, d ich vu và thiết kế sản phẩm. + Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt đư ợc và chính sách chất lượng của doanh nghiệp. + Chuyển giao các kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp. Tóm lai, hoạch định chất lượng giúp cho doanh nghiệp đinh hướng phát triển chất lượng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thông tin từ đó mở rộng thông tin, đồng th ời khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn. * Chức năng tổ chức Nhiệm vụ chủ yếu của chức năng này là: + Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng hiện nay có rất nhiều hệ thống quản lý chất lượng, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một hệ thốnh chất lượng phù hợp. + Tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã xác định bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế , tổ chức, kỹ thuật , chính trị, tư tưởng, hành chính giúp mọi người biết rõ mục tiêu và nội dung công việc cần tiến hành, đồng thời trang bị nguồn lực đày đ ủ về lượng và chất mọi lúc mọi n ơi. * Ch ức năng kiểm tra, kiểm soát: Là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện phương phápvà hoạt động nhằm đ ảm bảo chất lượng theo đuúng yêu cầu đ ã đặt ra. Những nhiệm vụ chủ yếu của chức n ăng kiểm tra kiểm soát chất lượng. + Tổ chức các hoạt động nhằm tạo các sản phẩm chất lượng có yêu cầu. + Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp. + So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch. + Tiến hành các hoạt động nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo đúng yêu cầu đ ề ra. * Chức năng điều chỉnh, điều hoà phối hợp: Nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại và đưa ch ất lượng sản phẩm lên mức cao hợp tác nhằm giảm d ần khoảng cách giữa mong muốn của kế hoạch và thực tế chất lượng đạt được. Hoạt động điều chỉnh nhằm tạo ra sự điều hoà phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở mục cải tiến và hoàn thiện chất lượng khi tiến h ành các hoạt động đ iều chỉnh cần tìm hiểu nguyên nhân xảy ra khuyết tật và các biện pháp khắc phục n gay từ đầu, tránh xoá bỏ hậu quả và hoàn thiện bản thân các kế hoạch. 1.2.3. Các phương pháp quản lý chất lượng * Phương pháp kiểm tra chất lượng- I(Inspection) : Là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả SVTH:Võ Thanh Diện Trang 13
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy với yêu cầu quy định. Như vậy, kiểm tra chỉ là phân lo ại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý chuyện đã rồi. Ngoài ra, sản phẩm phù hợp quy định ch ưa chắc đ ã thoả mãn nhu cầu thị trường nếu các quy định không phản ánh đuúng nhu cầu. * Kiểm soát chất lượng -QC( Quanlity Control): Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được áp dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu của chất lượng. Đây là hoạt động kiểm soát moi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình tạo ra chất lượng sản phẩm, bao gồm: + Kiểm soát con người thực hiện + Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất. + Kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào. + Kiểm soát, bảo dưởng thiết bị. + Kiểm soát môi trường làm việc, ánh sáng, nhiệt độ làm việc. Việc kiểm soát chất lượng nhằm chủ yếu vào quá trình sản xuất để khắc phục những sai sót ngay trong quá trình thực hiện. * Đảm bảo chất lượng- QA (Quanlity Assurance): Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành trong một hệ thống chất lượng và được khẳng định nếu cần để đem lại lòng tin thoã đ áng sản phẩm thoã mãn nhu cầu các yêu cầu đ ã quy định đối với chất lượng. Nội dung cơ b ản của các hoạt động đãm bảo bảo chất lượng là người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thế nào đ ể chứng tỏ cho khách h àng biết điều đó. * Kiểm soát chất lượng toàn diện- TQC( Total Quanlity Control): Kiểm soát chất lượng toàn diện là h ệ thống có hiệu qu ả nhất được thể hoá nỗ lực phát triển chất lượng, duy trì ch ất lư ợng và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất và d ịch vụ có thể tiến h ành một cách kinh tế nhất, cho phép thoã nãm h oàn toàn nhu cầu khách hàng. Mục đích của TQC là nhằm huy động sự nỗ lực hợp tác giữa các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp vào các quá trình có liên quan đ ến chất lượng, từ n ghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, giảm chi phí không chất lượng. * Qu ản lý chất lượng toàn diện- TQM (Total Quanlity Management) Mục tiêu của quản lý chất lượng to àn diện(TQM) là cải tiến chất lư ợng sản phẩm và thoã mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép, đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phương pháp qu ản lý chất lượng trên là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan đ ến chất lượng và huy động thời gian và mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu ch ất lượng đã đề ra. SVTH:Võ Thanh Diện Trang 14
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy Các nguyên tắc của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay các công ty có thể tóm tắt như sau: + Ch ất lượng hướng bởi khách h àng + Vai trò lãnh đ ạo trong công ty + Cải tiến chất lượng liên tục + Coi trọng con người. + Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như k ỹ thuật thống kê. Các đặc điểm của TQM: + Làm đúng nagy từ đầu: Ý tưởng chiến lược của TQM là “không sai lỗi”(Zero Defect). Để thực hiện ý tư ởng này cần coi trọng công tác phòng ngừa khuyết tật sai sót xảy ra là sửa chửa chúng. + TQM liên quan đến chất lượng con người: Làm cho con người có chất lượng n ghĩa là giúp họ có được nhận thức đúng đắn về công việc. Sau đó họ phải được đào tạo, huấn luyện để có khả năng giải những vấn đề nhận thức. Chỉ khi nào con người được đao tạo và có trách nhiệm chính mình và trước cộng đồng họ mới phát huy hết tiềm năng của mình. + Ch ất lượng là trên h ết không phải lợi nhuận trước hết: Chất lượng là con đường an toàn nhất để tăng cường tính cạnh tranh toàn diện của doanh nghiệp. Nêu quan tâm đến chất lượng, bản thân lợi nhuận sẽ đến. + Qu ản lý ngược d òng: TQM khuyến khích đi ngược trở lại công đoạn đ ã qua trong quá trình để tìm ra nguyên nhân sâu xa của các vấn đề và khắc phục. + Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng: Quan niệm n ày đã khiến kỹ sư và công nhân ở các bộ phân xưởng ý thức được rằng: khách hàng không phai rchỉ là ngư ời m au sản phẩm, ngoài thị trường m à còn là những kỹ sư, công nhân làm việc trong giai đoạn sản xuất kế tiếp, tiếp tục công việc của họ. 1.3. H ệ thống quản lý chất lượng 1.3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản trị kinh doanh. Nó có quan hệ và tác động qua lại với các hệ thống khác trong hệ thống quản trị kinh doanh như: hệ thống quản trị Marketing, hệ thống quản trị công n ghệ- sản xuất, hệ thống quản trị tài chính, hệ thống quản trị nhân sự. Hệ thống quản lý chất lượng thực hiện bốn chức năng cơ bản sau: + Thiết kế và phát triển hệ thống quản lý chất lư ợng . + Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng. + Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng + Duy trì hệ thống quản lý chất lượng SVTH:Võ Thanh Diện Trang 15
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy 1.3.2 Yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng Để đảm bảo duy trì hệ thống chất lưọng và nâng cao hiệu quả cuả hệ thống, hệ thống quản lý chất lượng cần đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau: + Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và áp dụng chúng trong toàn tổ chức. + Xác định trình tự và tương tác của quá trình này. + Xác định các chuẩn mực, phương pháp làm việc. + Đảm bảo sẵn nguồn lực, thông tin. + Theo dõi, đo lư ờng, phân tích quá trình. + Thực hiện các hoạt động cần thiêt để đạt được dự định và cỉa tiến liên tục các quá trình này. 1.3.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức tốt hệû thống quản lý chất lư ợng sẽ có ý nghĩa, tác dụn g: + Đảm bảo sản phẩm dịch vụ thoã mãn các yêu cầu của khách hàng. + Duy trì các tiêu chuẩn m à công ty đạt đư ợc + Cải tiến tiêu chuẩn trong lĩnh vực cần thiết. + Kết hợp h ài hoà các chính sách và sự thực hiện của bộ phận. + Cải tiến hiệu quả + Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động + Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý. + Tập trung quan tâm đến chất lượng. + Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc. + Giảm chí phí hoạt động. 1.4. Cở sở thực tiễn của việc đổi mới chất lượng 1.4.1. Tình hình chất lượng và quản lý chất lượng ở Việt Nam Mặc dù vấn đề chất lượng đ ược đề cao và nâng cao và được coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế, nhưng đây vẫn là điểm yếu kém kéo d ài nhiều năm ở nước ta. Từ những năm 1990 Nh à nước đã b ắt đầu thực hiện những cải tiến về vấn đề chất lượng bằng việc ban h ành hàng loạt các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, do cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn, nghèo nàn, cơ chế quản lý h ành chính quan liêu, trình độ kinh nghiệm quản lý chất lượng còn yếu kém ...khiến cho hoạt động quản lý chất lượng ở nước ta còn mang tính phong trào, trí tu ệ chưa cụ thể , chưa hiệu quả. Từ giữa những năm 90 trong xu hướng thế to àn cầu hoá, khu vực kinh tế đối mặt với những sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía, các doanh nghiệp Việt Nam đ ã quan tâm hơn tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu áp dụng mô h ình quản lý như bộ tiêu chu ẩn ISO 9000, ISO 14000, quản lý chất lư ợng toàn diện, các hệ thống SVTH:Võ Thanh Diện Trang 16
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy quản lý an toàn thực phẩm GMP, HACCP...Mặc dù vậy, năng lực cạnh tranh của chúng ta đứng thứ 53/58 theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2000. 1.4.2. Sự cần thiết phải cải tiến công tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp dệt may 1.4.2.1. Xu hướng cải tiến chất lượng hiện nay Nền kinh tế thế giới có nhiều biến động mới khi bước vào thế kỷ 21, đ ã tác động m ạnh đến các doanh nghiệp, nhiều nh à quản lý học đ ã quy lại một số xu thế lớn hiện n ay: + Khách hàng là người xác định chất lượng + Aïp dụng hệ thống quản lý chất lư ợng làm thay đổi khả năng cạnh tranh giúp các doang nghiệp lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp. Hai vấn đề cơ bản chất lượng là: - Sản xuất tinh giản : Các doanh nghiệp nên có cơ cấu tổ chức máy móc con người, phân công theo chu trình sản xuất. - Coi trọng nhân tố con người : Khi trí tuệ thành tài nguyên quan trọng thì vấn đề quan trọng của doanh nghiệp là con người. - Ứng dụng tin học trong sản xuất : Cuộc cách mạng tin học kết hợp với công nghệ m ới trong sản xuất và thông tin, đ ặc biệt mạng lưới quốc gia và quốc tế mang lại nhiều hình thức kinh doanh hoàn toàn mới , đồng thời làm thay đổi công việc của nhà qu ản lý. 1.4.2.2 Sự cần thiết phải đổi mới quản lý chất lượng Những thành tựa và xu hướng n êu trên có tác những tác động khác nhau đến các doanh nghiệp trong ngành dệt may n ước ta, những thách thức lớn nhất vẫn là trình độ quản lý chất lượng còn th ấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong và n goài nước, giá thành lại cao với khu vực, các phương th ức dịch vụ sau khi bán còn thô sơ, kém h ấp dẫn. Bên cạnh đó là sự yếu kém công nghệ, quản lý và thông tin làm giảm hiệu quả kinh tế, giảm sự cạnh trạnh. Để đối mặt và vượt qua thử thách sự yếu kém về chất lượng sản phẩm, giá th ành và phương th ức hậu mãi, các doanh nghiệp phải nỗ lực vươn lên kh ắc phục những m ặt yếu kém chủ yếu nêu trên và b ằng mọi cách phát huy triệt để sức mạnh của các yếu tố con người, quản lý , công nghệ, tài chính, thông tin tạo cho mình một nền tảng, một chỗ đứng , một đề xuất đứng vững chắc, từ đó kiên quyết đổi mới về cơ b ản các hoạt động. SVTH:Võ Thanh Diện Trang 17
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 28 - ĐÀ NẴNG 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua 2.1.1 Khái quát về Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng * Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng. Công ty 28 có tên giao d ịch là AGTEX(ARMY GARMEMT EXPORT COMPANY) * Trụ sở chính đặt tại: + Địa chỉ: số3 Nguyễn Oanh, Phư ờng 10, Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh. + Điện thoại (84-8)8942238, Fã(84 – 8)8943053 + Email:agtexhcm@fmail.vnn.vn + Website: www.agtex.com.vn - Tiền than của Công ty cổ phần may 28 là xí nghiệp may 28 là xí nghiệp may 28, trực thuộc Quân Khu V , Tổng cục hậu cần - Bộ Quốc Phòng. Công ty đ ược thành lập từ mùa xuân năm 1975 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quân trang, quân phục phục vụ quân đội và là một trong những đ ơn vị uy tín trong ngành hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam. - Hiện nay công ty cổ phần may 28 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng cục hậu cần - Bộ Quốc phòng, đã được chuyển đổi sang mô h ình công ty m ẹ công ty công ty con. * Trụ sở chính công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng +Địa chỉ: số 67 Duy Tân, Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng. +Điện thoại:(84-511)3618595, Fax: (84-511)3615036 +Số hiệu tài kho ản : 73010199A, Ngân hang đầu tư và phát triển Đà Nẵng 2.1.2. Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng Công ty cổ phần may 28 tại Đà Nẵng tiền thân là cơ sở 2 của xí nghiệp 27/7 Cục Hậu Cần- Quân khu 5, đư ợc hình thành theo quyết định số:62/QĐQK ngày 25 tháng 4 n ăm 1995 của Tư lệnh Quân Khu 5 và chính thức đi vào hoạt động ngày 02 tháng 5 năm 1996 với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc Trước yêu cầu của quá trình qu ản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện quy ho ạch sắp xếp lại doanh nghiệp trong quân đội. Theo quyết định số : 637/1999/QĐ-BQP của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ngày 26/6/1999 xí nghiệp may 27/7 Cục Hậu Cần- Quân khu 5 tiến hành bàn giao cho Công ty 28 trực tiếp quản lý và chính th ức hoạt động kể từ ngày 01tháng 07năm 1999 với tên gọi tạm thời :Cơ SVTH:Võ Thanh Diện Trang 18
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy quan đại diện Công ty 28 tại Đà n ẵng theo quyết định số 837/KHTH ngày 3 tháng 7 năm 1999 của giám đốc Công ty28. Ngày 10 tháng 4 năm 2000 cơ quan đại diện công ty 28 tại Đà Nẵng đựơc đổi tên thành :chi nhánh Công ty 28 tại Đà Nẵng theo quyết định số 503/2000/QĐ-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng. Ngày 1/1/2009 Chi nhánh công ty 28 tại Đà Nẵng đổi th ành Công ty cổ phần may 28. Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng là thành viên của công ty 28 - tổng cục hậu cần có tài khoản và con dấu riêng. Hiện nay công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng có 979 cán bộ công nhân viên với 4 phòng nghiệp vụ và 32 phân xưởng sản xuất. Các sản phẩm sản xuất tại công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng chủ yếu là hang quốc phòng ngoài ra còn có tham gia sản xuất các mặt hàng xu ất khẩu. 2.1.3.Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng 2.1.3.1 Đặc điểm của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng Công ty cổ phần may 28 tại Đà Nẵng là một đơn vị thành viên của Công ty 28 họat động theo chế độ hạch toán độc lập có phân cấp. Chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự điều h ành quản lý của Giám đốc Công ty, hoạt động theo luật pháp, quy định của Bộ Quốc Phòng, Tổng Cục Hậu Cần và quy chế quản lý của Công ty 28. 2.1.3.2. Chức năng của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng Làm đại diện cho Công ty 28 trong quan hệ giải quyết công việc với cơ quan trong và ngoài quân đội ở địa b àn các tỉnh Miền Trung. Tổ chức sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ của Giám Đốc Công ty giao, phù hợp với giấy phép kinh doanh. 2.1.3.3. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng -Th ực hiện kế hoạch sản xuất quốc phòng theo kế hoạch của giám đốc Công ty giao nhiệm vụ chính trị trọng tâm của công ty. - Xây dựng kế hoạch d ài h ạn, kế hoạch ngắn hạn., kế hoạch năm báo cáo cho Giám đốc công ty phê duyệt và ch ủ động tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đư ợc phê duyệt. Chủ động triển khai hoạt động sản xuất, gia công gia công và kinh doanh các - mặt hàng dệt may theo giấy phép kinh doanh, đúng với các quy định Nh à nước, Quân đội và của Công ty - Nh ận quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tài sản và nguồn lực các của công ty giao theo đúng quy định của Nh à nước, Quân đội và của Công ty SVTH:Võ Thanh Diện Trang 19
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy Thực hiện các nghĩa vụ đóng góp với nh à nước các quy định về nghĩa vụ thuế - các kho ản phải nộp của Công ty. - Đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đảm bảo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên theo đúng lu ật lao động cũng như các chế độ chính sách của Nh à nước và Quân đội - Xây dựng, duy trì và thực hiện các quan hệ giao dịch với các cơ quan tổ chức trong và ngoài quân đội tại khu vực miền trung tây nguyên và giải quyết các công việc theo sự ủy thác của giấm đốc công ty. - Duy trì và phát triển uy tín của công ty về mọi mặt, nắm bắt tình hình và kịp thời báo cáo giám đốc công ty những vấn đề có lien quan. - Tiếp nhận và chuyển công văn tài liệu của công ty 28 gửi các cơ quan ở khu vực miền trung cũng như tài liệu của công ty 28. - Chuẩn bị thủ tục giấy tờ và phương tiện đi lại, bố trí nơi an, chốn ở cho cán bộ, công nhân viên của công ty đến khai thác tại miền trung. - Xây d ựng và phát triển tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, công đoàn, phụ nữ theo điều lệ tổ chức và quy định của cấp trên và các quy chế Công ty. - Nh ận và hoàn thành các nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty giao. Ngoài nhiệm vụ là thực hiện sản xuất h àng Quốc phòng theo kế hoạch của Giám đốc công ty giao, công ty còn tham gia sản xuất hang kinh tế nội địa và xuất khẩu.. SVTH:Võ Thanh Diện Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà
67 p | 720 | 203
-
Luận văn: "Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty Vật tư - Vận tải - Xi măng "
73 p | 443 | 182
-
Luận văn - Hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất đồ dùng học cụ huấn luyện X55
74 p | 392 | 165
-
Luận văn: “Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương“
55 p | 408 | 143
-
Luận văn Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực ở Công ty xây dựng Sông Đà 8
66 p | 382 | 119
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ Micco
78 p | 352 | 73
-
Luận văn - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Công ty cơ khí oto 1-5
72 p | 155 | 52
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà
81 p | 207 | 42
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cp tư vấn và đầu tư xây dựng Á Châu
97 p | 177 | 40
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự từ nguồn bên ngoài tại Công ty TNHH TM Âu Á - Chi nhánh Hà Nội
73 p | 232 | 31
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt
26 p | 126 | 16
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác Đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH VKX
111 p | 133 | 15
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội
89 p | 121 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Văn phòng khu vực Bắc Trung Bộ - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
27 p | 83 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam
99 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Quảng Ngãi - Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Kiên Giang
100 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng
127 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn