Luận văn: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty TNHH P&T
lượt xem 24
download
Có thể nói xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong bối cảnh đó thì thương mại quốc tế đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước, góp phần phát huy lợi thế so sánh của đất nước. Nhập khẩu là một bộ phận...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty TNHH P&T
- 1 Luận văn Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty TNHH P&T 1
- 2 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................ 1 LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN P&T ..................................................................................................................................................... 7 1 .1 Quá trình hình thành và p hát tri ển của công ty TNHH P&T. . . 7 1 .2. Ch ức năng nhiệm vụ và q uy ền hạn của công ty TNHH P&T. . . 8 1 .3. B ộ máy tổ chức và ch ức năng, nhiệm vụ của công ty . .............. 8 1 .4. Đ ặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .......... 1 1 1 .4.1.Lĩn h v ực kinh doanh của công ty. . ............................... ...... 1 1 1 .4.2. Đ ặc điểm mặt h àng kinh doanh nh ập khẩu . ...................... 1 2 1 .4.3. H ệ thống, mạng l ưới kinh doanh. . ............................... .... 1 2 1 .4.4.. Quy trình kinh doanh nh ập khẩu của công ty. ................. 1 5 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH P&T................................................................... 17 2 .1. Tình hình kinh doanh nh ập khẩu của công ty (2007 -2009) . ... 1 7 2 .1.1. Kim ng ạch nhập k h ẩu qua các năm. . ............................... 1 7 2 .1.2. Th ị tr ường nhập khẩu của công ty. . ............................... .. 1 8 2 .1.3. Các m ặt h àng nh ập khẩu của công ty . .............................. 2 0 2 .1.4. H ệ thống k ênh tiêu th ụ và phương th ức ti êu th ụ h àng nh ập k h ẩu của công ty. . ............................... ................................ ...... 2 2 2 .2 . Đ ánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh nhậ p khẩu h àng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn P &T. . ....................... 2 4 2 .2.1. N h ững th ành t ựu đạt đ ược . ............................... ............... 2 4 2 .2.2. Nh ững tồn tại của côn g ty trách nhi ệm hữu hạn P&T. . .... 2 9 2 .2.3. Nh ững nguy ên nhân c ủa những tồn tại . ........................... 3 0 CHƯƠNG 3:MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY TNHH P&T...... 33 2
- 3 3.1. Mục ti êu ho ạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH P &T. . ............................... ................................ ............................ 3 3 3 .2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu h àng h óa c ủa công ty . ............................... ................................ ............ 3 5 3 .2 .1 . Đ ẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhập khẩu . . .... 3 5 3 .2.2. N â ng cao hi ệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh nhập k h ẩu. . ............................... ................................ ......................... 3 6 3 .2.3. Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu h àng hoá ................. 3 7 3 .2 .4 . N âng cao nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và trình độ c huyên môn của cán bộ công nhân viên công ty . . ...................... 3 9 3 .2.5. Phát tri ển th ương m ại điện t ử. . ............................... ......... 4 1 3 .2.6. Đ ẩy mạnh ti êu th ụ h àng nh ập khẩu. . ............................... 4 2 3 .3. Một số kiến nghị đối với nh à nư ớc. . ............................... ........ 4 3 3 .3.1. Hoàn thi ện cơ ch ế quản lý hoạt động nhập khẩu. ............. 4 4 3 .3.2. Tăng cư ờng và m ở rộng quan hệ với các n ư ớc v à các t ổ c h ức quốc tế . ............................... ................................ .............. 4 5 3 .3 .3 . N hà nước nên thường xuyên tổ chức các diễn đàn thông tin k inh t ế cho các doanh nghiệp. . ............................... ................... 4 6 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty(2007-2009) Bảng 2.2. Thị trường nhập khẩu của công ty 3
- 4 Bảng 2.3. Cơ cấu mặt hàn nhập khẩu của công ty(2007-2009) Bảng 2.4. Thị phần tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty theo miền ở Việt Nam. Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu qua các năm. Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức của công ty TNHH P&T. Sơ đồ 1.2. Hệ thống kênh phân phối của công ty. Sơ đồ 1.3. Quy trình kinh doanh nhập khẩu của công ty. LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương m ại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong bối cảnh đó thì thương mại quốc tế đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước, góp phần phát huy lợi thế so sánh của đất nước. N hập khẩu là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong các quan hệ thương m ại quốc tế. N hập khẩu có vai trò quan trọng đối với người tiêu dùng trong nước cũng như đối với to àn bộ nền kinh tế. Nó tạo điều kiện cho người tiêu dùng đa dạng hóa sự lựa chọn các sản phẩm , giá cả phù hợp hơn. Không những thế nó 4
- 5 còn góp phần tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất, tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, đảm bảo kịp thời đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuất, góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đồng thời bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đ ời sống trong nước còn mất cân đối góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Công ty trách nhiệm hữu hạn P&T là công ty thương mại tổng hợp trong đó có chức năng kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng chủ lực là săm lốp ô tô xe máy. Tuy phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các công ty khác trong nền kinh tế thị trường song công ty đã không ngừng vươn lên hoạt động có hiệu quả, tạo được chỗ đứng trên thị trường và là b ạn hàng tin cậy của các đối tác nước ngoài. Qua một thời gian thực tập tại phòng x uất nhập khẩu của công ty TNHH P&T cùng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tìm hiểu thêm về tình hình nhập khẩu hàng hóa tại Công ty, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty TNHH P&T” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đ ề là vấn đề nhập khẩu hàng hóa tại công ty trách nhiệm hữu hạn P&T trong vòng những năm từ 2007- 2009. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đ ề bao gồm những kiến thức đã học ở trường, thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty từ năm 2007 tới năm 2009. Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê…để làm rõ m ục đ ích nghiên cứu. 5
- 6 Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: C hương 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn P&T. C hương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH P&T. C hương 3: Mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của công ty TNHH P&T. 6
- 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN P&T 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH P&T. Công ty trách nhiệm hữu hạn P&T được thành lập vào năm 2000 theo giấy phép kinh doanh số 0102000147 do Sở kế hoạch và đ ầu tư Hà Nội- Phòng đăng ký kinh doanh số 1 cấp. Đăng ký lần đầu vào 08/03/2000. Đăng ký thay đổi lần 4 vào 07/08/2008. Tên chính thức: Công ty TNHH P&T 124 Vĩnh Tuy- Hai Bà Trưng- Hà nội. Tên giao dịch: P&T company limited Đ ịa chỉ email: caosupt@yahoo.com Số điện thoại: 046445657 Mã số thuế: 0800297536 Số tài khoản: 000547790001 Tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á chi nhánh Hà Nội Đ ại diện do bà: Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh - Chức vụ: Giám đố c Công ty chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hàng hoá theo hình thức kinh doanh thương mại. N hững mặt hàng chủ yếu mà công ty kinh doanh là săm lốp ô tô nhãn hiệu Caosumina sản xuất tại việt nam, ngoài ra công ty còn chuyên nhập khẩu các loại lốp ô tô mang nhãn hiệuBestone ,Deestone ,heavy sport ……nhập khẩu từ Thái lan. Khi mới thành lập nguồn vốn tự có của công ty chỉ có 200.000.000 VND. Sau gần 10 năm thành lập và phát triển thì nguồn vốn của công ty đã lên tới 5 tỷ VND. 7
- 8 Tài sản cố định gồm 3 văn phòng đ ại diện ,nhà kho có mặt ở các tỉnh như : H ải Dương,H ải Phòng,Hà Nội với diện tích lên tới 20.000 m2. Số lượng cán bộ nhân viên của công ty đ ã tăng lên từ con số ban đầu mới thành lập công ty là 17 giờ đây con số này đã lên tới gần 100 nhân viên. Trong quá trình hoạt động công ty luôn cố gắng mở rộng thị trường phân phối trên toàn quốc đồng thời tăng khả năng nắm bắt, quản lý những thị trường mới bằng các chi nhánh của công ty tại các tỉnh. 1.2. C hức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty TNHH P&T. T heo giấy phép kinh doanh của công ty th ì công ty có ch ức năng v à nhi ệm vụ sau: Buôn b án tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Môi giới thương mại Các dịch vụ sửa chữa ô tô , cho thuê ô tô và vận tải hàng hóa. 1.3. Bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của công ty V ới số lượng ban đầu chỉ là 7 cán bộ nhân viên, hiện nay công ty đã có số nhân viên lên tới gần 20 người. Từ chỗ chưa có bộ máy tổ chức có cơ cấu rõ ràng với các phòng kinh doanh, kế toán, maketting, xuất nhập khẩu.. thì qua hơn 8 năm phát triển công ty đã có cơ cấu bộ máy rõ rang với các bộ phận chức năng sau: 8
- 9 Sơ đồ 1 .1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH P&T Giám đốc Phó giám đốc Phòng xuất Phòng kinh Phòng hành Phòng kế toán nhập khẩu chính nhân sự doanh Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức: + Giám đốc: Là người quyết định thực thi kế hoạch, chiến lược phát triển của công ty thông qua sự tổng hợp ý kiến, đánh giá từ hệ thống các phòng ban trực thuộc sự quản lý của giám đốc. Từ đó ta thấy giám đốc có nhiệm vụ là: Theo dõi, giám sát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Thay mặt doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doạnh của công ty Ký các hợp đồng lao động, tuyển dụng nhân sự. + Phó giám đốc: Tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch và chiến lược phát triển công ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm triển khai các quyết định của giám đốc tới các phòng ban trực thuộc m ình quản lý theo sự phân công của giám đốc. 9
- 10 + Phòng kế toán: Q uản lý tài chính kế toán toàn công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp.. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Xây dựng kế toán tài chính và thống kê theo pháp lệnh hiện hành của nhà nước. H o ạch định giá, th ành lập v à phân tích báo cáo tài chính nh ư b ảng c ân đ ối kế toán….. + P hòng xu ất nhập khẩu: T ham mưu cho giám đ ốc các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế. C h ức năng của phòng là thu thập thông tin về các mặt hàng mà c ông ty đang kinh doanh trên th ị trư ờng quốc tế để t ìm ra những mặt h àng ti ềm năng cho cô ng ty và chuẩn bị các công tác cho việc ký kết hợp đ ồng kinh doanh quốc tế. Mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế để tìm kiếm các cơ hội hợp tác kinh doanh cả trong v à ngoài nư ớc. Đẩy mạnh và hoàn thiện các quan hệ có sẵn. T h ực hiện v à hoàn tất các thủ tục n h ập khẩu. Đề ra các giải pháp g iúp ho ạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty có hiệu quả cao. + P hòng tổ chức hành chính nhân sự : T ham mưu cho giám đ ốc, phó giám đốc về việc tổ chức, ,lựa chọn mô hình lao đ ộng sao cho phù h ợp với nhiệm vụ sản xuất kinh d oanh. Từ đ ó ta th ấy nhiệm vụ của phòng tổ chức gồm: T uy ển dụng lao động, đ ào tạo bồi d ư ỡng cán bộ. Q uản lý lưu tr ũ chuyển công văn tài li ệu v à con d ấu theo quy định v ề công tác văn th ư theo quy đ ịn của nh à nư ớc. B ảo vệ quản lý nguồn nhân lực, tiền l ương c ủ a công ty. 10
- 11 Quản lý v à kiểm soát việc thực hiện các chính sách, chế độ của n hà nư ớc đối với ngư ời lao động Tổ chức thi đua khen thưởng và kỷ luật. giải quyết các đơn thư khiếu nại… 1 .4. Đ ặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 1 .4.1. Lĩnh vực kin h doanh c ủa công ty. T heo gi ấy phép kinh doanh của công ty th ì công ty đư ợc phép k inh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư buôn bán tư li ệu sản xuất, đ ại lý ký gửi, môi giới th ương m ại, các dịch vụ sửa chữa ô tô…Nh ưng t rên thực tế th ì công ty ho ạt động chủ yếu trên l ĩnh vực k inh doanh t hương m ại b ao g ồm kinh doanh thương m ại nội địa v à kinh doanh nh ập k h ẩu h àng hóa mà ch ủ lực l à kinh doanh nh ập khẩu hàng hóa t ức l à n hập k h ẩu các sản phẩm săm lốp , y ếm cao su ô tô v ề phân phối cho các công t y tro ng nước. Hiện nay công ty kinh doanh các mặt h àng nh ập khẩu k ho ảng 9 0 % là thương m ại còn lại là ph ục vụ cho hoạt động sản xuất, k inh doanh c ủa công ty. Đ ối với kinh doanh th ương m ại nội đ ịa của Công ty cổ phần cao su m iền nam casumina. Các m ặt hàng n ày đư ợc công ty kinh doanh với t ư c ách là đ ại lý phân phối cấp 1. Các m ặt h àng ch ủ yếu nhập từ thị trư ờng n ội địa bao gồm săm lốp xe đạp, các sản phẩm phụ trợ nh ư găng tay cao s u, đ ệm đắp ô tô… Hi ện nay công ty cũng đang tích cực t ìm ki ếm các n gu ồn cung ứng hàng hóa m ới nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tạo nguồn h àng ổ n định… Đ ối với kinh doanh nhập khẩu h àng hóa t hì đ ây là l ĩnh vực chủ đạo c ủa công ty. Các thị trư ờng nhập khẩu chủ yếu của công ty lâ Thái Lan, T rung Quốc và Nga. Các sản phẩm nhập khẩu chủ lực từ các thị tr ường n ày là săm lốp, yếm ô tô. 11
- 12 T ừ các ý trên ta có th ể thấy rằng đ ối với tất cả các mặt hàng kinh d oanh c ủa công ty từ các nguồn nôi địa v à nư ớc ngo ài đ ều đ ư ợc công ty p hân phối tại thị trư ờng trong n ước. 1 .4 .2. Đ ặc điểm mặt h àng kinh d oanh nh ập khẩu Sản phẩm chủ lực của công ty là các loại săm lốp xe và sản phẩm hỗ trợ cụ thể: Thứ nhất là Săm lốp ô tô bao gồm 200 sản phẩm khác nhau về quy cách, kích thước, độ bơm hơi tối đa, tốc độ, mức vận chuyển. Thứ hai là Săm lốp xe đạp bao gồm hơn 150 sản phẩm khác nhau về quy cách, kích thước, độ bơm hơi tối đa, tốc độ, mức vận chuyển. Thứ ba là các sản phẩm hỗ trợ như găng tay cao su, băng tải, đ ệm cầu cảng, đắp lốp ô tô… Do nguyên liệu chủ yếu của các sản phẩm trên là cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, thép đanh, than đen…nên giá cả của các mặt hàng này phụ thuộc phần lớn vào sự biến động của giá nguyên liệu. Hơn nữa chất lượng, độ bền của sản phẩm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ mà Việt Nam là một nước nhiệt đới khí hậu nóng ẩm nên việc bảo quản phải cẩn thận. Tuy nhiên các loại săm lốp xe thì trọng lượng không lớn nên việc vận chuyển và cước phí không gây nhiều khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối tiêu thụ sản phẩm. 1.4.3. H ệ thống, mạng lưới kinh doanh. Thị trường cung cấp các mặt hàng kinh doanh cho công ty chủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan, ngoài ra còn có các công ty của các nước như Nga, H àn Quốc….Đây là các nước có nền công nghiệp khá phát triển nên các mặt hàng nhập về có chất lượng khá cao. 12
- 13 Thị trường đầu ra của công ty chủ yếu là thị trường Miền Bắc, Trung. V ì công ty có nhà máy và xưởng ở H à Nội, Hải Dương nên khách hàng của công ty đa số ở Miền Bắc. Các sản phẩm của công ty dù được huy động từ nguồn nào cũng đều được tiêu thụ, phân phối tại thị trường trong nước. Hiện nay, quy mô thị trường của công ty đã bao trùm toàn bộ thị trường Việt Nam, sản phẩm của công ty hướng tới tất cả các đối tượng người tiêu dùng, từ những người có thu nhập cao và trung bình đến người tiêu dùng có thu nhập thấp (đối với một số ngành hàng), từ đối tượng tiêu dùng là hộ gia đ ình đến những công trình công cộng, phục vụ sản xuất (như sản phẩm lốp máy kéo…). H ệ thống mạng lưới phân phối hàng hóa của: công ty áp dụng phương thức phân phối rộng rãi, nghĩa là công ty cố gắng đưa sản phẩm và dịch vụ của mình tới càng nhiều người bán lẻ càng tốt. H iện nay công ty đang sử dụng hai kênh phân phối chủ yếu đó là kênh phân phối một cấp và kênh phân phối ba cấp đ ược thể hiện rõ qua sơ đồ dưới đây: 13
- 14 Sơ đồ 1.2.: H ệ thống kênh phân phối của công ty Công ty TNHH P&T Người tiêu Đại lý p hân dùng(Quy mô phối cấp I lớn) Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng(Quy mô nhỏ) Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu công ty TNHH P&T Qua sơ đồ ta thấy thông thường công ty phân phối hàng hóa tới các đại lý phân phối cấp 1, rồi từ các đại lý này hàng hóa được đưa tới các cửa hàng bán lẻ và từ các cửa hàng bán lẻ này hàng hóa được đưa tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Công ty tổ chức quản lý chăm sóc khách hàng không chỉ có người tiêu dùng mà còn dành cho các cửa hàng bán lẻ như tổ chức các chương trình hội nghị khách hàng, giải thưởng cho cửa hàng b án lẻ đạt doanh số bán hàng ấn tượng, bố trí cho các cán bộ kỹ thuật của công ty có mặt trực tiếp tại cửa hàng để hướng dẫn hỗ trợ các cửa hàng bán lẻ về các vấn đề kỹ thuật… N goài phương thức phân phối gián tiếp công ty còn thực hiện phương thức phân phối trực tiếp mà mục tiêu là các khách hàng có quy mô lớn như các công ty lắp ráp phương tiện vận tải, các công trình xây dựng công 14
- 15 cộng…Đối với phương thức này công ty tìm kiếm khách hàng trực tiếp hoặc thông qua các chương trình đầu thầu giới thiệu sản phẩm, hoặc tìm kiếm mối tiêu thụ thông qua sự năng động của đội ngũ kinh doanh của công ty. N goài các kênh phân phối trên thì để nâng cao doanh số công ty còn tổ chức các chương trình marketing như quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, thực hiện, tổ chức các chương trình khuyến mại, hậu mãi khách hàng, các chương trình tri ân khách hàng, bảo hành b ảo trì sản phẩm… 1.4.4.. Quy trình kinh doanh nhập khẩu của công ty. Để hiểu rõ về quy trình kinh doanh nhập khẩu của công ty chúng ta có thể xem sơ đồ 1.3 dưới đây: Qua sơ đồ ta thấy hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty được thực hiện theo một quy trình nhất định bao gồm trên cả thị trường trong nước và thị trường nứơc ngoài. Đầu tiên công ty tiến hành nghiên cứu thị trường nhập khẩu về các vấn đề như nguồn hàng, chất lượng hàng, giá cả, môi trường luật pháp chính trị, tiềm lực tài chính…, tiến h ành nghiên cứu thị trường tiêu thụ trong nước về mức độ tiêu thụ hàng nhập khẩu, các chủng loại hàng nhập khẩu tiêu thụ tốt, báo cáo tồn kho kỳ trước…Từ đó có cơ sở lập kế hoạch nhập khẩu. Sau đó thực hiện các nghiệp vụ để hoàn thành việc nhập khẩu hàng hóa như giao dịch đ àm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Trong khi tiến hành các nghiệp vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu công ty đồng thời thực hiện các hoạt động tìm kiếm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, quảng bá giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng nội địa. 15
- 16 Sơ đồ 1.3: Quy trình kinh doanh nhập khẩu của công ty. Tổ chức thực Nghiên cứu thị hiện hợp đồng trường trong Giao dịch, nhập Lập kế nước và qu ốc tế đàm phán, khẩu(mở L/C, hoạch ký kết hợp mua bảo nhập khẩu đồng nhập hiểm, nhận Nghiên cứu kết kh ẩu hàng, kiểm tra quả tiêu thụ hàng hóa. h àng nh ập khẩu và báo cáo tồn kho k ỳ trước Tổ chức Nh ận đơn |Tìm đem hàng đặt hàng của kiếm tới n ơi tiêu khách hàng đầu mối thụ tiêu thụ hàng Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu công ty TNHH P&T. 16
- 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH P&T 2.1. Tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty (2007-2009) 2.1.1. Kim ngạch nhập khẩu qua các năm. K im ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng qua các năm. Đ ây là kết quả của việc hoạch định những chiến lược kinh doanh hợp lý của công ty, của những nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Dưới đây là bảng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của công ty P&T qua các năm từ 2007-2009: Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty(2007-2009) Đơn vị: USD Kim ngạch nhập Mức tăng giảm so với năm trước Năm khẩu thực tế Giá trị Tỷ lệ 2007 2.631.279 - - 2008 2.850.157 218.878 8,32% 2009 3.206.805 356.648 12.5% Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bảng 2 cho thấy thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên theo từng năm cụ thể là: Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2008 đạt 2 .850.157USD tăng hơn so với năm 2007 là 218.878USD tức là tăng 8,32% so với năm 2007, năm 2009 tổng kim ngạch nhập khẩu tăng hơn so với năm 2008 là 356.648USD tức là tăng 1 2,5% so với năm 2008. Vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lũy tiến theo từng năm với tốc độ tăng trưởng khá ổn định và đều đặn. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng cho sự phát triển của công ty. 17
- 18 Mặc dù công ty cũng bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu song kim ngạch nhập khẩu của công ty không vì thế giảm đi mà ngược lại vẫn tăng đều qua các năm là do các sản phẩm nhập khẩu của công ty đã có sự tiến bộ về chất lượng, mẫu mã…đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, thị trường tiêu thụ của công ty không ngừng mở rộng nhờ vào sự đầu tư bài bản vào chiến lược marketing đối với các mặt hàng kinh doanh xuyên suốt theo thời kỳ , công ty đã và đang có chiến lược kinh doanh hợp lý, đúng đắn mang lại doanh thu tốt, nhiều đơn hàng… 2.1.2. Thị trường nhập khẩu của công ty. Có thể nói thị trường nhập khẩu của công ty khá ổn đinh, công ty giữ được mối quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác truyền thống được thể hiện qua bảng số 2.2 dưới đây: Bảng số 2.2 : Thị trường nhập khẩu của công ty Đơn vị: USD Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ Tỷ Tỷ Thị Giá trị trọng(%) G iá trị trọng(%) Giá trị trọng Trường (%) Thái lan 1 .973.460 75 2.137.584 75 2.427.172 75,69 Trung 526.255,8 20 570.030 19.9 621.361 19,37 Quốc Nga 131.563,2 142.543 5.1 158.272 4,94 5 Tổng 2 .631.279 100 2.850.157 100 3.206.805 100 Nguồn: Phòng xu ất nhập khẩu của công ty 18
- 19 Q ua bảng số liệu 2.2 ta thấy Thái lan, Trung Quốc và Nga là ba thị trường nhập khẩu của công ty. Đ ứng đầu là thị trường đầu vào nhập k hẩu của công ty là Thái lan luôn chiếm hơn 70% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. K im ngạch nhập khẩu từ thị trường này có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây tăng từ 1.973.460USD năm 2007 tới 2.427.172USD năm 2009 . Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ thị trường này là săm lốp, yếm ô tô. Thái Lan là thị trường Công ty đã có quan hệ nhập khẩu từ khá lâu. Hàng nhập khẩu từ thị trường này chủ yếu là các lo ại săm lốp ô tô nhãn hiệu Bestone, Destone, Heavy sport…., các loại máy móc thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh, tiêu dung. Chất lượng hàng nhập từ Thái Lan rất cao chính vì vậy mà có thể nói giá cả của chúng luôn cao hơn so với các loại hàng nhập từ thị trường khác. Do thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện nên xu hướng nhu cầu về chất lượng ngày càng cao nên vấn đề giá cả cũng không phải là một trở ngại quá lớn trong quá trình tiêu thụ hàng của công ty. Tốc độ tăng giá trị hàng nhập từ Thái Lan khá đều qua các năm. Sau thị trường Thái Lan thì thị trường Trung Quốc đứng vị trí thứ hai trong kim ngạch nhập khẩu của công ty luôn chiếm gần 20% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. K im ngạch nhập khẩu từ thị trường này có xu hướng tăng trong những năm gần đây tăng từ 526.255,8USD trong năm 2 007 tới 621.361USD năm 2009. Các mặt hàng nhập khẩu chính từ thị trường này chủ yếu là săm lốp ô tô nhãn hiệu Wandi, stetra…. Thị trường Trung Quốc cũng là một trong những thị trường trọng điểm trong quan hệ thương mại của công ty. Đây cũng là thị trường công ty nhập khẩu khá nhiều. Do các mặt hàng của Trung Quốc đa dạng về mẫu mã, giá thành lại rẻ mặc dù chất lượng không cao b ằng các sản phẩm săm lốp của Thái Lan nhưng những mặt hàng 19
- 20 của thị trường này cũng khá dễ tiêu thụ vì Việt Nam là một nước đang phát triển, các sản phẩm tầm trung dễ thu hút được sự chú ý của khách hàng. Sau thị trường Thái lan và Trung quốc là thị trường Nga đứng thứ ba trong kim ngạch nhập khẩu của công ty chiếm khoảng 5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Nga là đối tác mới, một thị trường cung ứng đầu vào rất triển vọng và tiềm năng cho công ty. Bên cạnh Thái Lan và Trung |Quốc, giá trị nhập khẩu từ thị trường Nga tăng khá nhanh trong thời gian gần đây. Nga và Việt Nam có quan hệ ngoại giao khá tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hóa từ Nga vào Việt Nam. 2.1.3. Các mặt hàng nhập khẩu của công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn P&T kinh doanh rất nhiều các mặt hàng săm lốp, các sản phẩm phụ trợ song những mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập khẩu là săm lốp ô tô, yếm ô tô. Cụ thể được thể hiện rõ ràng qua bảng số 2.3 dưới đây: Bảng2. 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty( 2007-2009) Đơn vị: USD Năm 2008 Năm 2007 Năm 2009 Mặt Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị Giá trị Giá trị hàng trọng(%) trọng(%) trọng(%) Lốp ô tô 1.936.043 73,58 2.006.450 70,41 2.254.620 70,32 Săm ô tô 452.471 17,19 486.435 17,06 520.108 16,21 Y ếm ô tô 242.765 9,23 357.272 12,53 432.077 13,47 Tổng 2.631.279 100 2.850.157 100 3.206.805 100 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của công ty P&T 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình
42 p | 182 | 38
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Bảo Việt
61 p | 176 | 28
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam
27 p | 83 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện hoạt động quản lý nợ thuế tại Tổng cục Thuế
110 p | 21 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hoàn thiện hoạt động truyền thông thương hiệu của các cơ sở đào tạo thuộc Đại học Huế
142 p | 26 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng số đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
162 p | 8 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 6 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
25 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trên địa bàn Thành phố Quảng Ngãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Quảng Ngãi
33 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam– Chi nhánh thành phố Đà Nẵng
26 p | 68 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại chi nhánh Viettel Hà Tĩnh
114 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Quảng Ngãi
113 p | 3 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam
130 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam
101 p | 3 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông
27 p | 63 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
27 p | 2 | 1
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
27 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân
107 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn