intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO”

Chia sẻ: Tran Duy Nghĩa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:43

759
lượt xem
278
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật pháp vì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và dễ dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO”

  1. Luận văn Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO
  2. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 MỤC MỤC Trang PH ẦN MỞ ĐẦU................................ .................................................................. 1 1. Giới thiệu đề tài: ........................................................................................ 6 3. Đối tượng nghiên cứu:................................................................ ................ 7 4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................... 7 5. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................... 8 6. Kết quả nghiên cứu: ................................................................................... 8 PH ẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 9 CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP K INH TẾ CỦA VIỆT NAM. .............................................................................. 9 1.1. Tổ chức thương mại thế gới (WTO). ................................ ...................... 9 1.1.1 Sự ra đời của tổ chức thương mại thế gới (WTO). ............................ 9 1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân của WTO............................................... 9 1.1.1.2. S ự ra đời của WTO. ........................................................................ 9 1.1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO. ....................................................... 10 1.1.2.1. Mục tiêu. ................................................................................ 10 1.1.2.2. Chức năng. ................................ ............................................. 10 1.1.3. Các nguyên tắc của WTO. ............................................................... 11 1.1.3.1. Thương mại không có sự phân biệt đối xử. ............................ 11 1.1.3.1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ........................................... 11 1.1.3.1.2. Đối xử quốc gia ........................................................ 11 1.1.3.2. Thương mại ng ày càng tự do hơn thông qua đàm phán: ..... 11 1.1.3.3. Có thể dự đoán: thông qua ràng buộc và minh bạch hoá: ... 12 1.1.3.4. Thúc đẩy cạnh tranh công bằng: ................................ .............. 12 1.1.3.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế: ......................... 12 1.2. Hội nhập kinh tế: ................................ ................................................... 13 1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế: ............................................................ 13 1.2.2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam................... 13 1.2.3. Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập. ..................... 14 2
  3. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA K INH TẾ VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO. ................................ .............. 15 2.1. Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO: ........................................... 15 2.1.1.Tình hình kinh tế năm 2007. ............................................................. 15 2.1.1.1. Tổng sản phẩm trong nước................................. ....................... 15 2.1.1.2. Đầu tư phát triển. ........................................................................ 15 2.1.1.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước. ................................ ................... 16 2.1.1.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. .................................. 16 a. Nông nghiệp. ................................................................ ........ 16 b. Lâm nghiệp........................................................................... 16 c. Thủy sản. ................................................................ .............. 17 2.1.1.5. Sản xuất công nghiệp. ................................ ................................ . 17 2.1.1.6. Thương mại, vận tải và du lịch. ................................................ 17 a) Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. ................................... 17 b) Dịch vụ vận tải. .................................................................... 18 c) Dịch vụ Bưu chính, viễn thông. ............................................. 18 d) Du lịch. ................................................................................ 18 2.1.2.Tình hình kinh tế năm 2008:............................................................. 19 2.1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước................................. ....................... 19 2.1.2.2. Đầu tư phát triển. ........................................................................ 20 2.1.2.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước : ................................................. 20 2.1.2.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:.................................. 21 a) Nông nghiệp. ................................................................ ........ 21 b) Lâm nghiệp. ......................................................................... 21 c) Thuỷ sản. ................................................................ .............. 22 2.1.2.5. Sản xuất công nghiệp. ................................ ................................ . 22 2.1.2.6. Thương mại, vận tải và du lịch. ................................................ 23 a) Xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. ................................ .. 23 b) Dịch vụ vận tải. .................................................................... 23 c) Dịch vụ b ưu chính, viễn thông. ............................................. 24 3
  4. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 d) Du lịch. ................................................................................ 24 2.1.3.Tình hình kinh tế năm 2009. ............................................................. 24 2.1.3.1 Tổng sản phẩm trong nước......................................................... 25 2.1.3.2.Đầu tư phát triển. ......................................................................... 25 2.1.3.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước. ................................ ................... 26 2.1.3.4. Thương mại, vận tải và du lịch. ................................................ 26 a) Nông nghiệp. ......................................................................... 26 b) Lâm nghiệp. ........................................................................... 27 c) Thuỷ sản. ............................................................................... 27 2.1.3.5. Sản xuất công nghiệp. ................................ ................................ . 27 2.1.3.6. Thương mại, vận tải và du lịch. ................................................ 28 a) Xuất, Nhập khẩu hàng hoá................................. .................... 28 b) Vận tải: ................................................................................. 28 c) Bưu chính, viễn thông. ................................ ........................... 29 d) Du lịch. .................................................................................. 29 2.1.3. Tình hình kinh tế năm 2010. ............................................................ 30 2.1.4.1. Tổng sản phẩm trong nước................................. ....................... 30 2.1.4.2. Đầu tư phát triển. ........................................................................ 30 2.1.4.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước. ................................ ................... 31 2.1.4.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp......................................................... 32 a) Nông nghiệp. ......................................................................... 32 b) Lâm nghiệp. ........................................................................... 32 c) Thuỷ sản. ............................................................................... 33 2.1.4.5. Sản xuất công nghiệp. ................................ ................................ . 33 2.1.4.6. Thương mại, vận tải và du lịch. ................................................ 33 a) Xuất, nhập khẩu hàng hóa. ................................ .................... 33 b) Vận tải. .................................................................................. 34 c) Bưu chính, viễn thông. ................................ ........................... 34 d) Du lịch................................................................................... 35 2.1.5. Kinh tế Việt nam nhìn lại sau 4 năm gia nhập WTO. .................... 35 4
  5. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 2.1.5.1 Tác động tích cực ........................................................................... 35 2.1.5.2. Những mặt hạn chế. ...................................................................... 36 2 .2. Phân tích cơ hội & thách thức sau bốn năm gia nhập WTO. ............ 37 2.2.1. Cơ hội: ............................................................................................... 37 2.2.2. Thách thức:................................ ................................ ....................... 38 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ................................................................ .............. 39 PH ẦN KẾT LUẬN............................................................................................ 40 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I................................ ....................................... 41 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II ..................................................................... 42 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN III.................................................................... 43 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ................................ ................................ . 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 4440 5
  6. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 PHẦN MỞ ĐẦU 1 . Giới thiệu đề tài: Toàn cầu hoá, khu vực hoá là một xu thế lớn trong mối quan hệ quốc tế h iện tại. Việt Nam với công cuộc đổi mới to àn diện cùng đường lối phát triển kinh tế - xã h ội mới ngày càng thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, và “hoà mình vào dòng ch ảy sôi động của sự phát triển”. Cùng với vị trí địa lý thuận lợi (nằm trong khu vực kinh tế năng động và phát triển...) là điều kiện thuận lợi giúp nư ớc ta “đi tắt đón đầu” thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Dưới sức ép của toàn cầu hoá các tổ chức lớn ra đời trong đó WTO là tổ chức thương mại thế giới có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến nền kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Việt Nam gia nhập WTO là một sự kiện lớn, cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên trong. WTO tạo cơ hội, thách thức cho nền kinh tế, đặt ra cho nư ớc ta hai con đ ường vừa hợp tác vừa đấu tranh. WTO tác động mạnh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hoá, trong đó nước ta đang chú trọng đầu tư vào các ngành công nghệp trọng điểm, mũi nhọn nên ảnh hưởng của WTO đến chúng là không nhỏ. Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế lu ật pháp vì ph ải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và d ễ dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương m ại quốc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trư ờng như hiện nay… Đặc b iệt, h àng hoá và d ịch vụ của Việt cũng sẽ được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường quốc tế, qua đó mở rộng thị trường, tăng xuất khẩu. Để hiểu rõ hơn về tác động của tổ chức này đến kinh tế Việt Nam chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO”. 6
  7. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 2 . Mục đích, Yêu cầu: Mục đích: Trang bị cho sinh viên n ắm vững những kiến thức về hội nhập kinh tế. Tìm h iểu về những thuận lợi, thách thức sau khi gia nhập WTO. Giúp cho sinh viên làm quen việc học tập, nghiên cứu làm việc theo nhóm, . và tập cho chúng tôi có sự tư duy logic để tìm ra giải pháp khi đứng trước một vấn đ ề cần giải quyết. Giúp sinh viên biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá trước những tình huống. Giúp nâng cao khả năng đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm đ ể làm việc đạt hiệu quả cao. Yêu cầu: Nắm vững kiến thức: định nghĩa, khái niệm, vai trò, nguyên tắc về hội nhập kinh tế. Tập hợp khả năng của các thành viên trong nhóm, phân công giao việc để cùng giải quyết vấn đề. Tìm kiếm thông tin một cách khoa học chính xác trên sách, báo, internet, thực tế…Khả năng liên kết, trình bày khoa học, có hệ thống, logic… 3 . Đối tượng nghiên cứu: Nội dung của bài tiểu luận: “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO” và tìm hiểu về cách thức hội nhập kinh tế của Việt Nam. 4 . Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm đề tài tiểu luận “Hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO” chúng tôi đã dùng các phương pháp n ghiên cứu sau: Ph ương pháp trừu tượng khoa học: gạt bỏ những hiện tư ợng b ên ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất yếu, ổn định, bản chất, tạo n ên hệ thống có tính khái quát. Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân chia cái to àn thể, phức tạp th ành những yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhận thức được một cách sâu sắc từng góc cạnh của nguồn nhân lực. Tổng hợp nhằm thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố 7
  8. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 nhằm nhận thức sự vật hiện tượng trong tính tổng thể, tổng hợp các tài liệu từ sách b áo internet, th ực tế… Phương pháp logic giúp cho việc trình bày ý tưởng một cách thống nhất, rành mạch và rõ ràng. 5 . Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận được tiến h ành trong học kỳ VII của đại học khoá 3 ở trư ờng Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là những nội dung có liên quan đ ến hội nhập kinh tế thế giới, những thuận lơi và thách thức cũng như sự thực trạng của nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 6 . Kết quả nghiên cứu: Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về những thuận lợi và thách thức sau khi gia nhập WTO. Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn m à hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang mắc phải. Nâng cao kh ả năng tư duy, khả năng làm việc theo nhóm. 8
  9. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP K INH TẾ CỦA VIỆT NAM. 1 .1. Tổ chức thương mại thế gới (WTO). 1 .1.1 Sự ra đời của tổ chức thương mại thế gới (WTO). 1 .1.1.1 H iệp định GATT tiền thân của WTO. Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, hơn 50 nước trên thế giới đã tham gia vào các cuộc đàm phán với mục tiêu tạo lập một tổ chức mới điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế. Ban đầu, các nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là một tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc. Ngày 30 -10-1947, 23 nước đã ký Nghị định thư về việc áp dụng tạm thời Hiệp định GATT, nhân nhượng thuế quan có hiệu lực từ 30-6-1948. 1 .1.1.2. Sự ra đời của WTO. Đến cuối những năm 80, đầu 90, trư ớc những biến chuyển của khoa học-k ỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ ra có những bất cập, không theo kịp tình hình. Thứ nhất, trong việc giảm và ràng buộc thuế quan ở mức thấp cộng với một lo ạt các cuộc suy thoái kinh tế trong những năm 70 và 80 đã thúc đ ẩy các nước tạo ra các lo ại hình bảo hộ phi quan thuế khác nhau đ ể đối phó với h àng nh ập khẩu hoặc ký kết các thoả thuận song phương dàn xếp thị trường, đồng thời làm nảy sinh nhiều hình thức hỗ trợ và trợ cấp mới. Những biến đổi n ày có nguy cơ làm giảm và m ất đi những giá trị m à việc giảm thuế quan mang lại cho thương mại quốc tế. Trong khi đó, ph ạm vi của GATT không cho phép đề cập một cách cụ thể và sâu rộng đến các vấn đề n ày. Thứ hai, đến những năm 80, GATT đã không còn thích ứng với thực tiễn thương mại thế giới. Khi GATT được th ành lập năm 1948, Hiệp định này chủ yếu đ iều tiết thương mại hàng hoá hữu hình. Từ đó tới nay, thương mại quốc tế đã phát triển nhanh chóng, mở rộng sang cả các lĩnh vực thương m ại dịch vụ như ngân h àng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tư vấn... Các lo ại hình thương m ại dịch vụ này, cùng với các vấn đề trong đầu tư và b ảo hộ 9
  10. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại đ ã phát triển nhanh chóng và trở thành một bộ phận quan trọng của thương mại quốc tế. Thứ ba, trong một số lĩnh vực của thương mại hàng hoá, GATT còn có những lỗ hổng cần phải đ ược cải thiện. Ví dụ, trong nông nghiệp và hàng d ệt may, các cố gắng tự do hoá thương mại đã không đạt được thành công lớn. Kết quả là còn rất nhiều ngoại lệ với các quy tắc chung trong hai lĩnh vực thương mại n ày. Thứ tư, về mặt cơ cấu tổ chức và cơ ch ế giải quyết tranh chấp, GATT cũng tỏ ra không thích ứng với tình hình th ế giới. GATT chỉ là một hiệp định, việc tham gia mang tính chất tuỳ ý. Thương mại quốc tế ở những năm 80 và 90 đòi hỏi phải có một tổ chức thư ờng trực, có nền tảng pháp lý vững chắc để đảm bảo thực thi các h iệp định, quy định chung của thương mại quốc tế. Về hệ thống giải quyết tranh chấp, GATT chưa có một cơ ch ế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đưa ra một thời gian biểu nhất định, do đó, các vụ việc tranh chấp thường bị kéo dài, dễ bị b ế tắc. Để thúc đẩy hoạt động thương m ại quốc tế một cách hiệu quả, rõ ràng h ệ thống này cần phải được đổi mới. Vòng đàm phán Uruguay thông qua một loạt các quy định mới điều chỉnh thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ liên quan đ ến thương m ại. Một trong những thành công lớn nhất của vòng đ àm phán lần này là cuối vòng đàm phán, các nước đ ã cho ra Tuyên bố Marrakesh th ành lập Tổ chức Thương mại Thế giới. WTO bắt đầu đi vào ho ạt động từ ngày 1/1/1995. 1 .1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO. 1 .1.2.1. Mục tiêu. WTO thừa nhận các quan hệ giữa các thành viên trong thương mại và kinh tế sẽ được tiến h ành nhằm: Nâng cao mức sống, Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng thu nhập và nhu cầu thực tế một cách bền vững, phát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giới, m ở rộng sản xuất và trao đổi h àng hoá. 1 .1.2.2. Chức năng. WTO có năm chức năng cơ bản như sau: Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, vận hành và thúc đẩy mục tiêu của các Hiệp định của WTO. Tạo ra diễn đàn đàm phán giữa các thành viên về quan hệ 10
  11. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 thương mại giữa các nước này về các vấn đề đư ợc đề cập đến trong các Hiệp định WTO cũng như các vấn đề mới thuộc thẩm quyền của mình, và tạo khuôn khổ để thực thi kết quả của các cuộc đàm phán đó. Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trên cơ sở Quy định và Thủ tục Giải quyết Tranh chấp. Thực hiện rà soát chính sách thương m ại thông qua Cơ ch ế Rà soát Chính sách Thương m ại. 1 .1.3. Các nguyên tắc của WTO. 1 .1.3 .1. Thương mại không có sự phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được cụ thể hoá thành nguyên tắc Tối huệ quốc và Đối xử Quốc gia: 1 .1.3 .1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)): Theo nguyên tắc MFN, các th ành viên WTO không được phép phân biệt đối xử giữa các nước đối tác thương m ại khác nhau. Ví dụ, trong thương mại hàng hoá, n ếu một thành viên dành cho sản phẩm từ bất kỳ thành viên nào mức thuế quan hay b ất kỳ một ưu đãi nào khác thì cũng phải d ành mức thuế quan hoặc ưu đãi đó cho sản phẩm tương tự của tất cả các quốc gia thành viên khác một cách ngay lập tức và vô điều kiện. WTO cũng cho phép các thành viên được duy trì một số ngoại lệ của nguyên tắc này 1 .1.3 .1.2. Đối xử quốc gia (National treatment - NT): Trong khi nguyên tắc MFN yêu cầu một thành viên không được phép áp dụng đối xử phân biệt giữa các thành viên thì nguyên tắc NT yêu cầu một nước phải đối xử bình đẳng và công bằng giữa hàng hoá nh ập khẩu và hàng hoá tương tự sản xuất trong n ước. Cụ thể, bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu n ào, sau khi đã qua b iên giới (đã trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu) sẽ được hưởng sự đối xử không kém ưu đ ãi hơn sản phẩm tương tự sản xuất trong nước. NT cũng được mở rộng áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trí tuệ. 1 .1.3 .2. Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán: WTO đảm bảo thương mại giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn thông qua quá trình đ àm phán hạ thấp các hàng rào thương m ại để thúc đẩy buôn bán. 11
  12. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phán thương m ại đa ph ương để các nước có thể liên tục thảo luận về vấn đề tự do hoá thương m ại. 1 .1.3 .3. Có thể dự đoán: thông qua ràng buộc và minh bạch hoá: Các thành viên WTO có nghĩa vụ phải minh bạch hoá các quy định thương m ại của m ình, ph ải thông báo mọi biện pháp đang áp dụng và ràng buộc chúng (tức là cam kết sẽ không thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, nếu thay đổi phải được thông báo, tham vấn và bù trừ hợp lý). Ngoài ra, WTO cũng tăng cường tính ổn định và d ễ dự báo trong thương m ại quốc tế thông qua việc yêu cầu các nước hạn chế sử dụng hạn ngạch và các b iện pháp hạn chế số lượng khác. Nhiều hiệp định của WTO còn yêu cầu các chính phủ phải công khai các chính sách và thông lệ trong nước hoặc thông báo các chính sách đó với WTO. Chính sách thương m ại của các nước được giám sát thường xuyên b ởi Cơ ch ế Rà soát Chính sách Thương m ại của WTO. 1 .1.3.4. Thúc đẩy cạnh tranh công bằng: Mặc dù đôi khi được mô tả là tổ chức về "thương m ại tự do", song hệ thống WTO trên th ực tế vẫn cho phép áp dụng thuế quan và một số h ình th ức bảo hộ khác. Do vậy, có thể nói rằng, WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng và không bị bóp méo. Tất cả các Hiệp định của WTO như Hiệp định về nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ... đều nhằm mục tiêu tạo một môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các quốc gia. 1 .1.3.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế: Với 3/4 số thành viên của mình là các nước đang phát triển và các n ền kinh tế chuyển đổi, một trong những nguyên tắc cơ b ản của WTO là khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế, d ành những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các quốc gia này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thương mại đa phương. Th ực hiện nguyên tắc này, WTO dành cho các nước đang phát triển, các nền kinh tế chuyển đổi những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến trợ giúp kỹ thuật cho các nước này. 12
  13. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 1 .2. Hội nhập kinh tế: 1 .2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế: Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đ ơn giản nhất và phổ biến trên th ế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu n ày, hội nhập kinh tế đ ã d iễn ra từ hàng ngàn năm n ay và hội nhập kinh tế với quy mô to àn cầu đ ã diễn ra từ cách đây hai nghìn n ăm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đ ặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi. Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính th ể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Khái niệm này được Béla Balassa đề xuất từ th ập niên 1960 và được chấp nhận chủ yếu trong giới học thuật và lập chính sách. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và th ị trường từng nư ớc với th ị trường khu vực và th ế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đ ẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu, góp ph ần khai thác các nguồn lực b ên trong một cách có hiệu quả. 1 .2.2 . Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Trong th ời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy phải trả giá nhất định , song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Xu hướng to àn cầu hóa được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới. Về thương mại, trao đổi buôn bán trên th ị trường thế giới ngày càng gia tăng. Về tài chính, số lượng vốn trên th ị trường chứng khoán thế giới đ ã tăng gấp 3 lần trong 10 năm qua. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hóa. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa. 13
  14. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Tuy nhiên trong xu thế to àn cầu hóa các nước giàu luôn có những lợi thế về lực lượng vật chất và kinh nghiệm quản lý. Còn các n ước nghèo có nền kinh tế yếu kém dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trong quá trình hội nhập. Là một nước nghèo trên th ế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Nhưng không vì thế m à chúng ta bỏ cuộc. Trái lại, đứng trư ớc xu th ế phát triển tất yếu, nhận thức được những cơ hội và thách thức m à hội nhập đem lại, Việt Nam, một bộ phận của cộng đồng quốc tế không thể khức từ hội nhập. Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác h ết những nội lực sẳn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh tế. Chính vì vậy m à đ ại hội Đảng VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đ ã đề ra đ ường lối chiến lược: “ Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan h ệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Đến đại hội Đảng VIII, nghị quyết TW4 đ ã đề ra nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với tranh thủ tối đa n guồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế hội nhập với thế giới”. 1 .2.3 . Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập. Trong n ghị quyết, bộ Chính trị đ ã nêu chín nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tuyên truyền, giải thích rộng rãi để đạt được nhận thức và h ành động thống nhất trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn th ể, doanh nghiệp và nhân dân. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể. Chủ động và kh ẩn trương sử dụng cơ cấu kinh tế. Tích cực tạo lập đồng bộ cơ ch ế quản lý nền kinh tế thị trư ờng định h ướng XHCN. Sau khi gia nh ập tổ chức thương mại thế giới – WTO, nền kinh tế Việt Nam có nhiều bư ớc tiến triển tốt đẹp như khả năng hội nhập kinh tế cao hơn, nguồn vốn FDI đầu tư vào trong nước nhiều hơn… Đây chính là cơ hộ i tốt đ ể chúng ta phát triển n ền kinh tế theo định hướng thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những thu ận lợi cũng có những khó khăn luôn thách thức đòi hỏ i Việt Nam ph ải luôn nỗ lự c đ ể có th ể tồn tại và phát triển kịp so với nền kinh tế th ế giới. 14
  15. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA K INH TẾ VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO. 2 .1. Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO: 2 .1.1 .Tình hình kinh tế năm 2007. Năm 2007 nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tạo th êm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn và rộng hơn vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức: trong khi nền kinh tế còn nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh thấp th ì giá của nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng phải nhập khẩu tăng cao. 2 .1.1.1. Tổng sản phẩm trong nước. Theo ư ớc tính sơ b ộ, tổng sản phẩm trong n ư ớc (GDP) năm 2007 theo giá so sánh 1994 ư ớc tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,2- 8,5%), gồm có khu vực nông, lâm nghiệp và thu ỷ sản tăng 3,41% (kế hoạch 3,5- 3,8%); khu vực công nghiệp v à xây d ựng tăng 10,6% đạt kế hoạch đề ra (10,5- 10,7%); khu vực d ịch vụ tăng 8,68% vượt kế hoạch đề ra (8,0-8,5%). Tăng trưởng kinh tế năm 2007 của nư ớc ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực 2 .1.1.2. Đầu tư phát triển. Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá th ực tế ước tính đ ạt 461,9 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% tổng sản phẩm trong nước (đạt kế hoạch đ ề ra 40% GDP) và tăng 15,8% so với năm 2006, trong đó vốn khu vực Nhà nước 200 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,3% tổng vốn và tăng 8,1%; vốn khu vực ngoài Nhà nước 187,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,7% và tăng 24,8%; vốn đầu tư trực tiếp nước n goài 74,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 16% và tăng 17,1%. Trong vốn nh à nước, vốn đầu tư từ ngân sánh nhà nước (gồm vốn dự án và chương trình mục tiêu) ước tính thực hiện 97 ngh ìn tỷ đồng, bằng 101,6% kế hoạch n ăm, trong đó vốn do địa ph ương quản lý 64,4 nghìn tỷ đồng, bằng 107,2%, vốn trung ương quản lý đạt thấp hơn so với dự toán, chỉ bằng 92,2%; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ước tính 40,3 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch năm và vốn 15
  16. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 của các doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức nhà nước khác khoảng 62,7 ngh ìn tỷ. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài tiếp tục tăng khá, ư ớc tính năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,3% kế hoạch cả năm, trong đó vốn cấp phép mới là 17,86 tỷ USD. 2 .1.1.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước. Tổng thu ngân sách Nhà nư ớc năm nay ước tính tăng 16,4% so với năm 2006 và b ằng 106,5% dự toán cả năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 107%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. Riêng thu từ d ầu thô ước tính chỉ bằng 102,1% so với dự toán năm và thấp hơn năm trước, do sản lượng khai thác dầu thô giảm. Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính tăng 17,9% so với năm trước và bằng 106,5% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển tăng 19,2% và b ằng 103,2%; chi thường xuyên tăng 15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và viện trợ tăng 20,5% và đạt kế hoạch năm. Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính b ằng 14,8% tổng số chi và b ằng mức bội chi dự toán năm đã được Quốc hội thông qua đầu năm, trong đó 76,1% được bù đ ắp bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ n guồn vay nước ngoài. 2 .1.1.4. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Giá trị sản xuất của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 theo giá so sánh 1994 ước tính đạt gần 200 ngh ìn tỷ đồng, tăng 4,6% so với năm 2006, Tình h ình sản xuất của các ngành cụ thể như sau: a . Nông nghiệp. Sản lượng lúa tính chung ba vụ đạt 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006, trong đó sản lượng lúa đông xuân 17,03 triệu tấn, giảm 3,2% (diện tích giảm 0,2%, năng suất giảm 3%); lúa hè thu 10,11 triệu tấn, tăng 4,3% (năng suất tăng 9,6% bù lại diện tích giảm; lúa mùa 8,73 triệu tấn, tăng 1,9% (năng suất tăng 2,1%, diện tích giảm nhẹ). Năm 2007 cũng là năm được mùa ngô với sản lượng 4,11 triệu tấn, tăng tới 8,2% so với năm trư ớc. Tính chung cả lúa và ngô thì sản lượng lương thực có hạt năm nay đạt gần 40 triệu tấn, tăng 0,8% so với năm 2006. b. Lâm nghiệp. 16
  17. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Diện tích rừng trồng tập trung cả năm ước tính đạt 194,7 ngh ìn ha, tăng 1% so với năm trước; khoanh nuôi tái sinh 969,3 ngh ìn ha, tăng 1,2%; diện tích rừng được chăm sóc 487,2 nghìn ha, giảm 4,7%. Nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng n ên diện tích rừng của cả nước năm 2007 ư ớc tính đạt gần 12,85 triệu ha, tăng 311 nghìn ha so với năm 2006, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 37,9% năm 2006 lên 38,8% năm 2007 (kế hoạch 39%). c. Thủy sản. Giá trị sản xuất thủy sản năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 ước tính đạt 46,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, trong đó nuôi trồng tăng 16,5%; khai thác tăng 2,1%. Sản lượng thủy sản cả năm ước tính đạt 4,15 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2006, trong đó nuôi trồng 2,09 triệu tấn, tăng 23,1%, do tăng cả d iện tích và năng suất (nhất là các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long); sản lượng khai thác 2,06 triệu tấn, tăng 1,8%. Trong tổng số, sản lượng cá chiếm tỷ trọng 74%, tương đương với 3,1 triệu tấn và tăng tới 13,5%, sản lượng tôm đạt khoảng 500 ngàn tấn và chỉ tăng ở mức 7,6%. 2 .1.1.5. Sản xuất công nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 17,1% so với năm 2006, bao gồm khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 10,3%, khu vực ngoài Nhà nước, tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2%. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2007 tăng cao so với năm 2006 là: Máy công cụ tăng 69,8%; ô tô tăng 52,8%; điều hòa nhiệt độ tăng 51,9%; động cơ điện tăng 24,3%; xe máy các loại tăng 23,9%; máy giặt tăng 21,3%; bia tăng 19,2%; quạt điện tăng 18,6%. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm tăng không cao, thậm chí còn bị giảm như: Thủy sản chế biến tăng 12,6%; xi măng tăng 11,8%; than sạch tăng 11,5%; thép cán tăng 10,8%; dầu thô giảm 7,8%; khí hoá lỏng giảm 10,2%. 2 .1.1.6. Thương mại, vận tải và du lịch. a ) Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, trong đó tất cả các mặt h àng chủ yếu đều tăng (kể cả xuất khẩu dầu thô tăng 2,6%, do giá tăng). 17
  18. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Giá trị h àng hóa nhập khẩu năm 2007 ước tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm trư ớc, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31%. Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ư ớc tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm trước, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập khẩu dịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm h àng nh ập khẩu đạt 6 ,4 tỷ USD, tăng 24,9%. b) Dịch vụ vận tải. Vận tải hành khách năm 2007 ước tính đạt 1535,5 triệu lượt khách và 67,2 tỷ lượt khách.km; so với năm trước tăng 8,4% về lư ợt khách và tăng 8,6% về lư ợt khách.km. Trong đó, vận chuyển bằng đường bộ đóng vai trò quan trọng (chiếm 86,6% tổng số lư ợt khách và 66,2% tổng lượt khách.km), tăng 9,4% về lượt khách và tăng 9,1% về lượt khách.km so với năm 2006. Vận chu yển hàng hoá ước tính đạt 378,6 triệu tấn và 95,1 tỷ tấn.km; so với n ăm 2006 tăng 8,1% về số tấn và tăng 7,4% về số tấn.km. Bao gồm các đơn vị do Trung ương quản lý đạt 51,8 triệu tấn và 61,7 tỷ tấn.km, tăng 6,8% về số tấn và 7 ,1% về số tấn.km; các đơn vị vận tải do địa phương quản lý đạt 326,8 triệu tấn và 33,4 tỷ tấn.km, tăng 8,3% và tăng 7,8%. c) Dịch vụ Bưu chính, viễn thông . Năm 2007 hoạt động bưu chính, viễn thông tiếp tục phát triển mạnh. Số thuê b ao điện thoại phát triển mới trong năm 2007 ư ớc tính đ ạt 18,5 triệu thuê bao (gần b ằng số thu ê bao phát triển trong 3 năm 2004, 2005, 2006) nâng tổng số thuê bao trên cả nước tính đến hết tháng 12/2007 đạt 46 triệu thuê bao. Số thuê bao internet (quy đ ổi) phát triển mới năm 2007 ước tính đạt 1,18 triệu thuê bao. Đến nay đ ã có 18,2 triệu người sử dụng internet, chiếm 21,4% dân số cả nước. d) Du lịch. Khách quốc tế đến nước ta trong năm 2007 ước tính đạt 4,23 triệu lượt người, tăng 18% so với năm 2006. Trong đó, khách đến với mục đích du lịch nghỉ dưỡng đạt 2,61 triệu lượt người, chiếm 61,6% và tăng 26%; đến vì công việc 673,8 nghìn 18
  19. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 lượt người, chiếm 15,9% và tăng 17%; thăm thân nhân 601 nghìn lượt người, chiếm 14,2% và tăng 7,1%; riêng khách đến với mục đích khác giảm 7,7%. Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu về lượng khách đến Việt Nam, ước tính đạt 574,6 nghìn lượt người, chiếm 13,6% trong tổng số khách đến và tăng 11,3% so với năm trước. 2 .1.2.Tình hình kinh tế năm 2008: Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lư ờng. Giá dầu thô và giá nhiều loại n guyên liệu, hàng hoá khác tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái. 2 .1.2.1. Tổ ng sản phẩm trong nước. Tổng sản phẩm trong n ước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thu ỷ sản tăng 3 ,79%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2%. Tổ ng sản phẩm trong nước năm 2008 theo giá so sánh 1994. Tốc độ tăng so với Đóng góp của mỗi năm trước (%) khu vực vào tăng trưởng 2008 2006 (Điểm phần trăm) 2007 2008 Tổng số 8,23 8,48 6,23 6,23 Nông, lâm nghiệp và thu ỷ sản 3,69 3,40 3,79 0,68 Công nghiệp và xây d ựng 10,38 10,60 6,33 2,65 Dịch vụ 8,29 8,68 7,20 2,90 Xét theo ngành kinh tế, mức tăng của khu vực nông, lâm nghiệp và thu ỷ sản n ăm 2008 cao hơn mức tăng năm 2007 và 2006, chủ yếu do sản xuất nông nghiệp được mùa, sản lượng lúa cả năm tăng 2,7 triệu tấn so với năm 2007 và là mức tăng cao nh ất trong vòng 11 n ăm trở lại đây. 19
  20. GVHD: Ts. Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Xét theo các yếu tố sử dụng GDP năm 2008 th ì tốc độ tăng của tích luỹ tài sản cố định, tiêu dùng cuối cùng và xuất khẩu theo giá so sánh 1994 đều giảm so với mức tăng của năm 2007. Tốc độ tăng tích lũy tài sản cố định năm 2008 giảm m ạnh, từ mức 24,4% của năm 2007 xuống còn 4,1%. 2 .1.2.2. Đầu tư phát triển. Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ đồng, bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 184,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% tổng vốn và giảm 11,4%; khu vực ngoài Nhà nước 263 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,3% và tăng 42,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 189,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 29,8% và tăng 46,9%. Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 Cơ cấu So với cùng k ỳ Nghìn tỷ (đ ồng) năm trước (%) (%) TỔNG SỐ 637,3 100,0 122,2 Khu vực Nhà nước 184,4 28,9 88,6 Khu vực ngoài Nhà nước 263,0 41,3 142,7 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 189,9 29,8 146,9 Trong vốn đầu tư của khu vực Nh à nước, vốn từ ngân sách Nhà nước đạt 100,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư cả nước, bằng 102,8% kế hoạch n ăm. 2 .1.2.3. Thu, chi ngân sách Nhà nước : Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 26,3% so với năm 2007 và b ằng 123,8% dự toán năm. Tổng chi ngân sách Nh à nước năm 2008 ước tính tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng 118,9% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 118,3% (riêng chi đầu tư xây d ựng cơ bản bằng 114,7%); chi sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, qu ản lý Nhà nư ớc, Đảng, đo àn thể bằng 113,3%; chi trả nợ và viện trợ bằng 100%. Các khoản chi thường xuyên đều đạt hoặc vượt dự toán năm, trong đó chi sự nghiệp kinh tế bằng 145,3% dự toán năm; chi thể dục thể thao bằng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2