intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Chia sẻ: Nguyễn Vương Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:153

576
lượt xem
172
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trình bày cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, phương hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

  1. 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Ph¹m v¨n hång Ph¸t triÓn doanh nghiÖp võa vµ nhá ë viÖt nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp quèc tÕ LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ 2007 Hµ Néi - 2007
  2. 1 PH N M U 1. Tính c p thi t c a tài Các DNNVV có vai trò to l n trong vi c phát tri n kinh t xã h i c a các nư c. Vi c phát tri n DNNVV cho phép khai thác và s d ng có hi u qu các ngu n tài nguyên thiên nhiên, ngu n v n, công ngh và th trư ng; t o công ăn vi c làm cho ngư i lao ng; góp ph n chuy n d ch cơ c u kinh t ; gi m b t chênh l ch giàu nghèo; h tr cho s phát tri n các DN l n; duy trì và phát tri n các ngành ngh truy n th ng,… V i m t s lư ng ông o, chi m t i hơn 96% t ng s DN, t o công ăn vi c làm cho g n m t n a s lao ng trong các DN, óng góp áng k vào GDP và kim ng ch xu t kh u c a c nư c, các DNNVV Vi t Nam ang kh ng nh vai trò không th thi u c a mình trong quá trình phát tri n kinh t xã h i c a t nư c. Tuy nhiên, trong i u ki n n n kinh t Vi t Nam ngày càng h i nh p sâu vào n n kinh t th gi i, ã t o ra không ít nh ng cơ h i và thách th c iv i s phát tri n c a các DNNVV. H i nh p kinh t qu c t không ch òi h i có s thay i m nh m t phía chính ph , mà còn òi h i có s thay i cơ b n trong chính các DNNVV nâng cao năng l c c nh tranh c a mình nh m t n d ng các cơ h i và gi m thi u các thách th c có th x y ra. tài v DNNVV ã thu hút ư c s quan c a nhi u h c gi , các nhà nghiên c u, và các nhà ho ch nh chính sách trong nh ng năm g n ây. ã có nhi u sách, báo và các công trình nghiên c u v DNNVV ( ư c nêu chi ti t hơn trong ph n “t ng quan tình hình nghiên c u”). Tuy nhiên, cho n nay, chưa có m t lu n án ti n s nào vi t v s phát tri n c a các DNNVV trong quá trình h i nh p qu c t . Xu t phát t th c ti n ó, tài "Phát tri n DNNVV Vi t Nam trong quá trình h i nh p qu c t " ã ư c ch n nghiên c u.
  3. 2 2. M c ích nghiên c u Lu n án xu t m t s gi i pháp và ki n ngh nh m ti p t c khuy n khích phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . 3. Nhi m v nghiên c u t ư c nh ng m c ích nghiên c u nêu trên, lu n án có các nhi m v sau: Nghiên c u và h th ng hoá các v n lý lu n liên quan n s phát tri n DNNVV. T ng k t kinh nghi m phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t c a m t s nư c trên th gi i. Phân tích, ánh giá thưc tr ng DNNVV và môi trư ng th ch phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . xu t phương hư ng và m t s gi i pháp nh m ti p t c phát tri n DNNVV có hi u qu hơn trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . 4. i tư ng và ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u c a lu n án là th c tr ng và lý lu n phát tri n DNNVV Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Ph m vi nghiên c u: Lu n án gi i h n nghiên c u s phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t mà không nghiên c u DNNVV trong nh ng i u ki n h i nh p khác. Lu n án cũng gi i h n nghiên c u s phát tri n DNNVV trong nh ng năm i m i (sau năm 1987), nh t là sau khi có Lu t DN ra i. L ch s phát tri n DNNVV c a Vi t Nam không thu c ph m vi nghiên c u c a Lu n án. 5. Phương pháp nghiên c u Phương pháp duy vât bi n ch ng và duy v t l ch s ư c lu n án s d ng xuyên su t trong quá trình nghiên c u thông qua các công c phân tích,
  4. 3 t ng h p, so sánh t các dãy s li u th ng kê c a GSO, T ng c c thu , MPI và các ngu n s li u khác. Bên c nh ó, lu n án còn ti n hành kh o sát, i u tra các DNNVV; tham v n ý ki n c a các nhà DN, các nhà ho ch ch chính sách, các chuyên gia trong lĩnh v c phát tri n DNNVV. 6. Nh ng óng góp c a lu n án ánh giá thưc tr ng DNNVV và môi trư ng th ch phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t thông qua các cu c kh o sát các a phương trên toàn qu c. xu t quan i m m i v các tiêu chí xác nh DNNVV thông qua quá trình nghiên c u các v n lý lu n v phát tri n DNNVV. Rút ra bài h c cho Vi t Nam t vi c t ng k t kinh nghi m phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t c a m t s nư c trên th gi i. xu t m t s gi i pháp nh m ti p t c khuy n khích phát tri n DNNVV có hi u qu hơn trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . 6. K t c u c a lu n án Ngoài ph n m u, ph l c, danh m c tài li u tham kh o và ph n k t lu n, lu n án ư c trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ s lý lu n v phát tri n DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Chương 2: Th c tr ng phát tri n DNNVV Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Chương 3: Phương hư ng và gi i pháp phát tri n DNNVV Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t qu c t .
  5. 4 CHƯƠNG 1 M TS V N LÝ LU N CƠ B N V PHÁT TRI N DNNVV TRONG QUÁ TRÌNH H I NH P KINH T QU C T 1.1 Nh ng v n chung v DNNVV trong quá trình h i nh p kinh t qu c t 1.1.1 Khái ni m và tiêu chí xác nh DNNVV Vi c xác nh quy mô DNNVV ch mang tính ch t tương i vì nó ch u tác ng c a các y u t như trình phát tri n c a m t nư c, tính ch t ngành ngh và i u ki n phát tri n c a m t vùng lãnh th nh t nh hay m c ích phân lo i DN trong t ng th i kỳ nh t nh. Nhìn chung, trên th gi i vi c xác nh m t DN là DNNVV ch y u căn c vào hai nhóm tiêu chí ph bi n là tiêu chí nh tính và tiêu chí nh lư ng. Tiêu chí nh tính ư c xây d ng d a trên các c trưng cơ b n c a các DNNVV như trình chuyên môn hóa th p, s u m i qu n lý ít, m c ph c t p c a qu n lý th p... Các tiêu chí này có ưu th là ph n ánh úng b n ch t c a v n nhưng trên th c t thư ng khó xác nh. Do ó, chúng ch ư c s d ng tham kh o, ki m ch ng mà ít ư c s d ng xác nh quy mô DN. Tiêu chí nh lư ng ư c xây d ng d a trên các ch tiêu như s lư ng lao ng, t ng giá tr tài s n (hay t ng v n), doanh thu ho c l i nhu n c a DN. S lao ng có th là s lao ng trung bình trong danh sách ho c s lao ng thư ng xuyên th c t c a DN. Tài s n ho c v n có th bao g m t ng giá tr tài s n (hay v n) c nh ho c giá tr tài s n (hay v n) còn l i c a DN. Các tiêu chí nh lư ng óng vai trò h t s c quan tr ng trong vi c xác nh quy mô DN. Vào nh ng th i i m khác nhau các tiêu chí này r t khác nhau gi a các ngành ngh m c dù chúng v n có nh ng y u t chung nh t nh.
  6. 5 Các nư c trên th gi i có các tiêu chí khác nhau xác nh DNNVV. Các tiêu chí ó thư ng không c nh mà thay i tùy theo ngành ngh và trình phát tri n trong t ng th i kỳ. Ví d như ài Loan ch ng h n. Các DN trong lĩnh v c s n xu t, ch t o có t 1 t i 200 lao ng ư c coi là DNNVV, trong khi các DN trong ngành thương m i-d ch v có t 1-50 lao ng [91]. Nh t B n, các DNNVV trong ngành s n xu t ch t o có t 1-300 lao ng và s v n kinh doanh không vư t quá 300 tri u Yên, còn các DNNVV trong ngành thương m i d ch v có s lao ng không quá 100 ngư i v i s v n kinh doanh không quá 100 tri u Yên. Ngư c l i M ch có m t tiêu chí xác nh chung cho các DNNVV là s lao ng không quá 500 ngư i [93] (xem thêm ph l c s 1) Vi t Nam, trư c năm 1998, chưa có m t văn b n pháp lu t chính th c nào quy nh tiêu chu n c th c a DNNVV. Do ó, m i m t t ch c ưa ra m t quan ni m khác nhau v DNNVV nh m nh hư ng m c tiêu và i tư ng h tr ho t ng c a t ch c mình. Ngân hàng Công thương Vi t Nam ưa ra tiêu chu n DNNVV là nh ng DN có giá tr tài s n dư i 10 t ng, v n lưu ng dư i 8 t ng, doanh thu dư i 8 t ng và s lao ng thư ng xuyên dư i 500 ngư i, t n t i dư i b t kỳ hình th c s h u nào. Thành ph H Chí Minh l i xác nh nh ng DN có v n pháp nh trên 1 t ng, doanh thu hàng năm trên 10 t ng và lao ng thư ng xuyên có trên 100 ngư i là nh ng DN có quy mô v a. Nh ng DN dư i m c tiêu chu n ó là các DN nh . T ch c UNIDO t i Vi t Nam l i ưa ra tiêu th c xác nh DN nh là DN có ít hơn 50 lao ng, t ng s v n và doanh thu dư i 1 t ng, DN v a là các DN có s lao ng t 51 n 200 ngư i, t ng s v n và doanh thu t 1 t n5t ng [14]. Theo Ngh nh 90/2001/N -CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 c a Chính ph v tr giúp phát tri n DNNVV thì DNNVV là các cơ s s n xu t kinh
  7. 6 doanh c l p ã ăng ký kinh doanh theo pháp lu t hi n hành, có v n ăng ký không quá 10 t ng ho c s lao ng trung bình hàng năm không quá 300 ngư i. Theo ngh nh này, i tư ng ư c xác nh là DNNVV bao g m các DN thành l p và ho t ng theo Lu t DN và Lu t DN nhà nư c; Các h p tác xã thành l p và ho t ng theo lu t h p tác xã; Các h kinh doanh cá th ăng ký theo Ngh nh s 109/2004/N -CP c a Chính ph v ăng ký kinh doanh. Như v y, theo nh nghĩa này, t t c các DN thu c m i thành ph n kinh t có ăng ký kinh doanh và th a mãn m t trong hai tiêu th c lao ng ho c v n ưa ra trong ngh nh này u ư c coi là DNNVV. Theo cách phân lo i này, năm 2003, s DNNVV chi m 96,14% trong t ng s các DN hi n có t i Vi t Nam (theo tiêu chí lao ng) và chi m 88,27% (theo tiêu chí v n ăng ký kinh doanh). Các tiêu chí phân lo i này tương i phù h p v i i u ki n kinh t xã h i c a Vi t Nam hi n nay. Tuy nhiên vi c dùng hai tiêu chí lao ng bình quân hàng năm và v n ăng ký kinh doanh còn quá chung chung. Lao ng bình quân ây c n làm rõ là lao ng thư ng xuyên, hay bao g m c lao ng th i v ; g m nh ng lao ng th c t c a DN hay ch g m nh ng lao ng ký h p ng và có óng b o hi m? Theo tác gi lu n án n u s d ng ch tiêu lao ng nên d a vào s lao ng làm vi c thư ng xuyên hay s lao ng làm vi c t 1 năm tr lên. Y u t v n ăng ký cũng c n xem xét. Th c t cho th y s v n ăng ký c a các DN khi thành l p DN khác xa so v i s v n th c t ưa vào kinh doanh. S lư ng lao ng c a các DN thay i hàng năm tuỳ thu c vào k t qu kinh doanh c a t ng DN. Trong khi ó, v n ăng ký c a các DN là c nh khi ăng ký kinh doanh và th c t s DN thay i v n ăng ký là không nhi u và không thư ng xuyên. Do ó n u l y tiêu chí v n ăng ký xác nh
  8. 7 DNNVV s không m b o ph n ánh úng th c tr ng quy mô c a DN. Trong khi ó, ch tiêu doanh s cho th y chính xác hơn quy mô DN, v th c tr ng ho t ng kinh doanh c a các DN thay vì ch là các DN có ăng ký. Lu n án cho r ng ch tiêu doanh s hàng năm c a các DN s ph n ánh chính xác hơn quy mô c a DN trong t ng giai o n thay vì tiêu chí v n ăng ký. M t khác, góc th ng kê v DNNVV, vi c s d ng c hai ch tiêu lao ng và v n ăng ký ã t o ra s khác bi t áng k v s li u th ng kê các DNNVV. Theo tiêu chí lao ng, kho ng 95,8% các DN Vi t Nam là DNNVV. Trong khi ó n u theo s v n ăng ký kinh doanh thì ch có 87,5% là các DNNVV. Như v y ã t o ra s khác bi t v s li u th ng kê các DNNVV theo t ng tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, không ph i vì th mà ch s d ng m t ch tiêu lao ng ho c m t ch tiêu v n ăng ký/doanh s xác nh DNNVV. Vi c s d ng c hai tiêu chí lao ng và v n/doanh thu s khuy n khích các DN v a s d ng nhi u lao ng l i v a t p trung tích t v n phát tri n. S d ng m t tiêu chí lao ng xác nh DNNVV, ng nghĩa v i vi c t t c các DN dù có v n kinh doanh/doanh s l n hay nh u ư c hư ng các chính sách ưu ãi c a Chính ph dành cho các DNNVV. i u ó s không h n ch các DN u tư v n l n kinh doanh trong lúc v n mu n hư ng ưu ãi t các chính sách dành cho DNNVV. Tương t như v y, n u s d ng tiêu chí v n kinh doanh/doanh s thì các DN s d ng nhi u lao ng cũng v n ư c hư ng l i t các chính sách phát tri n DNNVV. Vì v y, vi c xác nh DNNVV c n d a trên c hai tiêu chí là doanh s và s lao ng thư ng xuyên trung bình hàng năm c a các DN. 1.1.2 c i m c a DNNVV [27], [57] Các DNNVV là các DN có quy mô v n nh và h u h t ho t ng trong các ngành thương m i, d ch v s d ng nhi u lao ng. Cũng như các lo i hình
  9. 8 DN khác, DNNVV có nh ng c i m nh t nh trong quá trình hình thành và phát tri n. Có th nh n th y DNNVV có m t s c i m cơ b n sau: * V các i m m nh: - DNNVV d kh i s . H u h t các DNNVV ch c n m t lư ng v n ít, s lao ng không nhi u, di n tích m t b ng nh v i các i u ki n làm vi c ơn gi n ã có th b t u kinh doanh ngay sau khi có ý tư ng kinh doanh. Lo i hình DN này g n như không òi h i m t lư ng v n u tư l n ngay trong giai o n u. Vi c t o ngu n v n kinh doanh thư ng là m t khó khăn l n iv i các DN, nhưng do t c quay vòng v n nhanh nên DNNVV có th huy ng v n t nhi u ngu n không chính th c khác nhau như b n bè, ngư i thân nhanh chóng bi n ý tư ng kinh doanh thành hi n th c. - Tính linh ho t cao. Vì ho t ng v i quy mô nh cho nên h u h t các DNNVV u r t năng ng và d thích ng v i s thay i nhanh chóng c a môi trư ng. Trong m t s trư ng h p các DNNVV còn năng ng trong vi c ón u nh ng bi n ng t ng t c a th ch , chính sách qu n lý kinh t xã h i, hay các dao ng t bi n trên th trư ng. Trên góc thương m i, nh tính năng ng này mà các DNNVV d dàng tìm ki m nh ng th trư ng ngách và gia nh p th trư ng này khi th y vi c kinh doanh có th thu nhi u l i nhu n ho c rút kh i các th trư ng này khi công vi c kinh doanh tr nên khó khăn và kém hi u qu . i u này c bi t quan tr ng i v i các n n kinh t ang chuy n i ho c các n n kinh t ang phát tri n. - Có l i th trong vi c duy trì và phát tri n các ngành ngh truy n th ng. So v i các DN l n thì DNNVV có l i th hơn trong vi c khai thác, duy trì và phát tri n các ngành ngh truy n th ng. ó là kh năng khai thác và s d ng có hi u qu nh ng ngu n l c u vào như lao ng, tài nguyên hay v n t i ch c a t ng a phương. Có r t nhi u DNNVV c a Vi t Nam và th gi i ã t ng bư c trư ng thành và l n m nh khi khai thác các ngu n l c s n có c a
  10. 9 a phương. Bên c nh ó, các DN nh còn có nhi u l i th hơn các DN l n trong vi c n m b t k p th i nhu c u và th hi u thư ng xuyên thay ic a ngư i tiêu dùng, qua ó t o ra nhi u lo i hàng hóa và d ch v m i áp ng ngày càng t t hơn nhu c u c a ngư i tiêu dùng. Theo khía c nh này, các DNNVV có l i th trong vi c nh hư ng và làm xu t hi n nhi u nhu c u m i t phía ngư i tiêu dùng. Nh s phát tri n cu các DNNVV mà nhi u lo i s n ph m và d ch v m i ã ra i. - DNNVV có l i th v s d ng lao ng. Quan h lao ng trong các DNNVV thư ng có tính ch t thân thi n, g n gũi hơn so v i các DN l n. Do ó ngư i lao ng thư ng d dàng ư c quan tâm, ng viên, khuy n khích hơn trong công vi c. c bi t là m i quan h g n gũi, thân thi n ó r t phù h p v i văn hoá c a ngư i Châu á nói chung và c a Vi t Nam nói riêng. Ngoài ra, v i l i th trong vi c khai thác các ngu n l c s n có c a a phương, c bi t là ngành s d ng nhi u lao ng, DNNVV có nh ng tác ng tích c c trong vi c t o ra vi c làm cũng như nâng cao i s ng v t ch t và tinh th n cho dân cư t i a phương ho c duy trì và b o v các giá tr văn hóa truy n th ng. Bên c nh ó, vi c phát tri n các DNNVV còn có l i ích như gi m kho ng cách gi a ngư i giàu và ngư i nghèo, gi m s các bi t gi a thành th và nông thôn, qua ó cũng góp ph n làm gi m t n n xã h i và giúp Chính ph gi i quy t t t hơn nh ng v n xã h i khác. * V các i m y u Bên c nh các i m m nh ư c ch ra trên thì các DNNVV còn có các i m y u nh t nh như: - DNNVV thi u các ngu n l c th c hi n các ý tư ng kinh doanh l n, ho c các d án u tư l n, các d án u tư công c ng. - DNNVV không có các l i th kinh t theo quy mô và m t s nư c thì lo i hình DN này thư ng b y u th trong các m i quan h v i ngân hàng,
  11. 10 v i Chính ph và gi i báo chí cũng như thi u s ng h c a ông o công chúng. Nhi u DNNVV b ph thu c r t nhi u vào các DN l n trong quá trình phát tri n như v thương hi u hàng hoá, th trư ng, công ngh , tài chính.... - Các DNNVV do r t d kh i nghi p nên cũng ph i ch u nhi u lo i r i ro trong kinh doanh. Kinh nghi m các nư c trên th gi i cho th y, càng nhi u DNNVV ra i thì cũng có càng nhi u DNNVV b phá s n. Có nh ng DN b phá s n sau m t th i gian ho t ng r t ng n. Theo k t qu nghiên c u th c nghi m c a nhi u nhà nghiên c u trên th gi i thì các DNNVVcó t l phá s n và th t b i cao trong năm ho t ng th tư. Và các DN do nam gi i qu n lý thư ng có t l th t b i cao hơn so v i các DN ư c i u hành và qu n lý b i các ch DN n . - Bên c nh các tác ng ngo i lai tích c c thì DNNVV cũng gây ra không ít nh ng nh hư ng ngo i lai tiêu c c trong n n kinh t như do ít v n, h u h t các DN không quan tâm y n vi c b o v môi trư ng ho c khi nhi u DNNVV b phá s n do ho t ng không hi u qu gây ra s thi u tin tư ng c a dân chúng v i lo i hình DN này, gây khó khăn cho ngư i tiêu dùng khi ch n các s n ph m tiêu dùng cũng như khi ch n các nhà cung c p d ch v . i u này làm gi m uy tín c a lo i hình DNNVV i v i công chúng và ngư i lao ng. 1.1.3 Vai trò c a DNNVV i v i quá trình phát tri n kinh t - xã h i [25], [28], [57] Vi t Nam cũng như nhi u nư c khác trên th gi i, các DNNVV óng vai trò r t quan tr ng trong vi c thúc y s phát tri n kinh t và có vai trò quan tr ng trong m ng s n xu t toàn c u và chu i cung ng hàng hóa và d ch v . Các DNNVV có kh năng t o ra nhi u vi c làm v i chi phí th p; cung c p cho xã h i kh i lư ng áng k hàng hóa và d ch v và làm tăng GDP cho n n kinh t ; tăng cư ng k năng qu n lý và i m i công ngh ; góp ph n gi m
  12. 11 b t chênh l ch v thu nh p trong xã h i, xóa ói nghèo; tăng ngu n ti t ki m và u tư c a dân cư a phương làm cho n n kinh t năng ng và hi u qu hơn; c i thi n m i quan h gi a các khu v c kinh t khác nhau. M c óng góp vào s phát tri n kinh t qu c gia c a DNNVV ư c th hi n m c thu hút lao ng, v n u tư, t o ra giá tr gia tăng trong n n kinh t . Theo s li u th ng kê c a các nư c, t tr ng thu hút lao ng t o ra giá tr gia tăng c a các DNNVV r t áng k (xem ph l c s 2). Trong i u ki n n n kinh t Vi t Nam hi n nay vai trò c a các DNNVV ư c th hi n các khía c nh khác nhau. 1.1.3.1 V khía c nh kinh t * óng góp vào k t qu ho t ng c a n n kinh t , góp ph n làm tăng GDP Cũng như DNNVV t t c các nư c, DNNVV Vi t Nam cung c p ra th trư ng nhi u lo i hàng hóa khác nhau áp ng nhu c u s n xu t và tiêu dùng trong nư c như trang thi t b và linh ki n c n thi t cho các ngành s n xu t hàng tiêu dùng và các ngành th công nghi p cũng như các hàng hóa tiêu dùng khác. Theo s li u th ng kê trong nh ng năm v a qua DNNVV ã óng góp t 25%-28% t ng s n ph m qu c n i (GDP) c a c nư c. Ngoài ra, DNNVV Vi t Nam còn cung c p h u h t s n ph m trong nhi u ngành công nghi p truy n th ng thu hút nhi u lao ng như gi y dép, chi u cói, ... Vi c m r ng và phát tri n các DNNVV s góp ph n không nh trong vi c làm tăng GDP. * Thu hút v n và khai thác các ngu n l c s n có trong dân cư V n u tư là m t y u t cơ b n c a quá trình s n xu t. V n là y u t cơ b n khai thác và ph i h p các y u t s n xu t khác như lao ng, t ai, công ngh và qu n lý t o ra l i nhu n cho các ch DN. V n có vai trò to l n trong vi c u tư trang thi t b , c i ti n công ngh , ào t o ngh , nâng cao
  13. 12 trình tay ngh cho công nhân cũng như trình qu n lý c a ch DN. Tuy nhiên, m t ngh ch lý hi n nay là trong khi có nhi u DN ang thi u v n tr m tr ng thì v n nhàn r i trong dân cư còn nhi u nhưng không huy ng ư c. Khi chính sách tài chính tín d ng c a Chính ph và các ngân hàng chưa th c s gây ư c ni m tin i v i nh ng ngư i có v n nhàn r i trong các t ng l p dân cư thì nhi u DNNVV ã ti p xúc tr c ti p v i ngư i dân và huy ng ư cv n kinh doanh, ho c b n thân chính ngư i có ti n ng ra u tư kinh doanh, thành l p DN. Dư i khía c nh ó, DNNVV có vai trò to l n trong vi c huy ng v n phát tri n kinh t . * N n kinh t phát tri n n nh và hi u qu hơn Trong quá trình kinh doanh, nhi u DNNVV có th h tr cho các DN l n kinh doanh m t cách hi u qu hơn như làm i lý và v tinh cho các DN l n, cung c p nh ng bán thành ph m hay nguyên li u u vào cho DN l n ho c thâm nh p vào m i ngõ ngách th trư ng mà DN l n khó có th v i t i phân ph i các s n ph m c a DN l n. Bên c nh ó, khi s DNNVV tăng lên s kéo theo s gia tăng nhanh chóng s lư ng các s n ph m và d ch v m i trong n n kinh t . Nh ho t ng v i quy mô nh và v a, các DNNVV có ưu th là chuy n hư ng kinh doanh nhanh t nh ng ngành ngh kém hi u qu sang các ngành khác hi u qu hơn, th a mãn nhu c u linh ho t c a dân cư. Chính s phát tri n ó c a các DNNVV ã làm tăng tính c nh tranh, tính linh ho t và gi m b t m c r i ro trong n n kinh t . * Góp ph n chuy n d ch cơ c u kinh t Vi c phát tri n các DNNVV s d n n s chuy n d ch cơ c u kinh t theo t t c các khía c nh vùng kinh t , ngành kinh t và thành ph n kinh t . Trư c tiên, ó là s thay i cơ c u kinh t vùng nh s phát tri n c a các khu v c nông thôn thông qua phát tri n các ngành công nghi p, ti u th công
  14. 13 nghi p và d ch v nông thôn, xóa d n tình tr ng thu n nông và c canh. Các DN ư c phân b u hơn v lãnh th c vùng nông thôn, ô th , mi n núi, ng b ng. Bên c nh ó, s phát tri n m nh các DNNVV còn có tác d ng làm cho cơ c u thành ph n kinh t thay i nh s tăng m nh c a các cơ s kinh t ngoài qu c doanh và vi c s p x p l i các DN nhà nư c. S phát tri n các DNNVV cũng kéo theo s thay i c a cơ c u ngành kinh t thông qua s a d ng hóa các ngành ngh và l y hi u qu kinh t làm thư c o. Vi c phát tri n các DNNVV còn có tác d ng duy trì và thúc y s phát tri n c a các ngành ngh truy n th ng và s n xu t ra các s n ph m mang b n s c văn hóa dân t c, khai thác th m nh c a t nư c. * Góp ph n tăng cư ng và phát tri n các m i quan h kinh t Các DNNVV hình thành và phát tri n trong nh ng ngành ngh khác nhau luôn có m i quan h m t thi t v i nhau và có m i liên k t v i các DN l n. Nhi u DN nh khi m i ra i ch nh m m c ích làm v tinh cung c p các s n ph m cho các DN l n. M i quan h gi a DNNVV và các DN l n cũng chính là nguyên nhân thành công c a n n kinh t Nh t B n trong nhi u th p k qua. Do ó, khi các DNNVV Vi t Nam phát tri n s góp ph n tăng cư ng các m i quan h liên k t h tr l n nhau gi a các DNNVV và gi a DNNVV v i các DN l n. Nh ó mà các r i ro kinh doanh s ư c chia s và góp ph n tăng hi u qu kinh t xã h i chung. * T o cơ s hình thành các DN l n. Kinh nghi m phát tri n kinh t nhi u nư c cho th y hi n nay ph n l n các công ty và các t p oàn kinh t a qu c gia u trư ng thành t các DNNVV. V i cách xem xét ó DNNVV chính là ngu n tích lu ban u và là "l ng p" cho các DN l n. H u h t các cơ s dân doanh Vi t Nam khi m i ra i do thi u kinh nghi m và chưa th t hi u bi t v th trư ng nên h thư ng l a ch n quy mô kinh doanh v a và nh b t u s nghi p kinh
  15. 14 doanh. Sau m t th i gian tích lũy thêm v n, kinh nghi m và kh ng nh ư c v th c a mình trên th trư ng, h m i ti n hành m r ng kinh doanh và phát tri n v i quy mô l n hơn. Ngoài ra, DNNVV còn là nơi ào t o tay ngh và trau d i kinh nghi m cho các cán b qu n lý c a các DN l n vì ngư i lao ng thư ng có xu hư ng ch làm trong các DNNVV m t th i gian, sau khi có kinh nghi m và kh năng h s chuy n sang các DN l n làm vi c, hư ng thu nh p cao hơn. Nh th , DN l n ti t ki m ư c nhi u chi phí ào t o khi tuy n ư c các nhân viên có tay ngh t các DNNVV chuy n sang. Như v y có th DNNVV còn là nơi ào t o lao ng cho các DN l n. 1.1.3.2 V khía c nh xã h i * T o vi c làm cho ngư i lao ng, góp ph n gi m t l th t nghi p c i m chung c a các DNNVV là ít v n và ho t ng ch y u trong các ngành s d ng nhi u lao ng. Do ó, DNNVV t t c các nư c có th t o công ăn vi c làm cho m t s lư ng l n ngư i lao ng. nhi u nư c trên th gi i, k c các nư c phát tri n, DNNVV là nơi t o ra nhi u vi c làm nh t (xem ph l c 2). Khi các DNNVV phát tri n s t o nhi u cơ h i tăng vi c làm, thu hút lao ng và gi m t l th t nghi p trong n n kinh t , qua ó góp ph n gi i quy t các v n xã h i mang l i l i ích cho c ng ng dân cư k c ngư i th t nghi p, ph n và ngư i tàn t t. V i tính ch t s n xu t nh , chi phí t o ra m t ch làm vi c th p, các DNNVV Vi t Nam có vai trò c bi t quan tr ng trong vi c t o ra và tăng thêm vi c làm cho n n kinh t , góp ph n gi m t l th t nghi p và n nh xã h i b ng cách thu hút nhi u lao ng v i chi phí th p và ch y u b ng v n c a dân. * Nâng cao thu nh p c a dân cư góp ph n xóa ói gi m nghèo, th c hi n công b ng xã h i Vi t Nam là m t nư c nông nghi p, năng su t c a n n s n xu t xã h i cũng như thu nh p c a dân cư th p. Thu nh p c a dân cư nông thôn ch y u
  16. 15 d a vào n n nông nghi p thu n nông. Vi c phát tri n các DNNVV thành th cũng như nông thôn là m t trong các bi n pháp cơ b n góp ph n tăng nhanh thu nh p c a các t ng l p dân cư. Thông qua vi c phát tri n các DNNVV, lao ng nông thôn s ư c thu hút vào các DN nh ó mà thu nh p c a dân cư ư c a d ng hóa và nâng cao. Cu c s ng c a ngư i dân nông thôn s n nh hơn và m c s ng c a dân cư s ư c nâng cao góp ph n xóa ói gi m nghèo, gi m kho ng cách v thu nh p gi a các t ng l p dân cư và tưng m c công b ng trong n n kinh t . Hơn n a, do có tính năng ng và linh ho t, khi các DNNVV phát tri n s t o i u ki n phát huy l i th c a m i vùng, phát tri n các ngành và các khu công nghi p t o i u ki n gi m b t kho ng cách gi a các vùng trên toàn qu c, xóa b m c chênh l ch v thu nh p r t l n gi a các vùng dân cư. * T o i u ki n phát tri n các tài năng kinh doanh Ngoài các vai trò như ã nói trên, các DNNVV Vi t Nam còn có vai trò trong vi c phát tri n các tài năng kinh doanh. Trong nhi u năm qua, i ngũ cán b kinh doanh ã g n nhi u v i cơ ch bao c p, chưa có kinh nghi m làm vi c trong n n kinh t th trư ng. S phát tri n c a các DNNVV có tác d ng ào t o, ch n l c và th thách i ngũ doanh nhân. S ra i c a các DNNVV làm xu t hi n r t nhi u tài năng trong kinh doanh, ó là các doanh nhân thành t bi t cách làm giàu cho b n thân mình và xã h i. B ng s tôn vinh nh ng doanh nhân gi i, kinh nghi m qu n lý c a h s ư c nhân ra và truy n bá t i nhi u cá nhân trong xã h i dư i nhi u kênh thông tin khác nhau, qua ó s t o ra nhi u tài năng m i cho t nư c. V i khía c nh như v y, DNNVV có vai trò không nh trong vi c ào t o l p doanh nhân m i Vi t Nam cũng như các nư c trên th gi i.
  17. 16 1.1.4 Môi trư ng th ch phát tri n DNNVV Môi trư ng th ch phát tri n DNNVV ư c hi u g m h th ng lu t pháp, các chính sách c a chính ph và h th ng các th t c hành chính liên quan tr c ti p và gián ti p n ho t ng kinh doanh c a các DNNVV. Như v y, môi trư ng th ch phát tri n DNNVV bao g m các y u t ch quan, do chính các cơ quan nhà nư c t ra h tr , qu n lý và phát tri n các DNNVV trong n n kinh t . T i các nư c ang phát tri n hay ang trong quá trình chuy n i sang kinh t th trư ng, v n môi trư ng th ch n i lên hơn và có ý nghĩa quan tr ng hơn so v i các nư c phát tri n hay các nư c ã có n n kinh t th trư ng tương i phát tri n do các nguyên nhân như tình tr ng thi u lu t pháp; tính không ng b , mâu thu n và không minh b ch c a lu t pháp; hay do tình tr ng th c hi n pháp lu t không nghiêm, không úng, tuỳ ti n, ho c không th c hi n... Th c t Vi t Nam trong nh ng năm qua cho th y v n t ol pm t môi trư ng th ch thu n l i cho DN óng m t vai trò c bi t quan tr ng góp ph n vào s tăng trư ng và phát tri n c a khu v c DNNVV mà i n hình là s ra i c a Lu t DN năm 2000 và ngh nh 90/2001/N -CP ngày 23/11/2001 c a chính ph v tr giúp phát tri n DNNVV. Nh ng n l c c a nhà nư c và các cơ quan chính ph , cũng như c a các t ch c có liên quan ã t o ra nh ng chuy n m nh m trong cơ ch , chính sách và th t c hành chính theo hư ng tôn tr ng các quy lu t th trư ng hơn, thông thoáng hơn và t do hơn. Trong b i c nh kinh t th trư ng trong nư c và s h i nh p vào kinh t khu v c và qu c t , bên c nh môi trư ng th ch phát tri n DNNVV, các y u t khách quan khác cũng ngày càng có cơ h i tác ng tr c ti p n ho t ng s n xu t kinh doanh c a DNNVV. Tình tr ng lên xu ng t bi n c a giá c hàng hoá và d ch v , các hàng rào thương m i qu c t dư i nhi u hình
  18. 17 th c, s b t n v chính tr và xã h i, b nh d ch và thiên tai… luôn là các y u t th t khó lư ng i v i DNNVV. Chính trong b i c nh ó, s nhanh nh y trong các chính sách c a chính ph s giúp DN ph n nào kh c ph c ư c các h u qu x u do các y u t b t ng ó gây ra cho ho t ng s n xu t kinh doanh c a DNNVV . Như v y, vai trò c a môi trư ng th ch phát tri n DNNVV, bao g m h th ng lu t pháp và các chính sách c a nhà nư c là r t quan tr ng, òi h i m b o tính bình ng, thông thoáng, minh b ch và hi u l c cao, nh m góp ph n t o m t môi trư ng kinh doanh thu n l i cho các DNNVV. 1.2 H i nh p kinh t qu c t : cơ h i và thách th c i v i vi c phát tri n DNNVV 1.2.1 H i nh p kinh t qu c t [44], [56] H i nh p kinh t qu c t tr thành xu hư ng v n ng khách quan c a th gi i. Tr i qua quá trình phát tri n lâu dài c a s n xu t và trao i, v i k t qu t ng h p c a nhi u y u t , nhi u lĩnh v c mà con ngư i ho t ng ã ưa nv n tr ng tâm c a i s ng xã h i là hình thành n n kinh t th gi i. V n tr c ti p nh t hi n nay là l c lư ng s n xu t c a th gi i ã có bư c phát tri n vư t b c. T ngư i lao ng n công c s n xu t và v t li u u có bư c phát tri n m i, khi n cho năng su t, ch t lư ng, hi u qu kinh t ngày càng cao. Th k 20, s n xu t v t ch t t o ra c a c i g p 15 l n th k 19 và l n hơn toàn b kh i lư ng c a c i v t ch t c a 2000 năm trư c c ng l i. i u này cho th y ho t ng kinh t trong giai o n hi n nay phát tri n m nh m và r ng l n như th nào. Tính ch t và trình xã h i hóa c a l c lư ng s n xu t ngày càng cao ã và ang ti p t c phá v rào c n gi a các qu c gia, giao lưu kinh t ang m r ng trên quy mô toàn c u. N n kinh t th gi i ch có th hình thành và ho t ng hi u qu trên cơ s trình dân trí và trình ngư i lao ng ư c nâng cao. Trình nh n
  19. 18 th c và năng l c t ch c qu n lý i u hành s n xu t, phân công lao ng xã h i ư c m r ng trên quy mô toàn th gi i. N n kinh t th gi i ang thay i nhanh chóng v i m t s c trưng cơ b n như sau: - M t là, s phát tri n chưa t ng có c a phân công lao ng qu c t và công ty xuyên qu c gia. M t trong nh ng l c lư ng thúc y quá trình phân công lao ng qu c t theo chi u sâu là các công ty xuyên qu c gia. t nt i và phát tri n trong c nh tranh qu c t , các công ty xuyên qu c gia ã th c hành phương châm kinh doanh là l y th gi i làm công xư ng, các nư c làm kho hàng, thông qua vi c phân công qu c t phát huy ưu th c a mình. - Hai là, t c tăng trư ng c a m u d ch qu c t cao hơn t c tăng trư ng kinh t . - Ba là, quy mô lưu ng v n qu c t tăng lên nhanh chóng. Lưu thông qu c t v ngu n v n t t i quy mô chưa t ng có. - B n là, các lĩnh v c h p tác kinh t trên th gi i không ng ng ư c m r ng. H p tác kinh t ư c m r ng v m u d ch, u tư n vi c chuy n như ng và b o h s h u công nghi p (trí tu ), chuy n d ch s c lao ng u tr thành nh ng n i dung quan tâm trong h p tác kinh t th gi i. i h i IX c a ng C ng s n Vi t nam ã xác nh: “H i nh p kinh t qu c t là xu th khách quan, lôi cu n các nư c, bao trùm h u h t các lĩnh v c, v a thúc y h p tác v a tăng s c ép c nh tranh và tính tùy thu c l n nhau. Quan h song phương và a phương gi a các qu c gia ngày càng sâu r ng c trong kinh t và văn hóa và b o v môi trư ng, phòng ch ng thiên tai và các i d ch...Các công ty xuyên qu c gia ti p t c c u trúc l i, hình thành nh ng t p oàn kh ng l chi ph i nhi u lĩnh v c kinh t . H i nh p kinh t qu c t là m t quá trình v a h p tác phát tri n v a u tranh r t ph c t p, c bi t là u tranh c a các nư c ang phát tri n b o v l i ích c a mình vì
  20. 19 m t tr t t kinh t công b ng, ch ng l i nh ng áp t phi lý c a các cư ng qu c kinh t , các công ty xuyên qu c gia. i v i Vi t Nam, quá trình h i nh p kinh t qu c t trong th i gian t i ư c nâng lên m t bư c m i, g n v i th c hi n các cam k t qu c t , òi h i chúng ta ph i ra s c nâng cao hi u qu , s c c nh tranh và kh năng c l p t ch c a n n kinh t , tham gia có hi u qu vào phân công lao ng qu c t ”. Quá trình h i nh p kinh t qu c t òi h i Chính ph ph i ch ng i m i phương pháp lãnh o, i u hành, i m i toàn di n n n hành chính qu c gia nh m xây d ng m t môi trư ng th ch thông thoáng và phù h p v i thông l qu c t . Các DN c n ch ng i m i quy trình công ngh , ào t o ngu n nhân l c nâng cao năng l c c nh tranh, t n d ng các cơ h i do quá trình h i nh p t o ra. Trong quá trình ch ng h i nh p kinh t qu c t , c n chú tr ng phát huy l i th , nâng cao ch t lư ng, hi u qu , không ng ng nâng cao năng l c c nh tranh và gi m d n hàng rào b o h . Nâng cao hi u qu h p tác v i các nư c. H p 1-1. Các m c trong h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam 1986 Ngh quy t ih i ng l n th VI, m ư ng cho chính sách m c a và h i nh p 1992 Quan sát viên c a ASEAN 1995 Thành viên chính th c c a ASEAN 1996-2006 Th c hi n l trình AFTA 1998 Thành viên c a APEC 2000 Hi p nh thương m i Vi t-M ư c ký k t 2005 D ki n tr thành thành viên WTO Ngu n: Toàn c u hoá và tác ng i v i s h i nh p c a Vi t Nam NXB Th gi i, 2003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2