Luận văn: Hội nhập kinh tế, thương mại của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới
lượt xem 15
download
Những vấn đề chung của hội nhập kinh tế thương mại. Những nội dung cơ bản và thực trạng hội nhập kinh tế, thương mại cảu Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới , một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại của Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hội nhập kinh tế, thương mại của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới
- gpa > ữl lỉl 9 tĩỉ Qtti>tì*tfì© » o a © tì) ã gj gj g «> g> lít tịt lì* LỊì gj gi gj gj gi & l;ì g tít 0 8» gì tít tu BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • Ì • BO m G 3 Dê TRI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP BỘ HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀO KINH TẾ KHU vưc VÀ THẾ GIỚI Mã số: B99-40-20 T H Ư VIẸN T R U Ô N G DAI H Ó C NGÓ.ai ĩ HU ONG oĨồồồbd ị 3jỒOf Chủ nhiệm đề tài: T.s. Nguyễn Phúc Khanh Đ ạ i học Ngoại thướng Tham gia đề tài: Th.s. Nguyễn Quang Minh Đại học Ngoại thương Th.s. Bùi Thị Lý Đại học Ngoại thương C.N. Nguyễn Quang Hiệp Đại học Ngoại thương > /> *. H A NOI. T H Ả N G 9 N Ấ M 2002
- BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO " TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Dề TÒI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀO KINH TẾ KHU vực VÀ THẾ GIỚI MÃ SÔ: B99-40-20 Xác nhân của Cơ quan chủ t ì đề tài: r Chủ nhiêm đề tài KT HIỆU TRƯỞNG
- fWm n/iđ/ế /iiếề/i tế,tíitùhtỹmai cảu Vỉêt nam mào /em/ề íê /chu Mtc và thê ọ MỤC LỤC Mòi nói đầu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI 1. HỘI NHẬP LÀ CHẶNG ĐUỒNG THAM GIA VÀO LIÊN KÉT 4 KINH T Ế QUỐC T Ế C Ủ A M Ọ I QUỐC GIA Ì Liên kết kinh tế quốc tế- Kết quả tất yếu của sự phát triển 4 • lực lượng sản xuất xã hội ì. Ì Khái niệm và bản chất của liên kết kinh tế quốc tế 4 Ì .2 Các hình thức của Liên kết kinh tế quốc tế 9 Ì .3 Liên kết Kinh tế quốc tế và khu vực hoa, toàn cầu hoa 13 2 Hội nhập là chặng đường tham gia vào liên kết kinh tế quốc 16 tế của mọi quốc gia. 2. Ì Khái niệm về Hội nhẢp kinh tế 16 2.2 Bản chất của Hội nhẢp 17 3 Những lợi ích của một quốc gia khi Hội nhập - tham gia vào 18 liên kết kinh tê quốc tê li NHŨNG QUAN ĐIỂM V À ĐƯỜNG L ố i CỦA ĐẢNG V À N H À NƯỚC 19 VIỆT NAM VỀ H Ộ I NHẬP KINH TẾ, T H Ư Ơ N G M Ạ I Ì Quan điểm chung 19 2 Những quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc 20 3 Một số nhi m vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế 22 quốc tế 4 Mục tiêu của Hội nhập 24 HI NHŨNG Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đối VÓI VIỆT NAM TRONG 25 Q U Á TRÌNH H ổ i NHẬP Ì Cơ hội 25 Ì. Ì Trong hoạt động thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài 25 Ì .2 Với thương mại quốc tế 27 1 3 Với sản xuất . 29 2 Thách thức 30 2. Ì. Thách thức về năng lực cạnh tranh 30 2.2 Thách thức về cơ chế chí sách nh 31 2.3 Thách thức về tiềm lực kinh tế và nguy cơ tụt hẢu 31 2.4 Thách thức về năng lực cán bộ 32 2.5 Thách thức đối với Hệ thống ngân hàng 33 2.6 Mâu thuẫn giữa vấn đề bảo hộ thị trường và yêu cầu của Hội 33 nhẢp Ì
- tỉ(m ằi/ịđịt /tát/é tế,tíuềứnamai của Viêt nam toác kinh lê Á/iíi ffifổr trả tnếỹitii CHƯƠNG li: NHŨNG NỘI DUNG c ơ BẢN VÀ THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀO KINH TẾ KHU vực VÀ THỂ GIỚI ì NHŨNG NỘI D Ư N G cơ BẢN C Ủ A Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP 35 Ì Điều chỉnh chính sách thương mại và các biện pháp thực 35 hiện chính sách thương mại 1.1 Nhận xét về những bất cập trong chính sách thương mại và các 35 biện pháp thực hiện chính sách thương mại của Việt Nam hiện nay 1.2 Phương hưộng chung điều chỉnh chính sách thương mại và các 41 biện pháp thực hiện chính sách thương mại theo yêu cầu của Hội nhập 2 Điều chỉnh chính sách và công cụ tài chính, ngân hàng 42 2.1 Những vấn đề bất cập của hệ thống ngân hàng, t i chính trưộc à 42 xu thế hội nhập 2.2 Những điểu chỉnh về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng 44 2.3 Điều chỉnh chính sách và công cụ tài chính 46 3 Nâng cao năng lực cạnh tranh 49 4 Một số nội dung khác 50 4.1 Điều chỉnh chính sách, quy định về đầu tư. 50 4.2 Điều chỉnh và bổ sung các quy định về Quyền sở hữu t í tuệ r 51 li LỘ TRÌNH HỘI NHẬP 51 Ì Lộ trình cam kết giảm thuế 52 1.1 Những cam kết về thuế quan 52 1.2 Những nguyên tắc xây dựng cam kết về thuế 53 1.3 Phân loại các ngành để bảo hộ 55 1.4 Lộ trình giảm thuế 56 2 Lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan 58 HI THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI 61 CỦA VIỆT NAM V À O KINH TẾ KHU vực V À THÊ GIỚI Ì Thực trạng và kết quả ban đầu của việc điều chỉnh chính 61 sách và các quy định 1.1 Một số nét về thực trạng và kết quả điều chỉnh chính sách 61 thương mại và các biện pháp thực hiện chính sách thương mại 1.2 Những kết quả trong việc cải cách tổ chức và hoạt động của 70 Ngân hàng Việt nam 1.3 Những kết quả khác 71 2 Thực trạng và kết quả hội nhập song phương 74 3 Thực trạng và kết quả Hội nhập đa phương li 3.1 Thực hiện các cam kết trong khuôn khổ ASEAN 77 3.2 Thực hiện các cam kết trong khuôn khổ APEC 81 2
- ''/Côi n/tâ/t Ả'in/ì tế, tỉttờtnp mai của 'Viết nam mào Kinh tê'KHU mù' nà (/lêỹiứi 3.3 T h a m gia hợp tác trong A S E M ị 3.4 Xúc tiến các bước gia nhập W T O CHƯƠNG HI: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH QUÁ TRINH HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ì ĐỊNH HƯỚNG CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG 93 MẠI CỦA VIỆT NAM Ì Xu hướng vận động của Liên kết kỉnh tế quốc tê 93 1.1 X u hướng m ỏ rộng liên kết khu vực 93 1.2 X u hướng tăng cường liên kết giữa các khu v ự c 94 1.3 X u hướng sáp nhập các Công ty Xuyên quốc gia 94 96 2 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của Việt nam giai đoạn 2001-2010 2.1 Chiến lược tổng quát phát triển kinh t ế c ủ a Việt n a m giai đoạn 96 2001 - 2 0 1 0 2.2 C á c nhiệm vụ cụ t h ể để thực hiện chiến lược phát triển kinh t ế 97 của Việt nam giai đoạn 2001 - 201 ó 2.3 Những định hướng của quá trình Hội nhập giai đoạn 2 0 0 1 - 98 2010 li NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM ĐAY NHANH QUÁ TRÌNH 100 HỘI NHẬP Ì Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách và các biện pháp 100 thực hiện chính sách 1.1 Phối hợp điều chởnh để chính thức h o a và công b ố công khai 100 các lộ trinh c a m kết về điều chởnh chính sách và các công cụ c ủ a chính sách 1.2 Xúc tiến nhanh việc xây dựng các chiến lược c ủ a các ngành, 100 các doanh nghiệp cho phù hợp với những điều chởnh v ề chính sách 1.3 Tích cực chuẩn bị các phương án để đ à m phán tiếp trong các 101 cuộc đ à m phán song phương và đa phương v ề các lĩnh v ự c thuế, phi thuế, m ở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư 2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh loi 2.1 T ạ o dựng nhanh các y ế u tố năng lực cạnh tranh c ủ a n ề n kinh loi tế để thay đổi vị t h ế c ủ a n ề n kinh t ế trong tương q u a n với k h u v ự c và t h ế giới 2.2 Đ ầ u tư, đổi mới công n g h ệ đ ể nâng c a o năng suất lao động và loi g i ả m giá thành đối với sản p h ẩ m 2.3 Á p dụng rộng rãi h ệ thống q u ả n l chất lượng q u ố c tế trong m ọ i ý 102 lĩnh vực 2.4 Cải tiến và đa dạng m ẫ u m ã chủng loại s ả n p h ẩ m và dịch vụ 103 cùng những dịch vụ hậu mãi 3
- Mọi tt/iậ/i ÁùtÁtó',tíuéơnamại của Việt nam mào Áùi/i lê'Mu mực /cà thê ỹiứt 3 Nhóm giải pháp hạn chế tác động xấu của quá trình hội 103 nhập 3.1 C h u y ể n dịch cơ cấu sản phẩm, cơ c ấ u thị trường c h o phù hợp 103 và khai thác các lợi t h ế sẵn có c ủ a n ề n kinh t ế 3.2 Á p dụng linh hoạt những chính sách, biện pháp k ể cả các biện 105 pháp chính sách v ề mặt xã hội để trợ giúp c h o các d o a n h nghiệp buộc phải phá sản, buộc phải c h u y ể n đổi ngành n g h ề 3.3 G i ữ vững và đẩy nhanh tọc độ phát triển kinh t ế để tránh nguy 105 cơ tụt hậu 4 Nhóm giải pháp về đạo tạo nâng cao kiến thức về hội nhập 106 4.1 Nội dung kiến thức về hội nhập vào chương trình đào tạo c ủ a 106 các Trường Đ ạ i học, đặc biệt các trường khọi kinh tế, xã hội, nhân văn 4.2 Củng c ọ bộ m á y tổ chức điều hành công tác hội n h ậ p trong 106 toàn quọc và tăng cường công tác thông tin tuyền t r u y ề n v ề hội nhập 4.3 Tập trung đào tạo một lực lượng có kiến thức sâu và chuyên 108 m ô n giỏi để thực hiện các công việc chính c ủ a hội n h ậ p ở các c ấ p từ Trung ương đến địa phương 3Cè't luận PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Thuyết minh đề tài 4
- Mi nhã/, /ánh tế, thương mại của Việt nam mo Ắln/t tế Á/ui vực và thế^ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT NÔI DUNG « r TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AISP Chế độ ưu đãi hội nhập của 6 nước thành viên ASEAN cũ cho các nước thành viên mới gia nhập (Việt nam, Lào, Campuchia, Myanma) APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á, Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia khu vực Đông Nam A ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á - Â u (Hợp tác Á - Âu) CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Eư Liên minh Châu Au FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập (về thuế quan) GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Nguyên tấc tối huệ quốc NHNN Ngân hàng Nhà nươc NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NT Nguyên tấc đãi ngộ quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ TCTD Tổ chức tín dụng TNCs Tập đoàn xuyên quốc gia TRIMs Hiệp định của WTO về các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu
- tWỶĩi ềtỉưĩh Ảiềt/i tế, t/uùỉita mui rủa Hét nam ệtào /kinh tê /khít ệĩtte rà Mê r/íữi LỜI NÚI DẦU Tính cấp thiết của đề tài: Liên kết kinh tế quốc tế - mội kết quả tất yếu của quá trình toàn cầu hoa, khu vực hoa nền k i n h t ế t h ế giới hiện nay đang diễn ra ngày càng sâu về n ộ i dung, ngày càng rộng về q u y m ô và v ớ i những biểu hiện m ớ i , đã có những ảnh hưởng trực tiếp tới nền k i n h t ế của các quốc gia. M ở cửa để m ở rộng các m ố i quan hệ k i n h t ế v ớ i các nước, hay nói khác đi là h ộ i nhập vào liên kết k i n h t ế khu vực và Quốc t ế là m ộ t tất y ế u khách quan đ ố i v ớ i tất cả các nước. Việt nam là một quốc gia đang thực hiện nền kinh tế chuyển đổi cũng đã thực hiện giai đoẫn đầu tiên của quá trình h ộ i nhập. T r o n g giai đoẫn này bên cẫnh những thành tích đã đẫt được, V i ệ t n a m cũng gặp phải không ít nhũng khó khăn. M ộ t trong những nguyên nhân dẫn đến những y ế u k é m và hẫn c h ế trong quá trình h ộ i nhập đó là thiếu hiểu biết về thực chất của h ộ i nhập, những n ộ i dung và l ộ trình của h ộ i nhập. Mặc dù đã có những nghiên cứu về quá trình hội nhập của Việt nam như của V i ệ n quản lý k i n h t ế T r u n g ương, B ộ thương m ẫ i , V i ệ n k i n h t ế t h ế g i ớ i và U y ban Quốc gia về h ộ i nhập .. nhưng cách tiếp cận c ủ a các nghiên cứu này . là theo các vấn đề như: Thương mẫi, đầu tư, dịch vụ .. hoặc theo khuôn k h ố . của h ộ i nhập như A S E A N , APEC, W T O .. Đ ể góp thêm m ộ t cách nhìn nhận . m ớ i n h ằ m giải quyết có hiệu q u ả hơn cho hoẫt động h ộ i nhập, chúng tôi đã lựa c h ọ n vấn đề "Hội nhập kinh tế, thương mại của Việt nam vào kinh tế khu vực và thế giới" làm đề tài nghiên cứu v ớ i cách tiếp cận theo những công việc phải giải quyết trong quá trình h ộ i nhập cho dù là N h à nước, B ộ ngành hay doanh nghiệp đều phải thực hiện. Múc đích nghiên cứu: - G ó p phần giúp các C ơ quan hoẫch định chính sách, các ngành, các địa phương và các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về h ộ i nhập k i n h tế, thương m ẫ i của V i ệ t nam. Ì
- Mọi ỉt/ệệ/ị ỉdnỉt tẳưưna mại rửa Việt nam ệsàũ Á ỉn/* tếÁ/iff ệcựr và f/ệế r/ưti - G ó p phần đẩy mạnh m ộ t cách có hiệu quả quá trình h ộ i nhập k i n h tế, thương m ạ i của V i ệ t n a m vào k i n h tế k h u vực và t h ế g i ớ i . Nhiêm vu nghiên cứu: - G i ả i trình được bản chất của quá trình h ộ i nhập vào k i n h tế k h u vực và t h ế giới. - N ê u và đánh giá được những công việc cần phải g i ả i quyết trong quá trình h ộ i nhập. - Bước đầu đề xuất m ộ t số giải pháp n h ằ m xúc tiến những công việc phải làm trong quá trình h ộ i nhập. Đối tương và phàm vi nghiên cứu: Đối tượng: H ộ i nhập k i n h tế, thương m ạ i (chủ yếu đi sâu phân tích phần thương m ạ i ) như m ộ t quá trình tham gia vào liên kết k i n h tế quốc tế của m ộ t quốc gia. Phạm vi nghiên cứu: H ộ i nhập k i n h tế, thương m ạ i của V i ệ t n a m trong khuôn k h ọ A S E A N , A P E C và WTO. Phương pháp nghiên cứu: T r o n g quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng những phương pháp truyền thống của việc nghiên cứu các vấn đề k i n h tế, xã h ộ i như: phương pháp phân lích, đánh giá dựa trên các tài l i ệ u , phương pháp thống kê, hệ thống hoa, phương pháp chọn l ọ c có k ế thừa những k ế t q u ả nghiên c ứ u trước đó và phương pháp luận của Triết học Mác-Lênin. Những kết quả nghiên cứu chỉnh: Ì- Hệ thống hoa về mặt lý luận của vấn đề hội nhập. 2- Hệ thống được những việc cần phải thực hiện cùng lộ trình của hội nhập. 2
- ///ọ/ n/iợ/t Ánt/i tê? (ầưưng mai rửa lui nam vào Áát á /ếÁ An ệcựr rà tiệt ffừ';i 3- Đ ề xuất một số giải pháp có tính hệ thông, k h ả thi cho quá trình hội nhập. Nôi dung của để tài: Ngoài lời nói đầu, kết luận và phụ lục, N ộ i dung của đề tài được kết cấu thành ba chương. Chương ĩ: Những vấn đề chung của hội nhập kinh tế, thương mại. Chương 2: Những nội dung cơ bản về hội nhập kinh tế, thương mại của Việt nam vào kinh tế khu vực và thê giới. Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đ y mạnh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại của Việt nam.
- Chương ì - Những vấn đề chung của Hội nhập kinh tế, thương mại CHƯƠNG I NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI ì. HỘI NHẬP LÀ CHẶNG ĐƯỜNG THAM GIA VÀO LIÊN KÉT KINH TẾ QUỐC T ẾCỦA M Ọ I QUỐC GIA 1. Liên kết kinh tê quốc tê- Kết quả tất yêu của sự phát triển lụt lượng sản xuất xã hội 1.1 Khái niệm và bản chất của liên kết kinh tế quốc tê a) Klĩái niệm Liên kết kinh tế quốc tế N h â n loại đã bước sang những n ă m đầu của t h ế kị 2 1 . Các quốc gia, dan lộc đang chuẩn bị hành trang cho m ộ t k ị nguyên m ớ i m à m ộ t trong các đặc li ưng CƯ bản là x u hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc g i a để giải quyết các vấn đề k i n h tế, chính trị, văn hoa, xã h ộ i và môi trường m a n g lính chất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc g i a trên t h ế giới đang từng bước tạo lập nên các m ố i quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham g i a vào các liên k ế t k i n h t ế quốc tế v ớ i nhiều mức độ khác nhau, đ e m l ạ i l ợ i ích thiết thực cho m ỗ i bên. Chính các liên kết k i n h tế quốc te là biểu hiện của x u hướng toàn cầu hoa k h u vực hoa đang diễn ra hết sức sôi động trong những n ă m gần đây. Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế hay còn gọi là nhất thể hoa kinh tế quốc tế lù một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoa có tính chất quốc tế đổi với quá trình tái sản xuất giữa các chủ thể Kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp Kinh tế quốc lể của các nước thành viên n h ằ m tăng cường p h ố i hợp và điều chỉnh l ợ i ích giữa các bên tham gia, g i ả m bớt sự khác biệt về điều k i ệ n phái triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ k i n h tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Q u á trình Liên két k i n h tế quốc tế đưa tới việc hình thành m ộ t thực thể k i n h l ố mới cấp ở độ cao hơn v ớ i các m ố i Quan hệ k i n h tế quốc tế phức tạp và đa dạng. 4
- Chương ĩ - N h ữ n g v ấ n đề c h u n g c ủ a H ộ i n h ậ p k i n h t ế , thương m ạ i Các bên tham gia các liên kết k i n h tế quốc tế có thể là các Quốc g i a hoặc các tổ chức doanh nghiệp thuộc các nước khác nhau. N h ư vậy liên kết K i n h tế quốc tế là m ộ t qua trình khách quan bởi nó là kết quá của quá trình vận động mang tính q u y luật, xuất phát t ừ yêu cầu phát triển lờc lượng sản xuất và quốc tế hoa đời sống k i n h l ể do tác động của cách mạng K h o a học kỹ thuật. M ặ t khác, liên k ế t K i n h t ế quốc t ế cũng là m ộ t quá trình chủ quan b ở i nó là kết quả của nhũng hoạt động của các quốc g i a trong việc phối hợp nền k i n h t ế của các quốc g i a đó, làm cho các nền k i n h t ế thích ứng với nhau, dần dần hình thành m ộ t chỉnh thể k i n h t ế có cơ cấu t ố i ưu, có năng suất lao động cao. Liên kết K i n h t ế quốc t ế hay nhất thể hoa K i n h t ế quốc tế là m ộ t khái n i ệ m được tranh luận tương đ ố i nhiều, ý k i ế n chia rẽ tương đ ố i l ớ n trên các diễn đàn k i n h tế t h ế g i ớ i , trong những n ă m gần đây. Nhìn t ừ mặt h à m nghĩa thì từ liên kết K i n h t ế quốc t ế (Integration) là bắt n g u ồ n t ừ c h ữ L a l i n h Intergratio, ý của nó là chỉ việc liên hiệp hoặc hoa nhập các bộ phận khác nhau l ạ i thành một chỉnh thể. về nghĩa rộng thì nhất t h ể hoa k i n h t ế t h ế g i ớ i có hai tầng bậc lớn là v i m ô và vĩ m ô . về mặt v i m ô thì buổi đầu sớm nhất chí là giữa các doanh nghiệp v ớ i nhau thông qua các hình thức độc q u y ề n như Cácten, T ờ rón, ... để k ế t hợp l ạ i thành m ộ t thể liên hiệp k i n h tế mới. về mặt vĩ m ô là chỉ sờ liên hiệp k i n h tế giữa các nước và k h u vờc khác nhau trong cùng một Châu lục hoặc giữa các Châu lục thông qua ký kết các điều ước hay H i ệ p định, lạp ra các chuẩn tác hoạt động chung để thờc hiện các mục đích k i n h tế và chính trị, thậm chí thông qua việc nhượng bớt chủ q u y ề n cục bộ của quốc gia, xây dờng các tổ chức "siêu quốc g i a " để thờc hiện sờ liên hiệp k i n h tế. b) Bản chất của Liên kết kinh tếquốc tế Xét về bản chất liên kết Kinh tế quốc tế là hình thức phát triển cao hơn về chất của phân công lao động quốc t ế và là kết quả tất y ế u của phân công lao động quốc tế. Ban đầu, phân công lao động xã h ộ i diễn ra trên m ộ t phạm v i n h ỏ hẹp như một vùng, m ộ t thung lũng, ... N h u cầu c o n người ngày càng cao, cần có sờ t ố i ưu hoa hơn nữa các n g u ồ n lờc vật chất phục vụ đời sống c o n người, phân công lao động xã h ộ i phải tiến lên trình độ m ớ i , rộng hơn giữa các vùng trong m ộ t nước. V ớ i sờ tăng dần các n h u cầu của đời sống c o n người, phân công lao động xã h ộ i trên p h ạ m v i quốc gia không còn k h ả năng đáp ứng đủ, đòi h ỏ i một trình độ phân công lao động xã h ộ i cao hơn có k h ả năng đáp ứng cao hơn. K h i dỏ, 5
- Chương ĩ - Những vấn đề chung của Hội nhập kinh tế, thương mại các quốc gia liên kết với nhau, đẩy phân công lao động xã hội lên một trình độ phân công lao động xã hội mới: phân công lao động quốc tế. Các quốc gia liên kết với nhau, dẫn đến xuất hiện các mối quan hệ kinh tế giữa nhiều nước, hình thức ban đầu của nền kinh tế thế giới Phan công lao động quốc tế trong thế giới ngày nay dang diễn ra với phạm vi ngày càng rộng, tốc độ ngày càng nhanh, xâm nhập vào hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế m ừ i quốc gia và ngày càng đi vào chiều sâu do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng Khoa học kỹ thuật và công nghệ. Phân công lao động quốc tế ngày nay đang chuyển mạnh từ phân công lao động theo ngành và theo sản phẩm sang phân công lao động theo chi tiết sản phẩm và theo quy trình công nghệ. Điều này cho thấy sự khác biệt về điều kiện tự nhiên không còn đóng vai trò quyết định đối với phương hướng tham gia vào phân công lao động quốc tế m à chủ yếu là do khả năng công nghệ và khoa học kỹ thuật. Sự phát triển của phân công lao động quốc tế cùng với nhũng thành tựu mới của cách mạng khoa học và công nghệ đưa lới sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu kinh l ể của m ừ i quốc gia. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống đang dần dần nhường chừ cho các ngành công nghiệp mới đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật cao. Điều này càng cần đòi hỏi có sự hợp tác, phối hợp, liên kết giữa các nước. Một đặc điểm nữa của phân công lao động quốc tế thúc đẩy sự hình thành các liên kết K i n h tế quốc tế là sự xuất hiện và phát triển ngày càng nhanh các hình thức hợp tác về kinh tế, khoa học và công nghệ. Nếu như trước đây, các Quan hệ kinh tế quốc tế thể hiện tập trung ở hoạt động ngoại thương thì ngày nay các Quan hệ kinh tế quốc tế đã vươn sang các lĩnh vực nghiên cứu, sáng chế, chuyển giao công nghệ, hợp lác đầu tư, hợp tác sản xuất . . Điều đó có . nghĩa là các Quan hệ kinh tế quốc tế được phái triển cả về bề rộng và chiều sâu, nó mang nội dung toàn diện hơn và đòi hỏi sự hợp lác ở những khuôn khổ rộng hơn, ở cấp độ cao hơn. Do sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ, cơ cấu ngành và CƯ cấu địa lý trong phân công lao động quốc tế đang có sự dịch chuyển đáng kể và được chia làm bốn nhóm ngành sau: - N h ó m ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao. - N h ó m ngành có hàm lượng vốn cao. - N h ó m ngành có hàm lượng lao động sống cao. - N h ó m ngành có hàm lượng nguyên vật liệu cao. 6
- Chương ì - Những vấn đề chung của Hội nhập kinh tế, thương mại Tuy theo điều kiện kinh tế và trình độ phát triển khoa học công nghệ của mỗi nước m à người ta tiến hành chuyên m ô n hoa những ngành m à họ có ưu t h ế đổng thời hợp tác và trao đổi với nhau để đại tới cơ cấu l ố i ưu trong việc tiêu dùng và tích lũy. Những nước phát triển cao và giàu có thường tập trung vào việc phát triển các ngành có h à m lượng khoa học công nghệ cao và hàm lượng vốn cao. Những nước có trình độ phát triển chưa cao và giàu tài nguyên khoáng sản thường tập trung vào việc phát triển các ngành có hàm lượng lao động sống cao và ngành có hàm lượng nguyên vật liệu cao. Ngoài ra, sở phát triển của K h o a học công nghệ đã làm thay đổi kết cấu địa lý trong phân công lao động quốc tế. Không phải những nước đang phát triển là nơi sản xuất ra nhiều nông sản phẩm với chất lượng cao. Trái lại, những nước công nghiệp tiên tiến lại là những nơi sản xuất nông sản phẩm với chất lượng cao và giá thành hạ. Bởi vậy sở cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và hình thành nên những hàng rào mậu dịch và phi mậu dịch, từ đó đặt ra yêu cầu cho việc hình thành các liên kết về thị trường theo khu vởc để bao vệ lợi ích cho m ỗ i bên. Sở phát triển của các Công ty đa quốc gia và vai trò ngày càng lớn của nó trong phân công lao động quốc tế đã tác động mạnh đến việc hình thành và phát triển của các liên kết kinh tế quốc tế. Các Công t y đa quốc gia không những nắm trong tay nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại, có trình độ quản lý tiên tiến m à nó còn mang tính đa sở hữu và gây ảnh hưởng đến các chương trình phát triển đa quốc gia và liên quốc gia. Hoạt động của các Công ty đa quốc gia không những tạo tiền đề vật chất m à còn thúc đẩy về mặt tổ chức cho sở liên kết giữa các nước nhằm thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế. c) Liên kết khilĩ tế quác tếlà kết quả tất yếu của quá trình Quốc tế hoa dời sống kinh tế Trong quá trình phát triển gần một trăm năm qua, kinh tế thế giới có những quy luật đặc thù và dần dần xuất hiện một x u thế có tính chất toàn thể. Đ ó chính là xu thế quốc tế hoa đời sống kinh tế. Quốc tế hoa đời sống kinh l ố chính là sở dởa vào nhau để cùng tồn tại, sở x â m nhập vào nhau ngày càng sâu của kinh tế các nước trên thế giới. Trong thế kỷ XX, quá trình quốc tế hoa nền kinh tế thế giới không ngừng được tăng lên và phạm v i ngày càng m ở rộng, nội dung ngày càng sâu sắc. 7
- Chương ì - Những vấn đề chưng của Hội nhập kinh tế, thương mại Q u á trình quốc t ế hoa đ ờ i sống k i n h t ế d ẫ n đến việc hình thành các liên kết k i n h t ế q u ố c t ế là m ộ t tất y ế u khách quan d o n h ữ n g nguyên nhân c h ủ y ế u sau: Thứ nhất: Q u ố c t ế h o a về các m ặ t v ố n , k ỹ thuật, thị trường tiêu t h ụ sản p h ẩ m làm g i a tăng sự p h ụ thuộc l ẫ n nhau g i ữ a các q u ố c gia. N â n g lực đơn độc trong việc điều chạnh và k h ố n g c h ế k i n h t ế c ủ a các nước ngày càng suy g i ả m . V i ệ c giải quyết các v ấ n đề k i n h t ế và đặt r a chính sách k i n h t ế c ủ a các nước ngày càng p h ụ thuộc chặt c h ẽ vào sự h ợ p tác, liên k ế t g i ữ a các quốc gia. Thứ hai: Q u ố c t ế hoa về mặt sản xuất đã làm c h o các hoạt động k i n h t ế g i ũ a các nước đan x e n vào nhau, không thể phát t r i ể n m ộ t cách đơn độc và tách rời nhau. Đ ể điều hoa m ộ t cách tổng t h ể quá trình q u ố c t ế hoa sản xuất và l ạ o ra tiếng nó i c h u n g t r o n g quá trình phát t r i ể n k i n h t ế và định hướng sản xuất, các nước hình thành nên các liên k ế t k i n h t ế dưới các cấp độ khác nhau. Thứ ba: Xu t h ế tập đoàn hoa k h u vực tạo điều k i ệ n thúc đẩy sự h ợ p lác giữa các nước ngày càng sâu sắc. T ậ p đoàn hoa k h u vực c h o phép giải quyết những vấn đề k i n h tế, thương m ạ i có liên quan đến l ợ i ích c ủ a các nước ở q u y m ô quốc lể. Chính quá trình đó đã góp phần thúc đẩy liên k ế t chặt c h ẽ hơn g i ữ a các quốc gia. Thử tư: Q u ố c t ế hoa m ộ t cách cao độ l ự c lượng sản xuất d ẫ n đến phần công lao đ ộ n g quốc t ế d i ễ n r a ngày càng sâu sắc, các nước tiến hành chuyên m ô n hóa n h ằ m đạt t ớ i q u y m ô t ố i ưu c h o từng ngành sản xuất. Các q u ố c g i a sẽ tập t r u n g vào m ộ t số ngành và sản p h ẩ m nhất định m à h ọ có l ợ i t h ế r ồ i trao đ ổ i với các nước khác. N g à y nay, các nước không chạ trao đ ổ i sản p h ẩ m đã hoàn thiện v ớ i nhau m à t h ậ m chí còn trao đ ổ i l ừ n g b ộ phận sản phẩm. B ở i vậy m ớ i có tình trạng m ộ t loại hàng hoa có t h ể được sản xuất ở n h i ề u nước khác nhau, m ỗ i nơi m ộ t bộ phận theo k h ả năng chuyên m ô n h o a c ủ a từng nước. Chẳng hạn để sản xuất ra chiếc m á y b a y B o e i n g có tới 6 5 0 công t y trên t h ế g i ớ i t h a m g i a và được đặt ở hơn 30 nước. Otô F o r d cũng v ậ y có t ớ i 165 công t y hơn 2 0 ử nước t h a m g i a sản xuất... Tính thống nhất c ủ a n ề n k i n h t ế t h ế g i ớ i làm c h o toàn bộ quá trình sản xuất như m ộ t dây c h u y ề n "dây c h u y ề n q u ố c t ế " cả về p h ạ m v i và q u y m ô - Chính vì v ậ y các liên k ế t k i n h t ế q u ố c t ế ra đ ờ i n h ằ m đáp ứng n h u cầu liên k ế t v ớ i nhau để cùng phái triển c ủ a tất cả các q u ố c g i a trên t h ế giới. 8
- Chương ì - Những v ấ n đề chung của Hội nhập kinh tế, thương mại 1.2 Các hình t h ứ c c ủ a Liên kết k i n h t ế q u ố c t ế a) Liên kết lớn (Macro httegration) Liên kết lớn là hình thức của liên kết kinh tế quốc tế m à chủ thể tham gia là các Nhà nước, các quốc gia trong đó các chính phủ ký với nhau các Hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế giữa các Nhà nước. Dựa vào nội dung liên kết và mức độ hội nhập, Hên kết lớn có những hình thức chủ yếu sau: > Khu vực mâu dịch tư do (Free trade Area - FTA) Khu vực mậu dịch tự do là liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hoa việc buôn bán về mất hoặc mất số nhóm mặt hàng nào đó. Khu vực mậu dịch tự do sẽ hình thành mất thị trường thống nhất nhưng mỗi thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thương đấc lập đối với các nước ngoài liên minh. Trên thế giới hiện nay hình thành rất nhiều khu vực mậu dịch tự do nhu: Khu vực mậu dịch tự do Châu  u - EFTA, khu vực tự do Bắc M ỹ - NAFTA, khu vực mậu dịch tự do - A F T A của các nước ASEAN V.V.. Mục đích của khu vực mậu dịch tự do là nhằm: - Khuyến khích phát triển thương mại trong nấi bấ khối, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Tim hút vốn đầu tư từ các nước bên ngoài khối cũng như nong nấi bấ khối. > Liên minh thuế quan (Custom Union) Đây là mất liên minh quốc tế với nấi dung bãi miễn thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các nước thành viên. Tuy nhiên, liên minh thuế quan có điểm khác với khu vực mậu dịch tự do là các nước thành viên còn có mất biểu thuế quan chung áp dụng với các nước ngoài khối. > Thi trưởng chung (Common Market) Thị trường chung là mất liên minh quốc tế áp dụng các biện pháp lương tự như liên minh thuế quan trong việc trao đổi thương mại nhưng nó đi xa thêm mất bước là cho phép di chuyển ở cả tư bản và lao đấng tự do giữa các nước thành viên với nhau và từ đó tạo điều kiện cho sự hình thành thị nường thống nhất theo nghĩa rấng. 9
- Chương ì - Những v ấ n đề chung của Hội nhập kinh tế, thương Cộng đồng kinh tế Châu  u (EEC) từ năm 1992 theo loại hình này. > Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nước thành viên thực hiện thống nhất và hài hoa các chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ giữa các nước thành viên. Giữa các nước cho phép tự do di chuyển hàng hoa, dịch vụ, sức lao động và tư bản. Khối đồng minh Benelux là một liên minh kinh tế giữa ba nước Bỉ, H à Lan, Luxembua kể từ năm 1960, liên minh Châu  u - E U từ năm 1994 cũng đưậc coi là một liên minh kinh t ế . > Liên minh tiên tẽ (Monetarv Union) Đây là hình thức phát triển cao của liên kết kinh tế quốc tế trong dó các nước thành viên phải phối hập chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối. Trong liên minh tiền tệ, người ta thực hiện thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các thành viên, thống nhất về đồng tiền dự trữ và phát hành đồng tiền tập thể cho các nước trong liên minh. VD: Đồng tiền chung Châu  u - Euro giữa 12 nước thành viên. Ngoài ra dưới klỉía cạnh địa lý, liên kết lớn có thể có các hình thức sau: - Liên kết khu vực: là hình thức liên kết giữa các quốc gia trong cùng một khu vực địa lý, chẳng hạn: A S E A N - liên kết 10 nước khu vực Đông Nam á, E U - 15 nước EU, N A F T A - 3 nước Bắc Mỹ, MERCOSUR - 6 nước Nam Mỹ - Liên kết kinh tế liên khu vực: là hình thức liên kết của các quốc gia giữa các khu vực địa lý khác nhau. Ví dụ: APEC - 21 nước nằm trong vành đai Thái Bình Dương, A S E M - liên kết giữa các nước ASEAN, EU và ba nước Đông á là Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản . . . - Liên kết kinh tế toàn cầu: là hình thức liên kết giữa các nước trên quy m ô toàn cầu. Ví dụ: Tổ chức thương mại thế giới W T O - với 144 nước thành viên, 30 quan sát viên trên toàn cầu. 10
- Chương ĩ - Những vấn đê chung của Hội nhập kinh tế, thương mại b) Liên két nhỏ (Mỉcro hitergratìon) Là hình thức liên kết m à chủ thể tham g i a là các Công ty, lập đoàn ... trên cơ sở ký k ế t các hợp đồng hợp tác k i n h doanh để hình thành nên các Công t y quốc tế. Liên kết giữa các Công t y được tiến hành ở các khâu khác nhau như: liên kết trong quá trình nghiên cứu, liên k ế t trong việc chuyên m ô n hóa, hợp tác hoa sản xuất sản phẩm, quảng cáo và thực h i ệ n các dịch vụ khác. Liên kết nhỏ có các hình thức chủ yếu sau đây: > Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC) Công t y đa quốc gia là Công t y đạc q u y ề m à v ố n sở hữu của Công t y mẹ n thuạc sở hữu của hai hay nhiều nước khác nhau, hoạt đạng được triển k h a i trên nhiều nước trên t h ế g i ớ i . Chẳng hạn Công t y R o y a l Dutoàn cầu hoa Shell có vốn sở hữu của các c h ủ tư bản A n h và H à Lan, công t y mẹ " F o r t i s " thuạc sở hun của Bỉ và H à Lan, là những công l y mẹ đã thiết lập hàng trâm c h i nhánh ở nhiều nước trên t h ế g i ớ i , và vì sở hữu của công t y thuạc chủ lư ban của hai nước, do đó người ta g ọ i chúng là công t y thuạc dạng công l y đa quốc gia. Các công t y đa quốc g i a còn được g ọ i là công t y liên quốc g i a hay công t y siêu quốc gia. > Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporatìon - TNC) Công t y xuyên quốc g i a (Transnational Corporation - T N C ) là công t y tư bản đạc quyền m à tư bản sở hữu (vốn) của m ạ t nước (cũng có nghĩa là m a n g quốc tịch m ạ t nước nhất định), thực hiện k i n h doanh ở nước ngoài bằng hình thức thiết lập các công ty, các xí nghiệp phụ thuạc vào nó. N h ũ n g công t y đầu tư ra nước ngoài dưới dạng liên doanh thì l ũ y theo mức đạ phụ thuạc cua c h i nhánh vào Công t y mẹ, vẫn có thể được coi là Công ty xuyên quốc gia. E x x o n là công t y m ẹ m à v ố n của nó thuạc về các nhà tư bản có quốc tịch M ỹ (lổng tài sản trên 80 tỷ Ư S D ) . Công t y E x x o n đã thực hiện việc m ở rạng thị trường quốc tế, thiết lập những c h i nhánh ở nhiều nước là công t y xuyên quốc gia. K h i công t y thiết lập c h i nhánh ở nước ngoài, thực h i ệ n liên doanh v ớ i các doanh nghiệp nước c h ủ nhà, trong H ạ i đồng quản trị của xí nghiệp chi nhánh có các nhà quản lý người địa phương, thậm chí thuê các nhà quản lý của m ạ i nước t h ứ ba vẫn không làm thay đ ổ i tính chất là công t y xuyên quốc gia, m à không phải là công t y đa quốc gia. Vì theo cơ c h ế tổ chức, các côn? t y c h i li
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 822 | 192
-
Luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
153 p | 573 | 172
-
Tiểu luận "Lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế"
30 p | 303 | 78
-
LUẬN Văn:GIẢI PHÁP NÂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA IẢI PHÁP NÂNG CAOCAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH GÂNCỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRONG TIẾN HỘI NHẬP KINH TẾ TRÌNH TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ QUỐC TẾ
93 p | 227 | 77
-
Tiểu luận việc hội nhập kinh tế quốc tế
40 p | 635 | 67
-
LUẬN VĂN: Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam
31 p | 163 | 66
-
Tiểu luận: Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
36 p | 392 | 63
-
Luận văn:Phương hướng phát triển ngân hàng Thương Mại cổ phần trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
109 p | 170 | 34
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của DNN & V Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
113 p | 103 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
141 p | 70 | 24
-
Luận văn hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối vời Việt Nam - 1
18 p | 118 | 23
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Tăng cường năng lực cạnh tranh của đội tàu buôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
97 p | 123 | 20
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
110 p | 129 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vinalines và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
100 p | 110 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
129 p | 29 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hội nhập
118 p | 28 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nhập siêu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
121 p | 46 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn