intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Kế toán các khoản phải thu - phải trả tại công ty TNHH Successful Man

Chia sẻ: Bui Anh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:55

955
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ thanh toán được hiểu là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong sự cam kết vay nợ giữa chủ nợ và con nợ về một khoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời hạn cho vay nợ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Kế toán các khoản phải thu - phải trả tại công ty TNHH Successful Man

  1. [Type text] [Type text] [Type text] CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ 1.1. Một số vấn đề chung về các nghiệp vụ thanh toán 1.1.1. Khái niệm Quan hệ thanh toán được hiểu là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong s ự cam k ết vay nợ giữa chủ nợ và con nợ về một k hoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời hạn cho vay nợ. Theo đó các nghiệp vụ thanh toán có th ể chia làm 2 loại: - Một là, các nghiệp vụ dùng tiền, hiện vật để giải quyết các nghiệp vụ công nợ phát sinh. -Hai là, các nghiệp vụ bù trừ công nợ. Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên t ất c ả các khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất c ứ nghĩa v ụ ti ền t ệ nào mà các con nợ hay khách hàng chưa thanh toán cho công ty. Các khoản phải thu được ghi nhận như là tài sản của công ty vì chúng ph ản ánh các kho ản tiền sẽ được thanh toán trong tương lai. Các khoản phải thu được kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao g ồm t ất c ả các khoản nợ công ty chưa đòi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán.. Khoản phải trả là một khoản mục kế toán thể hiện nghĩa vụ c ủa doanh nghiêp phải trả toàn bộ số nợ của mình cho các chủ nợ. Cũng giống như tài sản, nợ của doanh nghiệp được chia làm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. - Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong khoản thời gian từ 1 năm trở xuống. Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả và các khoảng nợ dài hạn đến hạn trả. - Nợ dài hạn là các khoản nợ và các nghĩa vụ về mặt tài chính khác mà doanh nghiệp phải trả sau một khoảng thời gian từ một năm trở lên [Type text] [Type text] [Type text]
  2. [Type text] [Type text] [Type text] 1.1.2. Phân loại - Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán được chia làm hai loại: + Thanh toán các khoản phải thu + Thanh toán các khoản phải trả - Theo quan hệ đối với doanh nghiệp: + Thanh toán bên trong doanh nghiệp + Thanh toán với bên ngoài - Theo thời gian: + Thanh toán thường xuyên + Thanh toán định kỳ Trong phạm vi chuyên đề này, do thời gian thực tập có giới h ạn, chúng tôi sẽ trình bày các nghiệp vụ thanh toán với người mua – người bán, thanh toań tạm ứng, thanh toán lương, phải thu – phải trả nội bộ, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thanh toán với Nhà nước, các khoản dự phòng ph ải thu – phải trả, vay ngắn hạn và các khoản phải thu – phải trả khác. 1.1.3. Yêu cầu quản lý các nghiệp vụ thanh toán - Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải thu: + Nợ phải thu được hạch toán chi tiết theo từng đối t ượng ph ải thu, theo từng nội dung phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối t ượng phải thu là các KH có quan hệ thanh toán với DN về sản ph ẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ ,… + Không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, nh ận cung c ấp dịch vụ thu tiền ngay (tiền mặt, séc, hoặc đã thu qua ngân hàng). + Hạch toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản n ợ: n ợ trong hạn, nợ khó đòi hoặc nợ không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được. [Type text] [Type text] [Type text]
  3. [Type text] [Type text] [Type text] - Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải trả: + Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ cần được hạch toán chi tiết từng đối tượng phải trả. Đối tượng phải trả người bán, ng ười cung cấp, người nhận thầu về XDCB có quan hệ kinh tế chủ yếu đối với DN về bán vật tư, hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Trong chi tiết từng đ ối t ượng ph ải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu XDCB nhưng chưa nhận hàng hóa, lao vụ. + Không phản ánh các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trả tiền ngay (tiền mặt, séc). + Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi s ổ và ph ải đi ều ch ỉnh về giá thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức. 1.1.4. Nguyên tắc hạch toán Để theo dõi chính xác, kịp thời các nghiệp vụ thanh toán, k ế toán c ần quán triệt các nguyên tắc sau : - Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả về nguyên tệ trên các tài khoản chi tiết và quy đổi theo đ ồng ti ền Vi ệt Nam. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế. - Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả bằng vàng, bạc, đá quý, cần chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Cuối kì điều chỉnh số dư theo giá thực tế. - Không bù trừ công nợ giữa các nhà cung cấp, giữa các KH mà ph ải căn cứ trên sổ chi tiết để lấy số liệu lập bảng CĐKT cuối kì. - Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo t ừng đ ối t ượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc để việc thanh toán kịp thời. - Đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán th ường xuyên, có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra đối chi ếu t ừng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán. [Type text] [Type text] [Type text]
  4. [Type text] [Type text] [Type text] 1.2. Kế toán các khoản phải thu 1.2.1. Kế toán nghiệp vụ phải thu khách hàng 1.2.1.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Nghiệp vụ phải thu KH thường xảy ra trong quan hệ bán vật tư, hàng hóa, dịch vụ giữa DN với người mua. Nghiệp vụ này phát sinh khi doanh nghiệp bán theo phương thức trả chậm hoặc trong nghiệp vụ bán này người mua được yêu cầu phải trả trước tiền hàng. Khi doanh nghiệp bán ch ịu thì phát sinh nợ phải thu và khi doanh nghiệp nhận trước ti ền hàng s ẽ xu ất hi ện một khoản phải trả người mua. Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối l ượng công tác XDCB đã hoàn thành. b. Nguyên tắc hạch toán - Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng ph ải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết ph ải thu ng ắn h ạn, ph ải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán. - Đối tượng phải thu là các KH có quan hệ kinh tế với DN về mua s ản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, BĐSĐT: + Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (Tiền mặt, séc hoặc đã thu qua Ngân hàng). + Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải ti ến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích l ập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ ph ải thu không đòi được. [Type text] [Type text] [Type text]
  5. [Type text] [Type text] [Type text] + Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp d ịch v ụ theo s ự thoả thuận giữa DN với KH, nếu sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong h ợp đ ồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu DN giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao. 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng: TK 131- Phải thu khách hàng. Nôị dung và kêt́ câu ́ cua ̉ taì khoan ̉ naỳ như sau: Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng - Số tiền phải thu của KH về sản - Nợ phải thu từ KH giảm do tỷ giá phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu ngoại tệ giảm. tư, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung - Số tiền KH đã trả nợ cấp và được xác định là đã bán - Số tiền đã nhận ứng trước, trả trong kỳ trước của KH - Số tiền thu thừa của KH đã trả - Khoản GGHB cho KH sau khi đã lại. giao hàng và KH có khiếu nại - Nợ phải thu từ KH tăng do tỷ giá - DT của số hàng đã bán bị người ngoại tệ tăng. mua trả lại (có hoặc không có thuế GTGT) - Số tiền CKTT và CKTM cho người mua. SD: Số tiền còn phải thu từ KH. Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có ph ản ánh s ố ti ền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của KH chi tiết theo t ừng đối tượng cụ thể. Khi lập BCĐKT, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối [Type text] [Type text] [Type text]
  6. [Type text] [Type text] [Type text] tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”. 1.2.1.3. Phương pháp hạch toán  Hạch toán chi tiết Việc hạch toán chi tiết được thực hiện theo sơ đồ sau : Chứng từ (1) TK 711 (2) Bảng tổng hợp TK 531 chi tiết TK 131 gốc TK 111, 112 TK 627, 641, 642 Mua vật tư, hàng hóa đưa vào sử dụng, dịch vụ mua ngoài Phải trả người bán về mua chứng khoán, XDCB, sữa chữa lớn Sổ chi tiết TK 131 [Type text] [Type text] [Type text]
  7. [Type text] [Type text] [Type text] (1) Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết cho từng KH. (2) Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán với KH, b ảng này sẽ dùng để đối chiếu với Sổ cái TK 131.  Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán các khoản phải thu khách hàng 131 111, 112 111, 112 KH ứng trước hoặc Các khoản chi hộ KH thanh toán tiền 511, 515, 711 331 Bù trừ nợ DTBH, DTTC, Tổng giá thuTh 521, 531, 532 thu từ thanh lý, phải nhượng bán thanh CKTM, GGHB, HBBTL TSCĐ chưa thu toán 3331 tiền 3331 Thuế GTGT (nếu có) 635 CKTT Thuế GTGT (nếu có) 139, 642 413 Nợ khó đòi xử lý xóa sổ Lỗ tỷ giá khi đánh giá số dư các 004 khkhoản Đồng thời ghi khoản phải thu KH có gốc ngoại tệ 413 Lỗ tỷ giá khi đánh giá số dư các khoản phải thu KH có gốc ngoại tệ [Type text] [Type text] [Type text]
  8. [Type text] [Type text] [Type text] Trường hợp doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp trực tiếp: Các khoản DT, thu nhập, DT hàng bán bị trả lại hay GGHB đều bao gồm cả VAT của hàng bán ra không được hạch toán riêng. 1.2.1.4. Chênh lệch tỷ giá khoản nợ phải thu a. Chênh lệch tỷ giá hối đoái Trường hợp DN phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán và lập BCTC thì khi quy đổi từ đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng sẽ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực t ế hoặc quy đổi cùng một số lượng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo t ỷ giá hối đoái khác nhau. b. Nguyên tắc ghi nhận Khi phát sinh nghiệp vụ phải thu bên nợ cũng như bên có bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán bằng đồng VN hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức s ử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch (tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước VN công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Cuối năm tài chính các số dư nợ phải thu có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước VN công bố tại thời điểm cuối năm tài chính . c. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến HĐKD Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục nợ phải thu có gốc ngoại t ệ cu ối năm tài chính khác với năm dương lịch (đã được chấp thuận) được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu tài chính trên báo cáo KQ HĐKD c ủa năm tài chính d. Phương pháp hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái  Nếu phát sinh lãi tỷ giá, ghi: [Type text] [Type text] [Type text]
  9. [Type text] [Type text] [Type text] Nợ TK 131 Có TK 4131  Nếu phát sinh lỗ tỷ giá, ghi: Nợ TK 4131 Có TK 131  Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính Nợ TK 4131 Có TK 515  Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính Nợ TK 635 Có TK 4131 1.2.1.5 Kiểm soát nội bộ khoản phải thu Nợ phải thu của KH gằn liền với quá trình bán hàng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu về quá trình bán hàng chắc chắn sẽ giảm thiểu những rủi ro phát sinh trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu KH. Ở mỗi loại hình DN khác nhau, quy mô khác nhau sẽ tổ ch ức chu trình bán hàng khác nhau, tuy nhiên có môt số nguyên tắc chung mà các DN c ần phải thực hiện đúng để tránh những tiêu cực hoặc những rủi ro có thể xảy ra: - Xây dựng chính sách bán hàng rõ ràng, cụ thể. Khó khăn lớn cho các DN là muốn tăng doanh số bằng cách bán hàng trả ch ậm nh ưng lại mu ốn giảm thiểu những hậu quả do việc bán hàng trả ch ậm có th ể xảy ra đó là khoản nợ không có khả năng thu hồi. Do đó cần phải cập nhật thông tin về tài chính của KH, cho KH hưởng chiết khấu khi họ thanh toán s ớm ho ặc mua hàng với số lượng lớn. - Người phụ trách không được kiêm nhiệm nhiều công việc trong chu trình bán hàng. [Type text] [Type text] [Type text]
  10. [Type text] [Type text] [Type text] - Theo dõi chặc chẽ quá trình thu hồi nợ, liệt kê các kho ản n ợ, đ ịnh kỳ đối chiếu công nợ với KH, gọi điện, viết thư nhắc nhở để hông báo nợ đến hạn thanh toán. 1.2.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 1.2.2.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Thuế GTGT được khấu trừ là số tiền thuế GTGT mà DN đã ph ải trả khi mua các loại hàng hóa, dịch vụ dùng vào hoạt động SXKD (hàng hóa, d ịch v ụ thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế). Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đ ược kh ấu tr ừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của DN. b. Nguyên tắc hạch toán Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau đây: - TK 133 chỉ áp dụng với DN thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, không áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và không thuộc đ ối t ượng chịu thuế GTGT. -Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và hàng không chịu thuế GTGT thì DN ph ải h ạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào TK 133. - Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai kh ấu trừ khi xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó. Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì ch ỉ kh ấu trừ thu ế GTGT đầu vào bằng tương đương số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc được xét hoàn thuế. [Type text] [Type text] [Type text]
  11. [Type text] [Type text] [Type text] 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau: Tài khoản 133 - VAT được khấu trừ - Số VAT đầu vào phát sinh trong kỳ. - Số VAT đầu vào đã khấu trừ. - Kết chuyển VAT đầu vào không được khấu trừ. - VAT đầu vào của hàng mua đã trả lại, được giảm giá. - Số VAT đầu vào đã hoàn lại. SD: - Số VAT đầu vào còn được khấu trừ -Số VAT đầu vào được hoàn lại nhưng chưa được hoàn trả. 1.2.2.3. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán thuế GTGT được khấu trừ TK 111, 112, 331 TK 152, 156 TK 133 Mua vật tư, hàng hoá TK 621, 627… Mua hàng sử dụng ngay TK 632 Mua hàng hoá tiêu thụ ngay TK 152, 156 Trả lại hàng mua Đối với trường hợp hàng mua trả lại TK 133 sẽ được hạch toán bên Có 1.2.3. Kế toán khoản phải thu nội bộ [Type text] [Type text] [Type text]
  12. [Type text] [Type text] [Type text] 1.2.3.1. .Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của DN với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một DN độc l ập, các DN độc l ập trong tổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà DN cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc c ấp trên phải cấp cho cấp dưới. b. Nguyên tắc hạch toán - Phạm vi và nội dung phản ánh vào TK 136 thuộc quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, giữa các đơn vị cấp dưới với nhau. - Nội dung các khoản phải thu nội bộ phản ánh vào tài khoản 136 bao gồm: + Ở DN cấp trên: vốn, quỹ hoặc kinh phí đã giao, đã cấp cho c ấp d ưới, các khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo quy định,… + Ở DN cấp dưới: các khoản được cấp trên cấp nhưng chưa nhận được, khoản vay vốn kinh doanh, các khoản đã chi, đã trả h ộ đơn v ị c ấp trên và đơn vị nội bộ khác,… - TK này không phản ánh số vốn đầu tư mà công ty mẹ đầu tư vốn vào các công ty con và các khoản thanh toán giữa công ty mẹ và công ty con. - TK 136 phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan h ệ thanh toán và theo dõi riêng từng khoản phải thu nội bộ. Cuối kỳ kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh. Khi đối chiếu, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời 1.2.3.2. Tài khoản sử dụng Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau: [Type text] [Type text] [Type text]
  13. [Type text] [Type text] [Type text] TK 136 – Phải thu nội bộ - Số vốn KD đã giao cho đơn vị cấp - Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành dưới. viên. TK 411 TK1361 TK 111, - Các khoản đã chi hộ, trả hộ cho đơn - Quyết toán với đơn vị thành viên về 112 vị cấp trên, cấp dưới. kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử n đđơơnn vvịị ctrấựpc trên Các - Số tiề thuộph ảiậthu c nh n vốvnề, Khi nhận được tiền do đơn vị trực dụng. ản trđự các khoKD ơcn tivế ị pcấtpừ dNSNN ưới phtheo sựp. thu ải nộ - Sộốc ntiộềpnvềđãsốthu vốnvKD phảkho ề các i hoàn ản phải - Số tiuềỷnquy đơềnn cvủị acđấơpn dvướ ị cấp trên i phải thu thu trong nội blạội, bù trừ phải thu với cho đơn vị cấp trên về, các vốnảKD Số kho n cđấượ p ctrên phảtiừ giao bổ sung lợi phải trả trong nội bộ cùng đối tượng. xuống.nhuận HĐKD trong kỳ của đơn - Số tiề ựcảthu vịntrph ộc về bán SP, HH, DV i thu TK 111, cho đơn vị cấp trên, cấp dưới, giữa 112,152, các đơn vị nội bộ. SD: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị 155,156, nội bộ. … TK 411 Đơn vị cấp trên giao vốn KD Số vốn KD đơn vị trực thuộc đã nộp cho đơn vị trực thuộc bằng tiền, NSNN theo sự uỷ quyền của đơn vị vật tư, hàng hóa cấp trên TK 211 Đơn vị cấp trên giao vốn KD cho đơn vị trực thuộc bằng TSCĐ TK 214 1.2.3.4. Phương pháp hạch toán  Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán khoản phải thu nội bộ [Type text] [Type text] [Type text]
  14. [Type text] [Type text] [Type text] 1.2.4. Kế toán các khoản dự phòng các khoản thu khó đòi 1.2.4.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, s ử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải dảm bảo các điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của KH về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay, bản thanh lý hợp đồng, …Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy đ ịnh này ph ải được xử lý như một khoản tổn thất. - Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghi ệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được. + Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn b. Nguyên tắc hạch toán - Cuối kỳ, DN xác định các khoản nợ phải thu khó đòi hoặc có kh ả năng không đòi được để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi tính vào hoặc ghi giảm chi phí QLDN của kỳ báo cáo. - Căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy v ề các khoản nợ phải thu khó đòi. Các khoản phải thu được coi là khoản ph ải thu khó đòi phải có các bằng chứng chủ yếu: + Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo t ừng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. [Type text] [Type text] [Type text]
  15. [Type text] [Type text] [Type text] + Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả. -Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy đ ịnh c ủa ch ế độ tài chính DN hiện hành. -Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm thì DN có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho công ty mua, bán nợ và tài sản t ồn đọng hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán. Khi làm th ủ tục xóa nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”. 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng Nội dung và kết cấu tài khoản này như sau: TK 139 – Dự phòng các khoản thu khó đòi - Hoàn nhập dự phòng phải thu khó - Số dự phòng phải thu khó đòi được đòi lập tính vào chi phí QLDN. - Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi. SD: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ. 1.2.4.3. Phương pháp hạch toán a. Phương pháp lập dự phòng DN phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hàng lập dự phòng cho từng kho ản n ợ ph ải thu khó đòi kèm theo các chứng cứ chứng minh cho các khoản nợ phải thu khó đòi nói trên. Trong đó: - Mức trích dự phòng đối với khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán: + 30% giá trị (GT) đối với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm + 50% GT đối với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm [Type text] [Type text] [Type text]
  16. [Type text] [Type text] [Type text] + 70% GT đối với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm + 100% GT đối với khoản nợ phải thu đã quá hạn từ 3 năm trở lên (Căn cứ khoản 2 Điều 3 và khoản 1, 2, 3 Điều 6 Thông t ư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng ). Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ bị mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án ho ặc đã ch ết. DN dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng. Sau khi trích lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, DN t ổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào CP QLDN. b. Xử lý khoản dự phòng Khi các khoản nợ phải thu được xác định là khó đòi, DN ph ải l ập d ự phòng theo các quy định của thông tư hướng dẫn , nếu số d ự phòng ph ải trích lập bằng số dư dự phòng nợ khó đòi thì DN không phải trích lập. Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ khó đòi thì DN trích trích thêm phần chênh lệch vào CP QLDN phần chênh lệch. Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư kho ản d ự phòng n ợ khó đòi thì DN phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm CP QLDN. c. Xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi Giá trị tổn thất thực tế của các khoản nợ không có kh ả năng thu h ồi, DN sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp phần chênh lệch thiếu hạch toán vào tài khoản CP QLDN. Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xử lý, DN ph ải theo dõi riêng trên sổ kế toán và ngoài bảng CĐKT trong thời hạn tối đa là 5 năm và tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi đ ược thì s ố ti ền thu h ồi sau [Type text] [Type text] [Type text]
  17. [Type text] [Type text] [Type text] khi trừ chi phí liên quan đến việc thu hồi DN h ạch toán vào tài kho ản thu nhập khác. d. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Cuối kỳ kế toán căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được, kế toán xác định số dự phòng cần trích lập hoặc hoàn nhập. 1.Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi . Ngược lại, ghi: Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nh ập dự phòng phải thu khó đòi). 2. Xóa nợ các khoản nợ phải thu khó đòi Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131- Phải thu của khách hàng Có TK 138 - Phải thu khác. Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý" ( TK ngoài BCĐKT). 3. Khi thu hồi các khoản nợ đã được xóa , ghi: Nợ các TK 111, 112,.... Có TK 711 - Thu nhập khác. Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý" (Tài kho ản ngoài BCĐKT). [Type text] [Type text] [Type text]
  18. [Type text] [Type text] [Type text] 4. Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ. Khi DN hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên BCĐKT) cho Công ty mua, bán nợ và thu được tiền, ghi: Nợ các TK 111, 112,.... (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu) Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi) Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định của chính sách tài chính hi ện hành) Có các TK 131, 138,... 1.2.5. Kế toán các khoản tạm ứng 1.2.5.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc nào đó đã được phê duyệt. Người nhận tạm ứng là người làm việc tại doanh nghiệp. b. Nguyên tắc hạch toán Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm về số tiền nhận tạm ứng, sử dụng theo đúng mục đích, nội dung đã được phê duyệt, không chuy ển t ạm ứng cho người khác sử dụng. [Type text] [Type text] [Type text]
  19. [Type text] [Type text] [Type text] -Khi hoàn thành công việc người nhận tạm ứng phải quyết toán toàn bộ các khoản tạm ứng có kèm theo chứng từ gốc. Nếu khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp lại quỹ hoặc trừ lương của người tạm ứng, s ố chi quá tạm ứng doanh nghiệp sẽ làm phiếu chi xuất quỹ để hoàn trả cho ng ười nhận tạm ứng. -Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau. -Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi chặt chẽ từng người nhận tạm ứng và thanh toán tạm ứng. 1.2.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 141 – Tạm ứng Nôị dung và kêt́ câu ́ taì khoan ̉ naỳ như sau: TK 141 – Tạm ứng - Các khoản tiền, VT đã tạm ứng cho - Các khoản tiền tạm ứng đã thanh công nhân viên chức, người lao động toán theo số chi thực tế đã được của DN duyệt. - Số tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương. SD: Số tạm ứng chưa thanh toán. 1.2.5.3. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán các khoản tạm ứng TK 111, 112, 152… TK 141 TK 152, 153(611) Khi tạm ứng tiền Khi bảng thanh toán tạm ứng kèm hoặc vật tư cho người theo các chứng từ gốc được duyệt lao động TK 111, 334 Các khoản tạm ứng chi không hết, nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương [Type text] [Type text] [Type text]
  20. [Type text] [Type text] [Type text] 1.2.6. Kế toán các khoản phải thu khác 1.2.6.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Nội dung Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (TK 131, 133, 136, 141) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này. b. Nguyên tắc hạch toán - Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng ch ưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý. - Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập th ể (trong và ngoài đơn vị) gây ra, đã được xử lý bắt bồi thường. - Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính ch ất tạm th ời không lấy lãi. - Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đ ầu t ư XDCB, CP SXKD nhưng không được cấp có thẩm quy ền phê duy ệt ph ải thu hồi. Các khoản đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu, chi hộ cho đơn v ị u ỷ thác xuất khẩu về phía ngân hàng, phía giám định hải quan, phía vận chuyển, … - Các khoản thu phát sinh khi cổ phần hoá công ty Nhà nước. - Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính. - Các khoản thu khác ngoài các khoản trên. 1.2.6.2. Tài khoản sử dụng: TK 138 – Phải thu khác Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau: Tài khoản 138 – Phải thu khác - Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết. - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các - Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và tài khoản liên quan theo quyết định ghi ngoài đơn vị) đối với sản thiếu đã xác trong biên bản xử lý. định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý - Kết chuyển các khoản phải thu về cổ ngay. phần hoá công ty Nhà nước. - Số tiền phải thu về các khoản phát sinh - Số tiền đã thu được về các khoản nợ [Type text] [Type text] [Type text]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2