Luận văn : Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice part 5
lượt xem 7
download
Muỗi sinh trƣởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nƣớc đọng. Đẻ trứng xuống nƣớc, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nƣớc một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trƣởng thành, bay lên khỏi mặt nƣớc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn : Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice part 5
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- Bảng 4.4b: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phun xịt chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi NT Thời gian Số lƣợng cá thể chết TB 24 giờ 1 37 (a) 24 giờ 2 54 (b) 2 giờ 3 97 (c) 1 giờ 4 100 (c) 30 phút 5 100 (c) Ghi chú: những kí tự khác nhau trong cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với P
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- Biểu đồ 4.5 : Tỉ lệ chết (%) của ấu trùng muỗi trong các nghiệm thức Bảng 4.5b: Ảnh hƣởng của nồng độ chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi NT Thời gian Số lƣợng cá thể chết TB 15 phút 1 100 (a) 30 phút 2 100 (a) 4 giờ 3 94 (a) 24 giờ 4 42 (b) 24 giờ 5 27 (b) Ghi chú: những kí tự khác nhau trong cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với P
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- Ở NT4 và NT5, quan sát sau 24 giờ hiệu quả tiêu diệt thấp hơn 50% nhƣng quan sát tiếp 72 giờ sau thấy những ấu trùng khi biến thái thành muỗi không thể bay lên đƣợc và bị chết. Vậy chế phẩm Enchoice có tác dụng kiểm soát đƣợc muỗi ở nồng độ rất thấp (xấp xỉ tỉ lệ 1:13000). Theo bảng 4.5b với các thời gian xét tƣơng ứng ta thấy các NT1, NT2, NT3 giống nhau về mặt thống kê học. Chọn nồng độ thích hợp là 1:600. Kết luận : TN đối với ấu trùng muỗi Với phƣơng pháp pha loãng trực tiếp, nồng độ pha 1:2000 đạt hiệu quả tối ƣu sau 2 giờ. Với phƣơng pháp phun xịt lên bề mặt nƣớc, liều lƣợng phun xịt 60ml và tỉ lệ pha 1:600 đạt hiệu quả tối ƣu sau 4 giờ. Nồng độ chế phẩm Enchoice trong NT này xấp xỉ 1:4500, so với phƣơng pháp pha loãng trực tiếp thì hiệu quả về kinh tế tốt hơn. So với kết quả nghiên cứu của Trung Quốc: tỉ lệ pha dung dịch Enchoice là 1:600 mới đạt hiệu quả 93,67%, thấp hơn hiệu quả thí nghiệm của Trung Quốc ở cùng tỉ lệ pha. Sự khác biệt này có thể do điều kiện bố trí thí nghiệm khác nhau, nên dẫn đến kết quả thí nghiệm có khác nhau đôi chút. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Thí nghiệm đánh giá khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice đạt những kết quả sau : 1. Đối với muỗi trƣởng thành : tỉ lệ pha dung dịch chế phẩm là 1 : 600, phun xịt với liều lƣợng 40ml thì hiệu quả đạt rất cao. Muỗi trƣởng thành bị ngộ độc ngay khi dính thuốc, chỉ sau 15 phút có 74.44% số lƣợng muỗi bị tiêu diệt và 1 giờ sau phun xịt hiệu quả tác động đạt 98.89%. 2. Đối với ấu trùng muỗi ở dạng nƣớc tĩnh : Phƣơng pháp pha loãng trực tiếp : với 100 ấu trùng muỗi trong 400 ml dung dịch chế phẩm tỉ lệ pha loãng là 1 :2000 thì hiệu quả đạt 100% ấu trùng chết sau 2 giờ. Phƣơng pháp phun xịt lên bề mặt nƣớc : phun xịt 60 ml dung dịch chế phẩm ở tỉ lệ pha 1 :600, hiệu quả đạt 75.33% sau 15 phút và sau 4 giờ là 93.67% cho thấy khả năng tác động của chế phẩm lên ấu trùng muỗi rất cao. Với qui mô thí nghiệm nhỏ thì phƣơng pháp pha loãng trực tiếp đạt hiệu quả chậm hơn nhƣng việc thực hiện đơn giản ít tốn công hơn so với phƣơng pháp phun xịt lên bề mặt, nên chúng tôi khuyến cáo lựa chọn cách thức pha trực tiếp để kiểm soát muỗi và ấu trùng muỗi. Tuy nhiên việc sử dụng chế phẩm Enchoice cũng có nhƣợc điểm là giá thành của chế phẩm này lại rất đắt, nếu đƣợc triển khai áp dụng trong qui mô rộng lớn thì sẽ tốn kém rất nhiều. 5.2. Đề nghị -Tiếp tục khảo sát hiệu quả của chế phẩm trên muỗi trƣởng thành với qui mô lớn ngoài thực tế. Xác định thời gian tác dụng của chế phẩm ngoài môi trƣờng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- - Xác định hệ số nồng độ theo độ sâu của nƣớc, xác định thời gian tác dụng của chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi trong dạng nƣớc tĩnh và đƣa vào ứng dụng thực tế. - Nghiên cứu cải tiến chế phẩm nhằm giảm giá thành sử dụng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005
- Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Bộ môn Ký sinh trùng - Đại học Y Hà Nội – Ký sinh trùng ứng dụng trong y học,1997. 2. Đại học Y Dƣợc Tp.HCm – Ký sinh trùng y học – Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1999. 3.Trần Vinh Hiển – Ký sinh học - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp.HCM,1991. 4.Nguyễn Ngọc Kiểng - Một số phƣơng pháp cần thiết trong nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản Tp.HCM, 1992. 5.Nguyễn Ngọc Kiểng - Thống kê học trong nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản giáo dục, 1996. 6.Tài liệu về chế phẩm Enchoice – Văn phòng đại diện công ty Environmental Choice tại TP.HCM. 7.Kết quả đánh giá hiệu quả của chế phẩm Enchoice - Trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng – Trung Quốc. TRANG WEB 1.http://wrbu.si.edu/www/culicidea/culicinae/ae/ stg/aegypti/aegypti.html. 2.http://www.who.int/docstore/water_sanitation_health/vectcontrol/p012.gif. 3.http://www.cdc.gov/ncidod/dvbid/arbor/images/aedes.gif. 4.http://www.cals.ncsu.edu/course/ent525/water/ aquatic/pages/18_jpg.htm. 5.http://www.bugpeople.org/.../ _ss/Diptera(SS)12-a.htm. 6.http://www.comune.torino.it/.../ 2004/article_562.shtml. 7.http://www.fsbio-hannover.de/oftheweek/45_larva.jpg. 8.http://ipmworld.umn.edu/ chapters/curtiscf.htm. 9.http://vi.wikipedia.org. 10.http://www.mosquito.org. 11.http://www.vnexpress.net/vietnam/khoa_hoc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ đất, khảo sát khả năng ức chế sản sinh aflatoxin của các chủng phân
76 p | 297 | 105
-
Luận văn:Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
76 p | 370 | 98
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân lập vi khuẩn Bacillus Subtilis từ đất, khảo sát khả năng ức chế sản sinh Aflatoxin của các chủng phân lập được
76 p | 261 | 77
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Phân lập chủng vi khuẩn lactic và khảo sát khả năng sinh tổng hợp Bacteriocin
65 p | 224 | 65
-
Luận văn: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TIẾT ENZYME CELLULASE CỦA CÁC CHỦNG NẤM TRICHODERMA SPP.
34 p | 243 | 65
-
Luận văn : KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁNH MÌ NGỌT part 6
10 p | 175 | 44
-
Đề cương Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa bắp tiệt trùng
98 p | 247 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và khảo sát khả năng hấp thụ của vật liệu MIL-101
58 p | 151 | 24
-
Luận văn : Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice part 1
10 p | 122 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát khả năng tạo phôi Soma của cây Sâm Việt Nam (Panax VietNamensis ha et grushv) trong nuôi cấy in vitro
148 p | 169 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme Chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Cspergillus, Trichoderma và ứng dụng
68 p | 176 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp Enzyme Chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
70 p | 133 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Tuyển chọn và khảo sát khả năng sinh Amylase của một số chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
127 p | 92 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp và đặc điểm chất kháng sinh của chủng Trichoderma cf.aureoviride sau đột biến
83 p | 52 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát khả năng chịu mặn của cây tràm chua Melaleuca Leucadendra L.
98 p | 94 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Chế tạo than hoạt tính từ bã đậu nành và khảo sát khả năng hấp phụ Cr(VI) trong môi trường nước
64 p | 40 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu chế tạo than từ tre sử dụng tác nhân hoạt hóa KOH và khảo sát khả năng hấp phụ metyl da cam
74 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp, biến tính nano NiO và khảo sát khả năng ứng dụng
60 p | 20 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn