Luận văn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển: Sản xuất giống và nuôi cá chẽm (Lates calcarifer)
lượt xem 10
download
Luận văn trình bày phân loại, đặc điểm phân bố và sinh học của cá chẽm; sơ lƣợc về kiên giang; thiết kế và xây dựng trại sản xuất cá chẽm; kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽm và quản lý môi trƣờng; thị trƣờng và kế hoạch tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển: Sản xuất giống và nuôi cá chẽm (Lates calcarifer)
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ CHẼM (Lates calcarifer) HỒ VĂN MINH MẪN AN GIANG, tháng 10 năm 2020
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ CHẼM (Lates calcarifer) HỒ VĂN MINH MẪN MSSV: DTS182857 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Th.S BÙI THỊ KIM XUYẾN AN GIANG, tháng 10 năm 2020
- MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................... i DANH SÁCH BẢNG .......................................................................................... iv DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... v Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................... 1 1.2 PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM .. 1 1.2.1 Phân loại ..................................................................................................... 2 1.2.2 Đặc điểm phân bố ....................................................................................... 2 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái ................................................................................... 3 1.2.3.2 Đặc điểm dinh dƣỡng............................................................................... 3 1.2.3.3 Đặc điểm sinh sản .................................................................................... 3 Chƣơng 2: SƠ LƢỢC VỀ KIÊN GIANG ........................................................... 5 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ............................................................................................... 5 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................... 5 Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG TRẠI SẢN XUẤT CÁ CHẼM ......... 6 3.1 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG ............................................................................. 7 3.1.1 Điều kiện chung .......................................................................................... 7 3.1.2 Điều kiện về cơ sở hạ tầng .......................................................................... 7 3.1.2.1 Hệ thống ao nuôi ...................................................................................... 7 3.1.2.3 Hệ thống kênh cấp và kênh thoát nƣớc.................................................... 7 3.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng phụ trợ ............................................................................7 3.1.2.5 Điều kiện về trang thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dụng ..................8 3.2 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ ......................................................................................... 8 3.3 Ý NGHĨA MÔ HÌNH ....................................................................................................9 Chƣơng 4: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƢƠNG PHẨM CÁ CHẼM VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG .................................................................10 4.1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẼM ......................................................10 4.1.1 Chọn địa điểm ..............................................................................................................10 4.1.2 Thiết kế xây dựng ao, bể ...........................................................................................10 4.1.3 Các trang thiết bị cần thiết cho trại giống .............................................................11 4.1.3.1 Hệ thống cấp nƣớc cho toàn trại ..........................................................................11 4.1.3.2 Hệ thống lọc cát .......................................................................................................11 i
- 4.1.3.3 Hệ thống cóng và mƣơng thoát nƣớc .................................................................11 4.1.3.4 Hệ thống sục khí ......................................................................................................11 4.1.3.5 Hệ thống điện............................................................................................................11 4.1.3.6 Hệ thống gây nuôi sinh khối tảo ..........................................................................12 4.1.4 Hóa chất diệt tẩy trùng ...............................................................................................12 4.1.5 Nuôi vỗ và chuẩn bị bố mẹ .......................................................................................13 4.1.6 Lựa chọn cá bố mẹ cho đẻ ........................................................................................13 4.1.7 Kỹ thuật cho đẻ ............................................................................................................14 4.1.7.1 Sinh sản nhân tạo .....................................................................................................14 4.1.7.2 Sinh sản tự nhiên......................................................................................................15 4.1.8 Ấp trứng........................................................................................................................15 4.1.9 Kỹ thuật ƣơng nuôi .....................................................................................................17 4.1.9.1 Chuẩn bị hệ thống bể ƣơng ...................................................................................17 4.1.9.2 Mật độ ƣơng ..............................................................................................................17 4.1.9.3 Siphon và thay nƣớc ...............................................................................................18 4.1.10 Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống ...........................................................18 4.1.10.1 Chuẩn bị ao ƣơng ..................................................................................................18 4.1.10.2 Chọn giống và thả giống ....................................................................................18 4.1.10.3 Thức ăn và phƣơng pháp cho ăn ............................................................ 19 4.2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM THƢƠNG PHẨM ...................................... 20 4.2.1 Tiêu chuẩn chọn vùng nuôi cá chẽm .......................................................... 20 4.2.2 Kỹ thuật nuôi .............................................................................................. 20 4.2.2.1 Chuẩn bị ao .............................................................................................. 20 4.2.2.2 Thả giống ................................................................................................. 21 4.2.2.3 Quản lí ao ................................................................................................. 21 4.2.2.4 Cho ăn ...................................................................................................... 21 4.3 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP KHI NUÔI CÁ CHẼM ........................... 21 4.3.1 Bệnh do ký sinh trùng ................................................................................................21 4.3.1.1 Sán lá mang ...............................................................................................................21 4.3.1.2 Rận cá .........................................................................................................................22 4.3.1.3 Trùng mỏ neo............................................................................................................22 4.3.1.4 Trùng bánh xe và trùng quả dƣa ..........................................................................23 4.3.1.5 Đĩa cá ..........................................................................................................................24 ii
- 4.3.2 Bệnh do vi khuẩn ........................................................................................................24 4.3.2.1 Bệnh do steptococcus sp. .......................................................................................24 4.3.2.2 Bệnh suy giảm chức năng gan .............................................................................25 4.3.2.3. Bệnh xuất huyết ......................................................................................................25 4.4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ........................................................................... 26 4.4.1 Yếu tố môi trƣờng cần quan tâm ................................................................ 26 4.4.2 Quản lý trại nuôi cá biển ............................................................................. 27 Chƣơng 5: THỊ TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ................................. 29 5.1 KINH PHÍ DỰ TRÙ ...................................................................................... 29 5.2 THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ ..........................................................................................29 Chƣơng 6: SWOT – MA TRẬN KINH TẾ....................................................................30 6.1 ĐIỂM MẠNH (BÊN TRONG) ...................................................................................30 6.2 ĐIỂM YẾU( BÊN TRONG) .......................................................................................31 6.3 CƠ HỘI (BÊN NGOÀI) ...............................................................................................33 6.4 THÁCH THỨC ...............................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 36 iii
- DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc.................................................................. 13 Bảng 2: Ảnh hƣởng của độ mặn lên tỷ lệ trứng nở ............................................. 16 Bảng 3: Các khoản chi tiêu .................................................................................. 29 iv
- DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cá Chẽm (Lates calcarifer) .................................................................... 2 Hình 2: Bản đồ vùng biển Tây Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng................... 3 Hình 3: Vị trí địa lí của Kiên Giang .................................................................... 5 Hình 4: Sơ đồ hệ thống nuôi cá chẽm (RAS) ...................................................... 8 Hình 5: Sán lá mang ký sinh trên mang cá .......................................................... 22 Hình 6: Rận cá dƣới kính hiễn vi ......................................................................... 22 Hình 7: Trùng mỏ neo ký sinh trên mang cá ....................................................... 23 Hình 8: Trung mỏ neo chụp dƣới kính hiễn vi .................................................... 23 Hình 9:Trùng quả dƣa chụp dƣới kính hiễn vi .................................................... 25 Hình 10: Đỉa cá ký sinh trong miệng cá chẽm..................................................... 24 Hình 11: Biểu hiện bên ngoài cá chẽm bệnh Streptococus sp ............................. 25 Hình 12: Gan cá chẽm bị suy giảm chức năng .................................................... 25 Hình 13: Biểu hiện cá chẽm bênh xuất huyết ...................................................... 26 v
- Chƣơng 1 GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Cá chẽm còn có tên là cá vƣợc, có kích cỡ tƣơng đối lớn, trọng lƣợng có thể đạt 7-8 kg/con, thịt trắng, thơm ngon, đƣợc đánh giá là một trong 10 loại cá biển ngon nhất có giá trị kinh tế cao và thị trƣờng tiêu thụ khá ổn định. Ngƣời Á Đông thích dùng cá chẽm nguyên con chang hấp trong tiệc tùng, ngƣời phƣơng Tây dùng fillet thịt cá lăn bột chiên. Cá chẽm xuất khẩu nguyên con sang các nƣớc và vùng lãnh thổ nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore và xuất khẩu fillet thịt sang các nƣớc Bắc Mỹ và EU. Từ lâu ở các nƣớc Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, cá chẽm đã đƣợc nuôi trong ao dầm với con giống chủ yếu thu từ thiên nhiên. Và sau năm 1995, khi Thái Lan sản xuất giống cá chẽm khép kín vòng đời thành công, việc nuôi cá chẽm dã thành một nghề và có sản lƣợng lớn. Cá chẽm nhờ những đặc tính tốt, dễ thích nghi môi trƣờng, tăng trọng nhanh và giá trị kinh tế cao, thị trƣờng xuất khẩu ổn định nên ngƣời nuôi cá ở Việt Nam nhập cá chẽm giống từ Thái Lan. Năm 2005 dã nhập vài chục triệu con giống để thả nuôi ở các đầm, hồ ven biển và cửa sông của các tỉnh phía Nam (Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre) cho đến các tỉnh, phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng). Kết quả cá chẽm nuôi dã có sản lƣợng cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000 km2 và một vùng đặc quyền kinh tế khoảng trên 1 triệu km2 . Khu vực bờ biển với chiều dài 3.260 km chạy dài từ Bắc vào Nam với nhiều đầm, phá nƣớc lợ ven biển, đặc biệt vùng ven biển miền Trung là một lợi thế mạnh để phát triển nghề nuôi mặn, lợ. Trong những năm qua, nghề nuôi biển ở nƣớc ta liên tục phát triển, nhƣng diện tích dã nuôi vẫn còn khiêm tốn. Đến năm 2015, diện tích nuôi biển cả nƣớc mới chỉ đạt 40.102 ha, sản lƣợng 308,587 tấn (nhuyễn thể 269.161 tấn, cá biến khoảng 30.000 tấn, tôm hùm 1.500 tấn... ). Các loài cá nuôi phổ biến nhất là cá song (chiếm xấp xỉ 50%), cá giò (30%) và chẽm (7 – 8%). Nuôi cá chẽm đƣợc phân bố dọc theo bờ biển các tỉnh nhƣ Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nam bộ và quần đảo Trƣờng Sa với 2 loài chính là cá chẽm (Lates calcarifer) và cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis). Gần đây, nhiều trang trại cũng đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá chẽm công nghiệp với quy trình khép kín, quản lý chặt từ khâu lựa chọn con giống, kỹ thuật nuôi tới xây dựng ao hồ, hoàn thiện hệ thống sục khí hiện đại. Điển hình nhƣ Trang trại nuôi trồng thủy sản Ngọc Hƣờng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, Trang trại hiện có khoảng 12 ha nuôi cá chẽm công nghiệp , tạo việc làm ổn định cho 30 nhân công địa phƣơng. Tuy nhiên, chủ trang trại này cho hay, con giống vẫn là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển của nghề nuôi cá chẽm hiện nay (Phƣơng Ngọc, 2020). 1.2 PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM 1
- 1.2.1 Phân loại Tổ chức FAO (1974) đã tổng kết và đƣa ra vị trí phân loại của cá chẽm (tên tiếng Anh là Sea Bass, Barramundi) nhƣ sau: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Percifermes Họ: Centropomidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer (Bloch, 1790) Hình 14: Cá Chẽm (Lates calcarifer) 1.2.2 Đặc điểm phân bố Cá chẽm là loài phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới thuộc Tây Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng, giữa kinh tuyến 500 Đông và 1600 Tây, Vĩ tuyến 260 Bắc và 250 Nam. Cá chẽm rất rộng muối và có tính di cƣ xuôi dòng, cá lớn lên chủ yếu ở vùng nƣớc ngọt nhƣ sông, hồ. Khi thành thục (3-4 năm tuổi ), chúng sẽ di cƣ ra vùng cửa sông, ven biển có độ mặn thích hợp từ 30 – 32‰ để sinh sản. ấu trùng sau khi nở ra sẽ đƣa vào vùng cửa sông, ven bờ và lớn lên, cá con sẽ dần dần di cƣ vào các thủy vực nƣớc ngọt sinh sống và phát triển thành cá thể trƣởng thành (BaoKhuyenNong, 2020). 2
- Hình 15: Bản đồ vùng biển Tây Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng 1.2.3 Đặc điểm sinh học 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái Cá chẽm có thân dài, dẹp, cuống đuôi khuyết sâu, đầu nhọn, miệng cá rộng và hơi so le, hàm trên chồm tới phía sau mắt, răng dạng lông nhung, vây lƣng có 7-9 gai và 10-11 tia mềm, vây lƣng và vây hậu môn có vẩy nhỏ bao phủ, vây đuôi tròn, vẩy dạng lƣợc rộng. Màu sắc: Ở giai đoạn còn nhỏ khi biến thái chƣa hoàn chỉnh cá có màu đen. Đến giai đoạn cá giống phía trên có màu nâu Ôliu, hai bên và bụng có màu sáng bạc khi cá sống trong môi trƣờng nƣớc mặn lợ, màu nâu vàng trong môi trƣờng nƣớc ngọt. Giai đoạn trƣởng thành cá có màu xanh lục hay vàng nhạt ở phần trên và màu bạc ở phần dƣới. Màu sắc của cá còn phụ thuộc vào chất lƣợng môi trƣờng sống (FAO, 1974). 1.2.3.2 Đặc điểm dinh dưỡng Cá chẽm là loài cá dữ rất điển hình. Khi cá còn nhỏ, tuy chúng có thể ăn các loài phiêu sinh thực vật (20%) mà chủ yếu là to khuê, nhƣng thức ăn chủ yếu vẫn là cá, tôm nhỏ (80%). Khi cá lớn hơn 20 cm, 100% thức ăn là động vật bao gồm giáp xác khoảng 70% và cá nhỏ 30%. Cá chẽm bắt mồi rất dữ và có thể bắt con mồi có kích cỡ bằng cơ thể của chúng. Cá chẽm chỉ bắt mồi sống và di động (Dƣơng Nhựt Long, 2018). 1.2.3.3 Đặc điểm sinh sản a. Thành thục sinh dục Theo Kungvankij và cộng sự (1986) vào giai đoạn đầu của vòng đời (Cỡ 1,5- 2,5kg) phần lớn cá chẽm là con đực, nhƣng khi đạt trọng lƣợng cỡ 4-6kg phần lớn cá chuyển thành cá cái. Tuy nhiên, sau 3-4 năm nuôi, với cùng nhóm tuổi 3
- có thể phân biệt cá đực và cá cái dựa vào các chỉ tiêu, đặc điểm về ngoại hình nhƣ: Mõm cá đực hơi cong, còn mõm cá cái thẳng. Cơ thể cá đực thon hơn cá cái. Trọng lƣợng cá cái lớn hơn nếu cùng tuổi. Vây gần lỗ huyệt của cá đực dày hơn cá cái trong mùa sinh sản. Đến mùa sinh sản bụng cá cái phình to hơn cá đực. b. Sức sinh sản và đẻ trứng Sức sinh sản của cá chẽm có liên quan đến kích thƣớc và trọng lƣợng của cá. Cá cái có trọng lƣợng 5,5-11kg cho khoảng 400.000 trứng/kg cá, cá 12-22kg cho khoảng 600-700.000 trứng/ kg cá [31]. Trƣớc khi đẻ, cá đực và cá cái thành thục sẽ tách đàn và ngừng ăn một tuần, cá đực và cá cái sẽ bơi lội thành cặp, thƣờng xuyên ở tầng mặt khi sắp đẻ trứng. Cá đẻ thành nhiều đợt trong vòng 7 ngày, thời gian đẻ thƣờng vào lúc chiều tối đến đêm. c. Phát triển phôi Sau khi thụ tinh 30-40 phút trứng bắt đầu phân cắt, sự phân chia tế bào tiếp tục 15-20 phút/lần và trứng phát triển tế bào trong vòng 3 giờ. Sự phát triển phôi trải qua các giai đoạn thông thƣờng: Phôi nang, phôi vị, phôi thần kinh, phôi mầm. Tim phôi bắt đầu hoạt động sau khoảng 15 giờ và trứng nở sau 18 giờ tính từ lúc trứng thụ tinh (ở nhiệt độ 280C-300C; độ mặn 30-32‰). 4
- Chƣơng 2 SƠ LƢỢC VỀ KIÊN GIANG 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Kiên Giang có vị trí địa lý đa dạng, có bờ biển dài, cũng nhƣ rất nhiều sông núi và hải đảo, nguồn tài nguyên thiên nhiên của Kiên Giang vô cùng phong phú, đồng thời có rất nhiều những danh lam thắng cảnh, thuận lợi cho du lịch kiên giang phát triển. Hơn nữa, với giao thông thuận lợi, du khách còn dễ dàng đến đƣợc với mảnh đất này một cách dễ dàng nhất. Ngoài ra, với vị thế là cửa ngõ nằm ở phía tây nam thông ra Vịnh Thái Lan, Kiên Giang còn có tiềm năng lớn về việc phát triển kinh tế cửa khẩu, hàng hải và các mậu dịch quốc tế và Kiên Giang còn có tiềm năng kinh tế với nguồn lợi vô cùng to lớn về thủy sản. Vị trí địa lý Kiên Giang có nhiều thuận lợi nhƣ này, nên cũng ảnh hƣởng và tạo ra những điều kiện tốt nhất để phát triển các loại hình nuôi trồng thủy sản hiện nay. Hình 16: Vị trí địa lí của Kiên Giang 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Kiên Giang có đủ các dạng địa hình từ đồng bằng, núi rừng và biển đảo. Trong đó, phần đất liền có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ đông bắc xuống tây nam. Do nằm ở vĩ độ thấp và giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27 – 27,50C. Kiên Giang không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão nhƣng lƣợng 5
- nƣớc mƣa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mƣa. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.600 – 2.000 mm ở đất liền và 2.400 – 2.800 mm ở vùng đảo Phú Quốc. Khí hậu Kiên Giang rất ít thiên tai, không rét, không có bão đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lƣợng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trƣởng. Kiên Giang có 4 vùng đất đai chính là vùng phù sa ngọt thuộc tây sông Hậu, vùng phèn ngập lũ thuộc tứ giác Long Xuyên, vùng nhiễm mặn thuộc bán đảo Cà Mau và vùng đồi núi, hải đảo ở hai huyện Phú Quốc và Kiên Hải. Trong đó, Đất nông nghiệp, chiếm 64,2% diện tích tự nhiên, đất rừng chiếm 122,8 nghìn ha, đất chuyên dùng 35,4 nghìn ha, đất ở 10,1 nghìn ha. Ngoài ra tỉnh còn có trên 70 nghìn ha đất hoang hoá và sản xuất chƣa ổn định với hơn 25 nghìn ha vƣờn tạp. Rừng tại Kiên Giang rất ít, chủ yếu là rừng phòng hộ. Kiên Giang là tỉnh có tiềm năng khoáng sản tƣơng đối lớn mặc dù đang ở mức thăm dò, nghiên cứu nhƣng bƣớc đầu đã xác định đƣợc 152 điểm quặng và 23 mỏ khoáng sản các loại khác. Trữ lƣợng đá vôi toàn tỉnh hiện có 440 triệu tấn, có khả năng khai thác 342 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng khai thác công nghiệp là 235 triệu tấn, đủ nguyên liệu để sản xuất 4,6 triệu tấn clinker/năm trong suốt 40 năm. Than bùn, ƣớc tính còn khoảng 150 triệu tấn. Nền nông nghiệp của Kiên Giang là nông nghiệp trồng lúa nƣớc. Đất canh tác không tập trung nhƣng phần lớn phân bố ở ven các trung tâm huyện. Trên Quốc lộ 61 có một vùng trồng lúa ven nội ô huyện Giồng Riềng ngoài ra còn có đất canh tác của các gia đình nằm sâu trong những xóm nhỏ. Xen kẽ với việc trồng lúa nƣớc là các loại hoa màu và một số cây có giá trị công nghiệp cao nhƣ dừa, khóm... Kiên Giang là tỉnh có nghề đánh bắt hải sản phát triển. Với bờ biển dài trên 200 km, có diện tích biển khoảng 63.000 km2, Kiên Giang tiềm năng rất phong phú để phát triển kinh tế biển. Đây là một lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế hơn hẳn so với nhiều tỉnh khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nước mắm Phú Quốc là một thƣơng hiệu nƣớc mắm nổi tiếng không những trong phạm vi cả nƣớc mà còn trên bình diện quốc tế. 6
- Chƣơng 3 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG TRẠI SẢN XUẤT CÁ CHẼM 3.1 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG 3.1.1 Điều kiện chung Cơ sở, vùng nuôi cá chẽm phải nằm trong vùng quy hoạch; tuân thủ theo các quy định về nuôi chẽm của địa phƣơng. Đối với những cơ sở nhỏ lẻ nằm ngoài vùng quy hoạch và trƣớc khi thông tƣ này có hiệu lực thi hành thì cơ sở nuôi cá chẽm phải tuân thủ theo quy định về quản lý giám sát của địa phƣơng. Cơ sở nuôi cá chẽm phải đƣợc đánh số và đăng ký cơ sở nuôi theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chất lƣợng nguồn nƣớc cấp phải đảm bảo theo quy định. 3.1.2 Điều kiện về cơ sở hạ tầng 3.1.2.1 Hệ thống ao nuôi Ao nuôi có diện tích mặt nƣớc tối thiều 3000m2; độ sâu từ đáy ao đến mặt bờ phải đạt tối thiểu 3m; bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ. Đáy ao phẳng, dốc 8-10cm nghiêng về phía cống thoát. Ao phải có cống cấp nƣớc và thoát nƣớc riêng biệt đảm bảo chắc chắn không rò rỉ. 3.1.2.2 Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải và chất thải Vùng nuôi phải có khu vực chứa (lắng) để xử lý nƣớc trƣớc khi cấp vào ao nuôi; bờ và đáy ao chắc chắn không rò rỉ. Khuyến khích cơ sở, vùng nuôi cá chẽm có khu vực xử lý nƣớc thải từ ao nuôi trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Cơ sở, vùng nuôi cá chẽm phải có khu chứa bùn thải đảm bảo xử lý hết lƣợng bùn thải trong quá trình nuôi và cải tạo vét bùn trƣớc khi thả nuôi, khu chứa bùn thải phải có bờ ngăn không để bùn và nƣớc từ bùn thoát ra môi trƣờng xung quanh. 3.1.2.3 Hệ thống kênh cấp và kênh thoát nước Cơ sở, vùng nuôi cá chẽm phải có kênh cấp và kênh thoát nƣớc riêng biệt, chắc chắn, không rò rỉ; đảm bảo đủ cấp và thoát nƣớc khi cần thiết. 3.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng phụ trợ Cơ sở, vùng nuôi cá chẽm phải có nhà ở, nhà làm việc, kho chứa và bảo quản máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu và công trình phụ trợ khác tùy theo từng cơ sở, vùng nuôi; các công trình phụ trợ phải tách biệt với hệ thống ao nuôi, đảm bảo các yêu cầu: chắc chắn, khô ráo, thong thoáng và có kệ để nguyên vật liệu cách sàn nhà tối thiểu 15cm; có ngăn bảo quản riêng biệt máy móc, ngƣ cụ, thức ăn, thuốc thủy sản, các sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng, nhiên liệu. 7
- 3.1.2.5 Điều kiện về trang thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dụng Cơ sở nuôi cá chẽm phải đảm bảo đây đủ các trang bị và dụng cụ phục vụ sản xuất sau đây: Thiết bị, dụng cụ kiểm tra một số yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, pH, oxi hòa tan, BOD, COD, H2S, NH3) và các ngƣ cụ phục vụ sản xuất. Máy bơm nƣớc đảm bảo cấp và thoát nƣớc định kỳ hoặc khi cần thiết cho cở sở nuôi. Thiết bị cung cấp oxi, máy hút bùn (xi-phông) đƣợc trang bị tùy theo mật độ nuôi. 3.2 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ Biển Ao lắng, trữ nƣớc, xử lý nguồn nƣớc Nƣớc đã đƣợc xử lý sạch Ao nuôi Bón vôi và sục khí. Trại cá giống kênh cấp phụ Xử lý loại bỏ nitrat bằng cỏ biển Hệ thống kênh Xử lý loại bỏ các chất rắn lơ lửng bằng hàu, cá,.. Hệ thống kênh Chất thải từ ao nuôi do xi-phong, Ao lắng sâu. thay nƣớc,… Loại bỏ chất thải rắn Hình 17: Sơ đồ hệ thống nuôi cá chẽm (RAS) 8
- 3.3 Ý NGHĨA MÔ HÌNH Việc thiết kế để tăng việc sử dụng diện tích và dễ quản lý; Nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm; Quy trình sản xuất đồng nhất, giảm ô nhiễm môi trƣờng; Khả năng ứng dụng cao (Nguyễn Văn Hóa và cs, 2017). 9
- Chƣơng 4 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƢƠNG PHẨM CÁ CHẼM VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 4.1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẼM 4.1.1 Chọn địa điểm Xa khu dân cƣ và yên tĩnh độc lập. Thuận lợi điện nƣớc, phƣơng tiện giao thông và các dịch vụ sinh hoạt khác. Có nguồn nƣớc sạch,độ mặn ổn định 25-30‰, ít phù sa, không bị nhiễm barn bởi chất thải công nghiệp, nông nghiệp và chất thải sinh hoạt. 4.1.2 Thiết kế xây dựng ao, bể Căn cứ vào vị trí và diện tích của trại sẽ thiết kế các công trình cho liên hoàn và thuận tiện cho sản xuất. Hệ thống bể lắng lọc chứa nƣớc; ao nuôi cá hậu bị cá bố mẹ thành thục, ao sinh sản và ao ƣơng dƣỡng ấu trùng, cá bột cá hƣơng, hồ gây nuôi và làm giàu sinh khối tảo, gây cấy nuôi luân trùng, Artemia phải gần nhau và thuận tiện. Phòng thí nghiệm, phòng nuôi giữ nhân giống tảo độc lập với trại giống nhƣng tiện quan sát theo dõi ấu trùng. Các no thiết kế đáy bằng phảng dốc về một phía thoát nƣớc dễ dàng, cống cấp thoát nƣớc đẩy đủ và nhanh chóng đảm bảo mực nƣớc trong ao, bờ ao cao ngăn chận không cho nƣớc mƣa, nƣớc lũ tràn vào hoặc gây tình trạng và bờ, ao ƣơng dƣỡng ấu trùng và cá bột miệng cống cấp nƣớc phải có lƣới mịn ngăn chận các mắm cá dữ xâm nhập. Ao, bể chia làm hai loại: Ao ngoài trời là các ao nuôi cá trƣởng thành, nuôi cá hậu bị, nuôi cá phát dục sinh sản và ƣơng dƣỡng cá con lên cá giống. Tùy theo mục đích sử dụng, mỗi loại nên có từ 3-5 ao, ao hình chữ nhật rộng từ 2.000 m2 trở lên, thuận lợi nhứt là 5.000 m2 và sâu từ 2-3m riêng ao dƣỡng cá con thành cá giống nên là hình chữ nhật diện tích 500-2.000 m2, mức nƣớc 50-80 cm. Ao trong nhà tùy vốn đầu tƣ có thể xây dựng các ao cho cá sinh sản hình chữ nhật diện tích 200 - 500 m2, sau 2-3 m có ống dẫn nƣớc ra vào; ống dẫn nƣớc thu trứng nối với bể thu trứng. Các bể dƣỡng ấu trùng, cá bột là bể ximang bé composit. Trại còn có các hang muc phục vụ nhu cấu sản xuất giống: Hệ thống cấp thoát nƣớc mặn, ngọt hợp lý và có bể xử lý nƣớc thải trƣớc khi cho ra ngoài thiên nhiên. Hệ thống cung cấp oxy đầy đů và liên tục. Hệ thống diện và thấp sáng. Phòng làm việc và sinh hoạt. Hệ thống nhà bao che, nhà kho, nhà máy. 10
- Hệ thống lọc và chứa nƣớc phải cao hơn ao ƣơng, hồ gây nuôi tảo để nƣớc có thể tự chảy, nếu không phải sử dụng hệ thống bơm luân chuyển. Hồ bf gây nuôi tào và phòng nuôi giữ giống tào đƣợc xây dựng ở vị trí thoáng, có nắng và xa hệ thống nƣớc thải. 4.1.3 Các trang thiết bị cần thiết cho trại giống 4.1.3.1 Hệ thống cấp nước cho toàn trại Máy bơm, đƣờng ống, hệ thống lọc nƣớc. nên trang bị vƣợt hơn nhu cầu sử dụng của trại 30-50% để có dů nƣớc sử dụng, các loại máy bơm, đƣờng ống, van bằng các vật liệu chịu đƣợc nƣớc mặn không gì nhƣ nhựa, thép inox và đạt ở vị trí thích hợp để có khả năng tiếp nhận nƣớc mận đáy đủ đdảm bảo cung cấp nƣớc cho trại bất cứ lúc nào. Các đƣờng ống cấp nƣớc từ bể chứa đến ao bể ƣơng nuôi ấu trùng, cá bot và các bể gây cấy tảo đƣợc thuận tiện nhất, mỗi bế có một van cấp nƣớc vào. 4.1.3.2 Hệ thống lọc cát Hệ thống lọc cát hấp thu các vật thể lơ lửng trong nƣớc, tách chúng ra khỏi nƣớc và duy trì ổn định chất lƣợng nƣớc, cần tính toán bể lọc và bể trữ nƣớc có công suất đủ cung cấp kịp thời ƣơng nuôi ấu trùng cá bột và gây tảo. Bể lọc chia làm hai hoặc nhiều ngăn lọc để thuận tiên sử dụng, vệ sinh bể và nƣớc có thể chảy trực tiếp vào ao bể ƣơng nuôi ấu trùng, gây tảo. Khi làm bể lọc cần lƣu ý: rửa sạch các vật liệu trƣớc khi cho vào bể lọc, có lƣới ngăn giữa các lớp vật liệu tránh để trộn lẫn, trên mặt bể có tấm chắn hoặc bao cát tránh nƣớc xối thắng vào cát tạo hố sau, ống dẫn nƣớc vào bể lọc nên dục thành nhiều lỗ phân chia đều trên bề mặt lọc. Trƣớc khi sử dụng bể lọc nên ngâm nƣớc tẩy trùng, trong quá trình sử dụng thƣờng xuyên kiểm tra và duy trì on dịnh chất lƣợng nƣớe, loại bỏ lớp bùn ban trên be mặt bể lọc 2-3 ngày/lan và định kỳ làm vệ sinh bể lọc. 4.1.3.3 Hệ thống cóng và mương thoát nước Hệ thống cóng và mƣơng thoát nƣớc cần xây hơi dốc rút nƣớc hoàn toàn ra bể xử lý nƣớc thải, hố ga xảy kế lỗ thoát nƣớc ở cạnh mỗi bể tiện thao tác khi sang chuyển cá con từ ao bế này sang ao bể khác và bể mặt hố ga nền có nắp đậy để đi lại và thao tác sản xuất dễ dàng. 4.1.3.4 Hệ thống sục khí Có thể sử dụng máy thổi (air blower), máy nén khí (compreser) dåm bảo cung cấp du khí cho các ao bể cá sinh sản, ƣơng dƣỡng ấu trùng cá bột và nuôi sınh khối táo; ống dẫn khí và đá bọt đƣa khí hòa tan trong nƣớc cung cấp oxy cho ấu trùng và cá bột. Cần tạo động chuyển động đủ lực đấy để trứng, ấu trùng, cá bột và tảo không bị lắng xuống đáy bể. 4.1.3.5 Hệ thống điện 11
- Tốt nhất dùng diên lƣới, có thé dùng diện máy phat nhƣng chi phi cao, diện cung ứng đủ cho các hoạt động của máy bơm, máy sục khi, hệ thống đèn trong phòng tảo, điện sinh hoạt và chiếu sáng bảo vệ trại. Công tắc, ổ cấm điện phải đặt nơi khô ráo tránh ẩm ƣớt do nƣớc mặn có thể làm chập điện gây cháy nổ nguy hiểm và mất điện ảnh hƣởng đến hoạt động trại, ấu trùng cá bột bị chết do thiếu oxy. Cần có hệ thống đóng ngắt tự động an toàn cho hệ thống điện và nên lắp hệ thống chuyển đổi điện giữa điện lƣới và điện máy phát để dễ dàng khi cần sử dụng. 4.1.3.6 Hệ thống gây nuôi sinh khối tảo Là thức ăn cho ấu trùng và cá bột ở giai doạn sống trôi nối, là yếu tố then chốt quyết định sự thành bại trong sản xuất giống cá chẽm. Trang thiết bị chủ yếu của hệ thống gây nuôi tào gồm: Phòng phân lập và lƣu giữ giống tảo, các trang thiết bị chủ yếu trong phòng thí nghiệm gồm tủ sấy tiệt trùng, nối hấp, kính hiển vi, tủ lạnh, bếp diện, dụng cụ thủy tinh (hộp lồng, binh thủy tinh, ống nghiệm,) giá nuôi, đèn huynh quang,.. Bể nuôi tảo sinh khối, có thể sử dụng bể composit hoặc bể xi-măng thể tích 1- 2m3 và có thể đến 25m3. Mặt trong bể composit màu trắng láng nhẳn, bế xi- măng nên lót gạch ceramic ở dáy và thành bể, đáy dốc nghièng vẻ lỗ thoát nƣớc. Nƣớc cấp cho bể gây nuôi táo phải lọc kỷ, xử lý hóa chất và lọc qua ống lọc kich thƣớc 0.5-1µm hạn chế các loài tảo tạp. Nên che bể bằng vật liệu nhẹ: tôn nhựa hoặc lƣới chấn ánh sáng, tránh ánh sáng mạnh làm tăng nhiệt độ bể nuôi hoặc tránh mƣa lớn làm giảm độ mặn và nhiệt độ trong bể gây cho tảo tàn. 4.1.4 Hóa chất diệt tẩy trùng Hóa chất khử trùng và phòng chữa bệnh cá phải có đẩy đủ dự trữ sẵn ở trại, nên sử dụng những hóa chất đƣợc Bộ Thủy sản cho phép. Các dụng cụ trong phòng gây cấy tảo, phòng thí nghiệm nhƣ bình thủy tinh, bình tam giác, hộp lổng.. cần đƣợc tẩy rửa sạch và sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 120°C, bể nuôi tảo sinh khối đƣợc rửa sạch và tẩy trùng bằng các loai hóa chất sau: Thuốc tím KMNO: pha dung dịch thuốc tím 25ppm rửa sạch khắp bể, sau dó pha loàng dung dich còn 5 ppm và ngâm bé trong 15 phút, tháo nƣớc và rửa sạch bể bằng nƣớc biển lọc sạch. Chlorin: rửa bể bằng dung dich Chlorin đậm đặc 25ppm hoặc ngâm bể trong dung dịch chlorin 3-5ppm trong 4 giờ, rửa sạch bể mới sử dụng nuôi cấy tao. Chlorua vôi: bể đƣợc quét phủ bằng dung dịch đậm đặc Chlorua vôi để tẩy trùng va rửa sạch trƣớc khi sử dụng. Formol: ngâm bể và dụng cụ trong nuớc dung dịch Formol 3-5% trong 1 giờ, rửa sạch trƣớc sử dụng. 12
- 4.1.5 Nuôi vỗ và chuẩn bị bố mẹ - Diện tích: bể xi-măng 100-200m3. - Cải tạo: bể đƣợc vệ sinh sạch, khử trùng bằng chlorine nồng độ 40ppm sau đó rửa sạch lại bằng nƣớc ngọt trƣớc khi cấp nƣớc biển sạch vào. - Nguồn nƣớc: nƣớc mặn. - Xử lý: lọc qua hệ thống lọc cơ học, sinh học để loại bỏ các chất bẩn và mầm bệnh. - Chất lƣợng nƣớc: Bảng 4: Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc CHỈ TIÊU THÔNG SỐ NO2 < 0,05mg/l NH3 < 0,1mg/l Nhiệt độ 27 – 28oC Độ mặn 30 - 32‰ pH 7,5 - 8,2 - Ngoại hình: cân đối, khỏe mạnh, không thƣơng tật. - Khối lƣợng: 7-8 kg nhƣng không vƣợt quá 12kg. - Độ tuổi: 3-4 năm tuổi. - Mật độ thả: 1 kg cá /m3 nƣớc. - Tỷ lệ đực cái: 1:1 - Loại thức ăn: cá mực, cá trích và các loại cá tạp khác hoặc đông lạnh. - Bổ sung dƣỡng chất: có trộn vitamin A, D, C và các axit béo. - Lƣợng thức ăn: 3-5% trọng lƣợng cơ thể. - Những đặc điểm riêng: trƣớc thời kì sinh sản một đến hai tháng nên giảm lƣợng thức ăn xuống còn 1% trọng lƣợng cơ thể và cho ăn một ngày một lần và nên trộn thêm vitamin E với liều lƣợng 30-50 mg/kg cá. 4.1.6 Lựa chọn cá bố mẹ cho đẻ Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ và cho đẻ là một trong những khâu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo, việc tuyển chọn và cho đẻ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật để tạo ra những con giống có chất lƣợng tốt. Hiện nay, việc sinh sản cá Chẽm có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật và mức độ đầu tƣ của trại sản xuất giống. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " đặc điểm sing trưởng và kỹ thuật sản xuất cây cà phê "
25 p | 760 | 310
-
Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monnodon Fabricius
44 p | 480 | 179
-
Luận văn: Phân tích dự án đầu tư xây dựng tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn của công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại-Bộ
84 p | 508 | 176
-
Luận văn: "Công nghệ sản xuất mì ăn liền"
49 p | 564 | 168
-
Luận văn:Nghiên cứu sản xuất sản phầm probiotic nước cà rốt từ vi khuẩn lactobacillus plantarum
26 p | 232 | 71
-
Luận văn thủy sản: Ảnh hưởng của nhiệt độ, oxy, PH lên cá thát lát còm và cá trê vàng giai đọan phôi và cá bột
36 p | 295 | 62
-
LUẬN VĂN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C. gariepinus)
38 p | 342 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap ở Hà Nội
152 p | 216 | 51
-
LUẬN VĂN: KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở TRUNG TÂM GIỐNG CASEAMEX – TP CẦN THƠ
49 p | 248 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật sản xuất và bảo quản để nâng cao chất lượng nem chua
111 p | 164 | 37
-
Luận văn: Tình hình sản xuất giống cá rô đầu vuông ở Hậu Giang
36 p | 179 | 30
-
Báo cáo Kỹ thuật sản xuất giống cây sầu riêng tại Chợ Lách, Bến Tre
14 p | 139 | 20
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của các nông hộ ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
118 p | 95 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu, tính toán và mô hình hóa thiết bị phản ứng trong dây chuyền sản xuất DAP
104 p | 48 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) trên đất đồi tỉnh Thanh Hóa
185 p | 47 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn tại huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ
95 p | 37 | 6
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tƣơi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn
27 p | 69 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn