intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của các nông hộ ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

97
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài nhằm đánh giá đúng đắn thực trạng hiệu quả kỹ thuật của sản xuất lúa, xác định các nhân tố tồn tại dẫn đến tính phi hiệu quả của cây lúa từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và toàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của các nông hộ ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo trong những năm qua nông nghiệp<br /> luôn được xem là mặt trận hàng đầu, nhiều đột phá đã mang lại những thành tựu to<br /> lớn trong nông nghiệp nông thôn nước ta, đặc biệt là sản xuất và xuất khẩu lương<br /> thực và nông sản phẩm.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Đối với nước ta, cây lúa có vị trí rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là<br /> <br /> U<br /> <br /> một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nông sản hàng hoá. Chúng ta có những lợi thế<br /> <br /> ́H<br /> <br /> về sản xuất lúa như: truyền thống trồng lúa nước có từ lâu đời, đất đai màu mở, thời<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> tiết, khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới và cận xích đạo thuận lợi cho quá trình sinh<br /> trưởng và phát triển của cây lúa.<br /> <br /> H<br /> <br /> Trồng lúa là một nghề truyền thống có từ lâu đời của huyện Quảng Điền, tỉnh<br /> <br /> IN<br /> <br /> Thừa thiên Huế; lúa là cây nông nghiệp chính ở đây. Diện tích trồng lúa chuyên<br /> canh của toàn huyện năm 2008 đạt trên 7.233 ha chiếm 14,24% tổng diện tích trồng<br /> <br /> K<br /> <br /> lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế (50.799 ha) với hơn 1.440 lao động tham gia. Năng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> suất và sản lượng lúa của huyện đạt tương đối cao đạt 58,4 tạ/ha cao hơn 7,95% so<br /> <br /> O<br /> <br /> với năng suất trung bình toàn tỉnh (54.1 tạ) tương ứng với tổng sản lượng năm 2008<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> là 42.210,6 tấn chiếm 15,36% so với toàn tỉnh Tỉnh thừa Thiên Huế (274.823 tấn)<br /> [1]. Tổng giá trị của lúa chiếm 27,17% trong tổng giá trị sản xuất toàn huyện tương<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> đương với 190.143,855 triệu đồng, sản lượng này đã đáp ứng được nhu cầu lương<br /> thực của huyện và một phần trong toàn tỉnh [8].<br /> Khi xã hội phát triển, quá trình đô thị hoá, sự hình thành các khu công nghiệp, sự<br /> <br /> phát triển của ngành du lịch và dịch vụ đã làm cho diện tích trồng lúa ngày càng bị<br /> thu hẹp. Việc đáp ứng nhu cầu lúa gạo cho người tiêu dùng và phục vụ xuất khẩu<br /> trong điều kiện dân số tăng nhanh, đất đai ngày càng bị thu hẹp đòi hỏi sản xuất lúa<br /> phải đạt năng suất cao.<br /> Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới năng suất lúa ngoài các yếu tố đầu vào trực<br /> tiếp như phân bón, công lao động thì những yếu tố khách quan như khí hậu, thời tiết<br /> <br /> 1<br /> <br /> ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất lúa. Tận dụng những lợi thế của các yếu tố sinh<br /> học trong nông nghiệp đòi hỏi trình độ canh tác, trong đó phải kể đến các biện<br /> pháp kỹ thuật, thời gian chăm bón, quy mô sản xuất, sử dụng giống mới... Trong<br /> điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện nay, với mức trang bị kỹ thuật hạn chế, trình độ<br /> học vấn của các chủ hộ còn thấp, hạn chế trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học<br /> công nghệ... thì sản xuất nông nghiệp không thể tránh khỏi tình trạng kém hiệu quả.<br /> Hiệu quả kỹ thuật là một trong những yếu tố cấu thành hiệu quả kinh tế. Nâng<br /> <br /> Ế<br /> <br /> cao hiệu quả kỹ thuật sẽ nâng cao được hiệu quả kinh tế, điều này có nghĩa là sẽ<br /> <br /> U<br /> <br /> nâng cao được đời sống của đại đa số người dân trồng lúa. Trong bối cảnh diện tích<br /> <br /> ́H<br /> <br /> đất đai ngày càng bị thu hẹp thì việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật sẽ giúp nâng cao<br /> hiệu quả sử dụng đất.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây lúa trong và ngoài nước như: Nghiên<br /> cứu của PGS.TS Nguyễn Văn Song (2005) [4] về hiệu quả kỹ thuật của cây lúa<br /> <br /> H<br /> <br /> vùng ngoại ô Thành phố Hà Nội nhằm tìm ra mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với<br /> <br /> IN<br /> <br /> hiệu quả kỹ thuật. Nghiên cứu của tiến sĩ Rola [33] và Alejandrino (1993) [16] đã<br /> <br /> K<br /> <br /> ước tính hiệu quả kỹ thuật của nông dân trồng lúa ở Philipin cho năm khu vực khác<br /> nhau và kết luận rằng tình trạng thuê mướn và trình độ học vấn rất có ý nghĩa trong<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> việc tăng năng suất lúa. Timmer (1970) [35] phát triển phương pháp hàm năng suất<br /> <br /> O<br /> <br /> tối đa, mô hình của ông đã sử dụng số liệu sản xuất nông nghiệp của Hoa Kỳ từ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> năm 1960 đến năm 1967 để phân tích. Timmer kết luận rằng có khoảng 7,6% các<br /> mẫu điều tra nằm xa đường sản lượng tối đa. Các nghiên cứu khác sử dụng phương<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> pháp này như của Aigner và các đồng nghiệp (1977) [13] [15] cho ngành nông<br /> nghiệp của Hoa Kỳ; Kalirajan và Flinn (1981) [26] và các tác giả khác sử dụng<br /> phân tích cho các hộ nông dân sản xuất lúa ở Philipin. Các nghiên cứu này kết quả<br /> đã cho ra mức hiệu quả kỹ thuật bình quân của các hộ sản xuất lúa. Một trong<br /> những hạn chế của các nghiên cứu trên là không tách được phần sai số ra làm hai<br /> phần, đâu là phần không hiệu quả, đâu là sai số thống kê. Và như vậy các nghiên<br /> cứu trước đây chỉ tính được tỷ lệ hiệu quả kỹ thuật bình quân trong đó bao gồm các<br /> sai số thống kê. Vấn đề này đã được giải quyết bởi công trình của Jondrow và các<br /> đồng nghiệp (1982) [24].<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nghiên cứu về hiệu quả kỹ thuật của cây lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên<br /> Huế hầu như chưa được thực hiện, do đó chưa có cơ sở khoa học để đưa ra các giải<br /> pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu nâng cao năng suất. Từ những lý do trên tôi lựa<br /> chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của các<br /> nông hộ ở huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp.<br /> Mục đích của đề tài nhằm đánh giá đúng đắn thực trạng hiệu quả kỹ thuật<br /> của sản xuất lúa, xác định các nhân tố tồn tại dẫn đến tính phi hiệu quả của cây lúa<br /> <br /> U<br /> <br /> nghiên cứu nói riêng và toàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Mục tiêu tổng quát:<br /> <br /> Nghiên cứu nhằm đưa ra một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển và<br /> <br /> H<br /> <br /> nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cũng như chất lượng lúa cho các hộ nông dân nói<br /> <br /> IN<br /> <br /> riêng và đưa ra chiến lược phát triển con người trong dài hạn nhằm phục vụ cho sự<br /> Mục tiêu cụ thể:<br /> <br /> K<br /> <br /> nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả kỹ thuật.<br /> <br /> O<br /> <br /> 2) Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa ở địa phương nói chung và các hộ trồng<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> lúa được nghiên cứu nói riêng để có một cái nhìn khái quát về tình hình sản xuất lúa<br /> của các hộ trong vùng nghiên cứu so với toàn huyện;<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 3) Xác định mức hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa và mức hiệu quả<br /> <br /> trung bình của các hộ nghiên cứu để đánh giá được khả năng đạt được hiệu quả kỹ<br /> thuật của các hộ đang ở mức độ nào.<br /> 4) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt năng suất tối đa (các yếu<br /> tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật) của các hộ sản xuất lúa thông qua việc tính<br /> hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân trồng lúa, chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các<br /> yếu tố đầu vào tới năng suất lúa và thiết lập mối quan hệ giữa nguồn lực con người<br /> với hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5) Đề xuất các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả kỹ thuật cho bà con hay<br /> mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng suất ở mức cao nhất khi không cần thay đổi<br /> các yếu tố đầu vào bằng cách chỉ thay đổi cách thức chăm sóc và quản lý.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> -<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> <br /> Trực tiếp nghiên cứu các hộ nông dân chuyên trồng lúa về các khía cạnh:<br /> số lượng lao động, trình độ văn hoá của chủ hộ, tuổi tác, các vấn đề về quá trình<br /> sản xuất lúa.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Không gian nghiên cứu:<br /> <br /> U<br /> <br /> -<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Tiến hành nghiên cứu trên hai xã Quảng Thành (đại diện cho vùng đồng<br /> bằng nội đồng, là một trong những xã có năng xuất lúa cao nhất huyện Quảng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Điền), Quảng Lợi (đại diện cho vùng cát nội đồng có sản xuất lúa), bởi vì đây là hai<br /> xã tập trung xản xuất lúa của huyện Quảng Điền với diện tích trồng lúa lớn; là hai<br /> Thời gian nghiên cứu:<br /> <br /> IN<br /> <br /> -<br /> <br /> H<br /> <br /> vùng đại diện có các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau.<br /> <br /> K<br /> <br /> + Các thông tin, số liệu thứ cấp lấy từ năm 2005 đến năm 2008.<br /> <br /> của năm 2008.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> + Số liệu sơ cấp về tình hình sản xuất lúa được điều tra ở các hộ trồng lúa<br /> <br /> O<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Phương pháp luận xuyên suốt đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> duy vật lịch sử.<br /> <br /> Có thể để đạt được một mục tiêu phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên<br /> <br /> cứu, và một phương pháp nghiên cứu cho hơn một mục tiêu.<br /> Các phương pháp tiếp cận mục tiêu:<br /> -<br /> <br /> Phương pháp thống kê mô tả để đạt mục tiêu thứ 1.<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp hàm sản xuất biên SFPF (stochastic frontier production function)<br /> <br /> để đạt mục tiêu thứ 2.<br /> -<br /> <br /> Phương pháp hồi quy tương quan, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phi hiệu<br /> <br /> quả kỷ thuật để đạt mục tiêu thứ 3.<br /> <br /> 4<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp duy vật biện chứng nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp với nguyên<br /> <br /> nhân phi hiệu quả để đạt mục tiêu chung.<br /> -<br /> <br /> Để xử lý số liệu cho đề tài, chúng tôi sử dụng các phần mềm EXCEL, SPSS,<br /> <br /> Limdep Verson 8.0<br /> 5. Một số hạn chế của đề tài<br /> Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng đã nhận ra một số hạn chế nhất định<br /> của đề tài như:<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Do quy mô mẫu là 158 hộ là quá nhỏ so với tổng thể (21.504 hộ sản xuất lúa<br /> <br /> U<br /> <br /> trên toàn huyện) nên tính đại diện của mẫu điều tra là chưa cao, có thể làm giảm<br /> <br /> ́H<br /> <br /> ý nghĩa của các mô hình.<br /> <br /> - Số liệu của các hộ gia đình thường không được ghi chép nên việc thu thập số<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> liệu bằng phương pháp gợi nhớ (recall method) sẽ không tránh khỏi những thiếu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> sót và nhầm lẫn.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2