Luận văn: Luật DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua
lượt xem 44
download
Đại hội VI 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến nền kinh tế nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nề kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nươc. Nhằm cụ thể hoá đường lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua 2 đạo luật quan trọng là luật Doanh nghiệp ( DN ) tư nhân và luật Công ty. Sự ra đời của 2 đạo luật này đã góp phần to lớn vào việc thể chế hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Luật DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua
- Luận văn Luật DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua 1
- LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến nền kinh tế nư ớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nề kinh tế h àng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nươc. Nh ằm cụ thể hoá đư ờng lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua 2 đạo luật quan trọng là lu ật Doanh nghiệp ( DN ) tư nhân và lu ật Công ty. Sự ra đời của 2 đạo luật này đã góp phần to lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự do kinh doanh nh ằm thiết lập những điều kiện pháp lý khung cho quá trình thành cơ chế thị trư ờng nền kinh tế nước ta. Trong gần 10 năm tồn tại luật DN tư nhân, luật công ty đã góp ph ần không nhỏ vào việc h ình thành và phát triển thành phần kinh tế tư doanh, tạo môi trường kinh doanh lành m ạnh khuyến khích các nhà đ ầu tư bỏ vốn vào kinh doanh. Cũng trong thời gian này hàng chục ngàn DN đ ã được thành lập thu hút lượng vốn lớn trong xã hội tạo ra nhiều việc làm m ới tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động. Song hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN tư nhân đ ặc biệt luật công ty đã bộc lộ những bất cập thậm chí còn đang là những vạt cản đối với quá trình phát triển của các hình th ức biểu hiện tự do kinh doanh vào cuộc sống thực tiễn của cơ chế thị trường hiện đại. Vì lẽ đó dưới ánh sáng của nghị quyết hội nghị lần thứ IV và ngh ị quyết hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng khoá VIII lu ật DN mới được soạn thảo và được Quốc hội khoá X thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000. Ngay từ những ngày đầu luật DN đã được chào đón nồng nhiệt của mọi tầng lớp dân cư nói chung và của giới doanh nhân nói riêng. Nh ững qui đình mới cảu luật DN đang thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực của nó trong giai đoạn cách mạng ngày nay, giai đo ạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn đang tồn tại nảy sinh những mặt yếu kém, cần được khắc phục trong thực tiễn thi h ành lu ật DN. Là m ột sinh viên em rất háo hức chào đón sự ra đ ời của luật DN và tự nhận thấy mình có một phần trách nhiệm nào đó trong việc đưa luật DN đến với mọi người. Xuất phát từ ý tư ởng đó, được sự gợi mở của các thầy cô bộ môn em quyết 2
- định chọn đề tài “ Luật DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua” . Đây là vấn đề rất mới mẻ, thời gian nghiên cứu không nhiều cùng với lượng kiến thức hạn chế của một sinh viên nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn, vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy cô trong Bộ môn cùng với bạn đọc để bản đ ề tài được hoàn thiện thoả lòng khát khao tìm hiểu luật DN của bản thân. I) TỪ LUẬT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN, LUẬT CÔNG TY ĐẾN LUẬT DOANH NGHIỆP : Nghị quyết Đại hội VI là bước chuyển biến quan trọng mang ý nghĩa lịch sử đối với nền kinh tế nước ta. Trong một thời gian dài, dưới tác động của cơ chế kế hoạch hoá , nền kinh tế nước ta trì trệ và khủng hoảng, trong điều kiện đó sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước là một nhu cầu bức thiết làm sống dậy những tiếm năng của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể hoá đường lối trên nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật ,trong đó hai đạo luật quan trọng : Luật Công Ty, Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân là hành lang pháp lý cho sư ra đời và phát triển của th ành ph ần kinh tế ngoài quốc doanh. Tu y nhiên trong quá trình thực hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau , hai lu ật trên đ ã trở lên bất cập , không đáp ứng kịp sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế, trở lên kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nói chung và thành ph ần kinh tế tư doanh nói riêng . Trư ớc yêu cầu đó , luật Doanh Nghiệp đ ã được Quốc Hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999, và có hiệu lực thi h ành ngày 1 tháng 1 năm 2000 1/ Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân, Luật Công Ty, thành tựu, hạn chế và sự ra đời Luật Doanh Nghiệp. Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân, Luật Công Ty được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1990, có hiệu lực thi h ành ngày 12 tháng 7 năm 1991. Là hai đạo luật cơ b ản tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Sở dĩ nói như vậy, bởi vì trước đó khi chưa có Nghị Quyết Đại Hội VI, nền kinh tế nư ớc ta vận hành theo cơ ch ế tập trung, quan liêu bao cấp, theo cơ chế này ph ần lớn tư liệu sản xuất trong xã hội đư ợc tập trung vào một trung tâm duy nhất - đó là nhà nước, nhà nư ớc thông qua hệ thống cơ quan hành chính và các đơn vị trực thuộc - vừa tiến hành kinh doanh vừa quản lý hoạt động 3
- kinh doanh, các thành phần kinh tế khác không có điều kiện phát triển, nếu có chỉ là những cơ sở kinh doanh vụn vặt. Điều này kìm hãm hạn chế tiềm năng của các thành viên trong xã hội, bởi trong một xã hội lạc hậu nh ư nước ta, đang trong giai doạn quá độ th ì như Mac đã nói : Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, các thành phần n ày tồn tại đan xen, đấu tranh và triệt tiêu lẫn nhau, mỗi một thành phần có một trình độ nhất định, một tiềm năng kinh tế riêng. Do đó muốn tận dụng được tiềm năng đất nước, không còn cón đ ường nào khác là phải sử dung triệt để năng lực của mỗi thành phần, mỗi cá nhân, cón ngư ời cụ thể . Xu ất phát từ lý luận đó, cùng thực tế kinh tế đất nước. Đại Hội VI đã chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm và tiến hành cải cách nền kinh tế: trên nguyên tắc giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đát nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất CHXHCN . Để đưa tư tưởng này vào thực tiễn cuộc sống, Đảng đã ch ỉ đạo nhà nước phải nhanh chóng cụ thể hoá đường lối trên thông qua văn bản pháp quy tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động n ền kinh tế. Luật DN Tư nhân, Luật CTy ra đời trong điều kiện như vậy, và ngay tư khi ra đời nó đ ã phát huy tác dụng vô cùng to lớn của m ình. Thành tựu đầu tiên và cũng dễ nhận thấy nhất như chúng ta đã đề cập ở trên : Là cơ sở pháp lý cho tư tưởng chỉ đạo của Nghị Quyết ĐH VI .nó đã mở ra cơ hội mới cho mọi thành phần kinh tế trong xã hội tạo đièu kiện cho các thành phần tham ra vào ho ạt động sản xuất kinh doanh, thông qua năng lực của mình mọi chủ thể đều có quyền tự do kinh doanh theo quy đ ịnh của pháp luật như điều 3 Luật DNTN, điều 4 Luật CT, nó là cơ sở đảm bảo pháp lý cho sư phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trư ờng có sự quản lý của nhà nước . Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành viên có tài sản, vốn đầu tư vào kinh doanh dư ời hình thức một chủ hoặc để phân chia rủi ro, thu hút nguồn vốn lớn, tăng khả năng cạch tranh các chủ thể hoàn toàn có th ể liên kết với nhau thành lập công ty d ưới hình thức công ty TNHH hoặc công ty cổ phần. Ngo ài ra sự ra đời Luật CT, Luật DNTN còn góp ph ần quan trọng vào việc ho àn thiện pháp luật kinh tế, khắc phục những khuyết tật trong các văn bản pháp luật trước đây, nó đã nhất thể hoá về mặt pháp lý các quy định riêng rẽ của các đ ịa phương, nó là cơ sở cho sự ra đời và ho ạt động của DNTN, công ty loại hình 4
- doanh nghiệp mới trong nên kinh tế n ước ta, bên cạnh các loại hình doanh nghiệp đã có. Trong gần 10 năm tôn tại những thành tựu mà lu ật DNTN , luậtCTy đạt được có thề được lượng hoá thông qua những cón số ,nó tác động tích cực đối sự phát triên khu vưc kinh tế tư doanh nói riêng và đối nền kinh tế nói chung. Trong thời gian này đã có hơn 38000 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký khoảng 21000 tỷ đồng .Các doanh nghiêp đã tạo được hơn 500000 chỗ làm mới ,va có đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước,công ty và DNTN da tạo ra khoảng 8% tổng sản phẩm xã hội,ngo ài ra còn 1,5 triệu hộ kinh doanh cá thể theo nghị định 66/HĐBT,sử dụng hơn 3 triệu lao động, các hộ kinh doanh n ày tạo ra khoảng 9% tổng sản phẩm xã hội . Sự xuất hiện và phát triển các loại hình kinh doanh này góp phần làm cho nền kinh tế trở nên sôi động và linh ho ạt hơn đáp ứng nhu cầu đa dạng cuộc sống . Tuy nhiên ngày nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hai đạo luật trên không còn phù hợp. Xã hội loài ngư ời cũng như một cơ th ể sống, nó luôn luôn vận động không ngừng cón người luôn có xu hướng tự hoàn thiện mình và thông qua tác động của mình cải tạo thế giới được tốt đẹp hơn. Trong học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Mác đã kh ẳng định rằng: lực lượng sản xuất xét đến cùng đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội và thay đổi chế độ này bằng chế độ khác . Theo quan điểm trên LLSX luôn luôn phát triển, gắn liền với sự phát triển của KHKT, sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học đã đẩy LLSX phát triển không ngừng, sự phát triển LLSX đ òi hỏi QHSX phải được thay đổi cho phù h ợp với tính chất, trình độ LLSX, sự phát triển chậm h ơn của kiến trúc thượng tầng đã kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng tức nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển đổi cơ cấu, do tận dụng được tối đa tiềm năng đất nước đã có những bước biến chuyển không ngừng, các quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng và phức tạp, nhu cầu SXKD ngày càng tăng. Trong môi trường canh tranh khốc liệt cơ hội đư ợc tính bằng giây, b ằng phút các Doanh Nghiệp đòi hỏi cần có sự thông thoáng, tự chủ hơn trong kinh doanh ...Những nhu cầu đó luật DNTN, luật Cty không thể đáp ứng, do luật được ban h ành ngay trong thời kỳ đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, lên các 5
- mối quan hệ kinh tế đã xuất hiện song ch ưa bộc lộ đầy đủ xu h ướng phát triển dẫn đến khó dự đoán quy luật vận động của nó. Hơn nữa các nh à làm luật trong một chừng mực nào đó còn hạn chế về khả năng và trình độ ,lại vừa trải qua một thời gian dài với lối tư duy kinh tế cũ khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình soạn thảo . Một lý do nữa không kém phần quan trọng :đó là sự ra đời của hàng loạt các đạo luật, bộ luật trong thời gian này, trên mọi lĩnh vực: Bộ Luật Dân Sự, Luật Thương Mại, Luật Khuyến Khích Đầu Tư Trong Nước ,... dẫn đến sự thiếu đồng bộ, nhất quán trong các quy ph ạm pháp luật. Từ những nguyên nhân đó dẫn đến sự ra đời của luật Doanh Nghiệp ngày 12/6/1999. 2/ Nội dung luật Doanh Nghiệp và những đổi mới . Luật DN được ban hành xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế nhằm thay thế luật DNTN và luật Cty ngày 21 tháng 12 năm 1990, có hiệu lực thi hành ngày tháng 1 năm 2000. Luật DN ra đời là cả một quá trình tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu thực tế, từ những sai lầm, thiếu sót trong công tác làm luật trước đây, từ những bài học kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới. 2.1. Mục tiêu của luật DN Hoạt động của cón người, theo Mac: Đó là hoạt động có ý thức bởi vậy trước khi thực hiện một hành vi, một công việc cón người luôn xác định cái mà mình mong muốn đạt được thông qua hành vi hay công việc đó. Mỗi một quy phạm pháp luật được ban h ành ra nó trở thành khuôn m ẫu, mực thước mang tính cưỡng chế đối với các chủ thể khi tham gia vào quan h ệ đó. Do đó quá trình ban hành văn b ản pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ có như vậy sản phẩm tạo ra mới thực sự có hiệu quả nâng đỡ, bảo vệ các quan hệ xã hội đư ợc nó điều chỉnh, vì đ ặc trưng này của các quy phạm pháp luật, lên trước khi tiến hành soạn thảo, nhà làm luật phải luôn xác định muc tiêu cần đạt được của dự luật mà mình định ban h ành, trên cơ sở muc tiêu đả được xác định, nó sẽ quyết định phương hướng ban h ành văn b ản pháp luật. Luật DN cũng không nằm ngoài quy luật trên, tư tưởng chỉ đạo của luật DN là nhằm đạt được các mục tiêu sau: Xu ất phát từ thực tế nền kinh tế, kế thừa những bài học kinh nghiệm qua việc thi hành lu ật DNTN, luật Cty, nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển nền 6
- kinh tế thời gian tới. Luật DN cần phải cởi bỏ những hạn chế, kìm hãm đối nền kinh tế nói chung, đối các th ành ph ần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, giải phóng và phát huy mọi lực lượng, mọi tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi thành phần, mọi cá nhân, mọi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho kinh kế tư nhân phát triển. Đây là mối quan hệ cơ bản trong một phương thức sản xuất, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng có tính quyết định đến tính chất,h ình thức kiến trúc thượng tầng, song đến lượt nó, kiến trúc th ượng tầng lại tác động ngược trở lại. Do đó mục đích đầu tiên mà luật DN h ướng tới không phải là cái gì khác, mà chínhlà hiện thực của nền kinh tế và xu hướng tiến triển của các mối quan hệ kinh tế. Như chung ta dã biết cón người trong xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể cải tạo xã hội, vừa là m ục tiêu của cải tạo, do đó trong đường lối chính sách của m ình đảng luôn đặt vấn đề cón người lên vị chí hàng đ ầu, làm sao đ ể mọi người trong xã hội đều có cơ hội phát huy mọi năng lực của m ình để tạo ra của cải cho bản thân, cho gia d ình và cho xã hội, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống người lao động. Luật DN cũng vậy với việc quy định những loại hình doanh nghiệp mới, đồng thờivới việc đơn giản hoá thủ tục h ành chính, cùng với việc bãi bỏ các loại giấy phép không cần thiết là điều kiện để huy động tối đa nguôn lực trong xã hội, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới cho người lao động. 2.2. Những nội dung mới được quy định trong luật Doanh Nghiệp . Luật DN đươc chia thành 10chương và 124điều. Quy định địa vị pháp lý của các loại hình DN: quyền, nghĩa vụ, cơ cấu tổ chức của mỗi loại hình đó... Luật DN là văn b ản kế thừa và phát triển của hai đạo luật, luật DNTN, luật Cty nó không phủ định sạch trơn các chế định trong hai đạo luật này, trên cơ sở giữ lại những quy dịnh phù hợp, sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp, đồng thời bãi bỏ những quy định đ ã lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng dược yêu cầu nền kinh tế trong giai doạn mới, giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n ước. So với pháp luật kinh doanh trước đây luật Doanh Nghiệp có những nội dung mới cơ bản sau đây: 2.2.1. Luật DN bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập. 7
- Trong thời gian qua do kế thừa tư duy quản lý kinh tế cũ: bộ máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả, thủ tục nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá, tập chung do đó tệ giấy tờ, quan liêu của một số cá bộ gây lên sự bất b ình trong các tầng lớp nhân dân . Đại hội VIII đã nh ấn mạnh vấn đề cải cách nền hành chính nước ta là nhiệm vụ bức thiết trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, trong đó cải cách thủ tục hành chính được cói là trọng tâm, cốt lõi trong cải cách hành chính quốc gia . Để thực hiện Nghị Quyết trên, đồng thời đáp ứng những mong muốn thiết th ực của giới kinh doanh, phù h ợp với sự phát triển mới của nền kinh tế đất n ước, phù h ợp với thông lệ quốc tế, luật Doanh Nghiệp qui định bỏ giai đoạn xin giấy phép thành lập. Trước đây trong luật Cty, luật DNTN qui định trước khi thành lập, người muốn lập doanh nghiệp phải gửi hồ sơ xin phép thành lập đến cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền, hồ sơ xin giấy phép phả bao gồm các dữ liệu về thân nhân người muốn thành lập, các điều kiện về vốn, ngành nghề kinh doanh, phương án kinh doanh ... Trong một chừng mực nào đó việc qui đinh như vậy cũng có một ý nghĩa nhất định : giúp nhà nước có khả năng quản lý được các doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sắp được thành lập, nắm được qui mô cũng như lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm, đồng thời đả bảo nguồn vốn cho các nh à đ ầu tư khi góp vào công ty. Doanh nghiệp muốn được cấp giấy phép thành lập phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về vốn, ngành nghề kinh doanh phải có phương án kinh doanh kh ả thi ... đây là bước nặng nề nhất đối với doanh nghiệp bởi vì với qui định như vậy, người muốn thành lập phải xin nhiều loại giấy tờ, chứng thực khác nhau. Lợi dụng sơ hở đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành nhiều loại giấy phép chuyên ngành, lĩnh vực m à mình quản lý tạo ra nhưng tiêu cực không đáng có trong xã hội, nạn cửa quyền,tham nhũng có đất tồn tại. Sau khi được cấp giáy phép th ành lập,người muốn th ành lập phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại sở Kế Hoạch-Đầu Tư,nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính.Việc quy định các cơ quan khác nhau cùng có thẩm quyền liên quan đến việc xem xét hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp, trong khi các cơ quan đọc lậpvới nhau, chỉ 8
- xem xét ph ần việc của mình do đó thời gian hoàn thành việc th ành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh mất rất nhiều thời gian thường từ bốn đến sáu tháng, cùng với một khoản lệ phí không nhỏ. Xét về mặt quản lý trong giai đoạn ngày nay, khi mà đ ảng và nhà nước đang có chủ trương cải cách thủ tục hành chính, thì quy định như vậylà không hợp lý và đi ngược lạivới đường lối, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng ngày nay. Xét về mặt hiệu quả, quy dịnh như vậy khong tạo ra hiệu quả trong công tác quản lý, vìcó có quá nhiều cơ quan tham gia vào cùng một vấn đề, trong khi đó khong có một cơ quan nào chịu trách nhiệm ch ính d ẫn đến nhà nước rất khó quản lý một cách tập chung các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hơn nữa quy định như vậy không khuyến khích đư ợc các nhà đàu tư bỏ vốn vào kinh doanh bởi thủ tục quá rườm rà dẫn đến tốn kém thời gian, tiền của ảnh hưởng tới hiệu qu ả sản xuất của nhà đầu tư. Xu ất phát từ những lý do đó, luật DN quy dịnh trình tự thành lập doanh nghiệp chỉ còn bư ớc đăng ký kinh doanh, trong bước này, người muốn th ành lập doanh nghiệp tiến hành lập hồ sơ gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền-phòng ĐKKD cấp tỉnh thuộc sở KH_ĐT. Lụât DN không chỉ bỏ bước xin phép thành lập, mà ngay trong bước ĐKKD luật quy định rõ ràng: cơ quan ĐKKD không được yêu cầu, đòi hỏi những giấy tờ khác ngoài những giấy tờ quy định trong luật DN bao gồm: đ ơn đăng ký kinh doanh; điều lệ đối công ty; tên chủ sở hữu đối DNTN, danh sách đối công ty; đ ối ngành ngh ề kinh doanh đòi hỏi có vốn pháp định thì phải có giấy tờ chứng thực nguồn vốn đó. Rõ ràng với việc quy định cụ thể các loại giấy tờ mà người muốn th ành lập doanh nghiệp ph ải nộp trong hồ sơ của mình là một bước tiến trong cải cách thủ tục h ành chính, tránh được hiện tượng các cơ quan nhà nước tuỳ tiện ban hành các loại giấy phép cón gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong quá trình thành lập doanh nghiệp. Ngoài ra với quy đinh như vậy th ì trách nhiệm của nhà nước phần nào được giảm nhẹ, theo quy định tại k2 Đ12 cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trach nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ ĐKKD, còn về các lĩnh vưc khác liên quan đến tình hình tài chính, hoạt động của các doanh nghiệp... thì buộc các nh à đ ầu tư phải tự tìm hiểu, nếu muốn cùng nhau hợp tác kinh doanh, điều này khác với trước đây, khi mà các doanh nghiệp thường thông qua sự xác nhận của nhà nước để đánh giá tình hình kinh doanh 9
- của các đối tác, bạn h àng từ đó xuất hiện tư tưởng dựa dẫm, trông chờ vào các cơ quan nhà nước dẫn đến tình trạng, thông tin thiếu chính xác, không cập nhập và còn là cơ sở phát sinh các tệ nạn trong quản lý hành chính nhà nước. Để việc tìm hiểu được dễ dàng, các cơ quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết về các doanh nghiệp cho những đơn vị, cá nhân có yêu cầu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm được bạn hàng phù hợp nhất với mình. 2.2.2. Luật Doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối hầu hết các ngành nghề kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp là cơ sở vật chất quan trọng nhất để chủ doanh nghiểp triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh, hơn nữa vốn còn là bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp đối các chủ nợ. Do đó luật DNTN, luật Cty quy định vốn pháp đ ịnh là một trong những điều kiện bắt buộc phải có để có thể thành lập doanh nghiệp. Điều này có nghĩa: vốn đầu tư ban đầu m à doanh nghiệp bỏ ra phải phù h ợp với quy mô, ngành nghề dự định kinh doanh .Số vốn này không được thấp hơn số vốn tối thiểu m à pháp luật quy định, tu ỳ thuộc vào ngành nghề,lĩnh vực kinh doanh và loại hình doanh nghiệp, đây là mức bảo đảm tối thiểu về tài sản của doanh nghiệp đối với khách hàng. Tuy nhiên trong khi thi hành hai đạo luật n ày, thì quy đ ịnh về mức vốn pháp định không còn phát huy đư ợc hiệu quả như ý nghĩa ban đầu của nó, tức thể hiện khả năng kinh tế của doanh nghiệp và đảm bảo khả năng thanh toán cho chủ nợ. Thưc tế cho thấy cả hai ý nghĩa trên đ ều không được đảm bảo, vì nhà n ước không quản lý được nguồn vốn của doanh nghiệp sau khi được thành lập, dẫn đến có doanh nghiệp khi làm hồ sơ thành lập đã đi vay mượn toàn bộ số vốn pháp định để đủ điều kiện khi thành lập nhưng sau đó lại rút to àn bộ số vốn để trả nợ, thực tế là doanh nghiệp được thành lập m à không có vốn, đây chính là sơ hở để các doanh nghiệp lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nhau. Bên cạnh đó việc quy định về mức vốn pháp định đã tạo điều kiện cho hiện tượng cửa quyền, tham nhũng phát triển làm giảm lòng tin của nhân dân, doanh nghiệp vào các chính sách đúng đ ắn của Đảng, Nh à nước. Vì vậy luật DN quy định: các doanh nghiệp ĐKKD hầu hết các ngành ngh ề đều không cần tuân thủ quy định về vốn pháp định, trừ một số ngành ngh ề quan trọng ảnh hư ởng trực tiếp tới sự thăng trầm nền kinh tế dẫn đến đòi hỏi cần có sự đảm bảo 10
- về mặt tài chính như: ngân hàng, b ảo hiểm, chứng khoán... quy định như vậy là hoàn toàn phù hợp, vừa giảm bớt thủ tuc hành chính ,vừa nâng cao trách nhiệm của chính doanh nghiệp trước khi giao kết hợp đồng kinh tế . Nhưng một câu hỏi đặt ra: Làm sao có thể bảo vệ được lợi ích của các chủ nợ, khi bỏ các quy định về vốn pháp định ? giải pháp cho câu hỏi n ày trước tiên ở phía các nhà kinh doanh ,để đảm bảo quyền lợi của mình đòi hỏi mỗi doanh nhân trước khi ký kết hợp đồng với khách hàng đều phải xem xét kỹ lưỡng năng lực tài chính của khach hàng đó chánh trường hợp lừa đảo ,gian lận trong kinh doanh .Về mặt pháp luật để giải quyết vấn đề n ày trong luật Doanh Nghiệp đ ã quy đ ịnh một loạt các nguyên tắc và nghĩa vụ của DN đối với vốn và tài sản . Với các loại hình công ty lu ật q uy đ ịnh: DN chỉ được giảm vốn điều lệ, thanh toán ph ần vốn góp hoặc cổ phần được mau lại, chia lợi nhuận, trả cổ tức, ... Khi m à doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và các ngh ĩa vụ tài sản khác. Ngoài ra luật còn quy đ ịnh các biện pháp khác đ ể bảo vệ quyền lợi các chủ nợ: Tài sản góp vốn nếu không phải là tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng thì ph ải được định giá và được thông qua theo nguyên tắc nhất trí. Trong thư ờng hợp định giá cao hơn so với giá trị tài sản tại thời điểm góp vốn, thì người góp vốn và người định giá phải góp đủ số vốn như trong biên b ản định giá, nếu gây thiệt hại cho người khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường. Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có bằng chứng cho rằng tài sản đ ã đ ược định giá sai so với giá trị thực của nó th ì có quyền yêu cầu cơ quan ĐKKD buộc người định giá phải định giá lại giá trị tài sản góp vốn. Sở dĩ phải quy định như vậy, vì với các loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạnvề công nợ trên tài sản hiện có của doanh nghiệp, th ì việc định giá cao hơn giá trị thực của tài sản dễ làm cho khách hàng lầm tưởng khả năng thanh toán của doanh nghiệp dẫn đến ký kết hợp đồng, song thực tế tài sản của doanh nghiệp lại không đủ để bảo đảm khoản nợ đối khách h àng, đ ặc biệt khi doanh nghiệp bị phá sản khách hàng có th ể mất một khoản tiền nào đó ứng với phần tài sản bị định giá sai. Đối loại hình Cty TNHH hai thành viên trở lên luật DN quy định, nếu không góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết, thì số vốn đó được cói là nợ củ a thành viên đối công ty và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và 11
- đúng h ạn số vốn đã cam kết. Bản thân người đại diện theo pháp luật còn ph ải báo cáo về trường hợp nói trên cho cơ quan ĐKKD trong thời hạn nhất định, kể từ thời điểm cam kết góp vốn, sau thời hạn này mà khong thông báo bằng văn bản đến cơ quan ĐKKD ,th ì người đại diện theo pháp luật của công ty phải liên đới chịu trách nhiệm cùng với thành viên chưa góp đủ vốn về phần vốnchưa góp và thiệt hại phát sinh do số vốn đó gây ra. Quy định nh ư vậycũng do xuất phát từ bản chất của loại hình Cty TNHH tức chỉ chịu trách nhiệm công nợ công ty trên cơ sở phần vốn góp, do đó số vốn thiếu của th ành viên được chuyển sang nợ, tương đương một khoản tài sản m à công ty có, do vậy ch ủ nợ yên tâm hơn m ặc dù tài sản đó không thực có tại Cty. Ngoài những nguyên tắc trên, đ ể bảo vệ lợi ích chính đáng của các nhà đầu tư luật còn quy đ ịnh chế độ hậu kiểm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối các doanh nghiệp thông qua chế độ thanh tra và kiểm tra, điều này khong những giúp cơ quan nhà nước tình hình các doanh nghiệp, mà còn có tác dụng cung cấp các thông tin về khả năng tài chính, nguồn vốn khả dụng của các doanh nghiệp cho các khách hàng có nhu cầu. 2.2.3. Luật Doanh Nghiệp qui định về công ty TNHH một thành viên . Công ty trách nhiệm hữu hạn một th ành viên là một loại h ình doanh nghiệp mới lần đầu tiên được đưa vào nước ta mặc dù nó đ ã được luật hoá từ lâu trên th ế giới. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của giới kinh doanh, một số người trong số họ có vốn và đầu tư vào kinh doanh, song họ không muốn th ành lập doanh nghiệp tư nhân bởi tính rủi ro qúa cao của nó, do DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các kho ản nợ của doanh nghiệp, song họ cũng không muốn góp vốn vào công ty do không muốn chia sẻ quyền chủ động trong kinh doanh cũng như những khoản lợi m à doanh nghiệp có thể thu dược . Trong thực tế những năm qua mặc dù pháp luật không quy định loại hình doanh nghiệp này nhưng lại mặc nhiên cho nó tồn tại dưới một số h ình thức và tên gọi khác như : DNNN do nhà nước làm chủ sở hữu duy nhất, doanh nghiệp cuả các tổ chức trính trị, tổ chức chính trị xã h ội, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ngoài ra còn tồn tai một thực tế là, hiện nay có nhiều công ty TNHH được thành lập và đang hoạt động trên danh ngh ĩa hai th ành viên trở lên nhưng th ực chất là công ty TNHH 12
- một thành viên, bởi các th ành viên góp vốn có thể là vợ, chồng hoặc anh em bạn bè nhờ đứng tên cho đủ điều kiện đang ký kinh doanh theo quy định của pháp luật . Từ nhu cầu và thực tế đó cùng với việc xem xét kinh nghiệm các nước trên th ế giới, luật DN đã đưu vào lo ại hình công ty TNHH một thành viên . Tại điều 46 luật DN quy định "công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu ,chủ sở hữu chịu trách nhiệm về công nợ và các ngh ĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ của công ty". Như vậy theo luật DN thì ch ỉ có các tổ chức mới đươc phép thành lập công ty TNHH một thành viên, đây là điểm khác biệt giữa pháp luật nước ta với pháp luật các nứơc trên thế giới và khác biệt với luật Đầu Tư Nước Ngo ài Tại Việt Nam. Điều khác biệt cơ bản công ty TNHH một thành viên với DNTN là ở việc quy định trách nhiệm của chủ sở hữu đối nghĩa vụ và các kho ản nợ của doanh nghiệp, và đây cũng chính là yếu tố tạo lên ưu điểm của công ty TNHH một thành viên so với DNTN; việc chuyển nhượng to àn bộ hoặc một phần vốn góp của công ty được thực hiện một cách dễ dàng, khác với loại hình DNTN chủ sở hữu chỉ được cho thuê hoặc bán toàn bộ doanh nghiệp cho người khác. Công ty TNHH chu ỷên sang hoạt động theo cơ ch ế của công ty TNHH hai thành viên trở lên khi mộtphần vốn được chuyển nhượng cho người khác. Cũng như DNTN, cty TNHH một thành viên không được phép phát hành b ất kỳ một loại chứng khoán n ào ra công chúng để huy động vốn. Cty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh . 2.2.4. Luật công ty quy định về loại hình công ty Hợp Danh. Trên th ế giới từ lâu đ ã tồn tại hai loại công ty: công ty đối nhân, công ty đối vốn. Việc chia làm hai loại hình công ty là căn cứ vào tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm của th ành viên công ty và ý chí của nh à lập pháp. Cty đối nhân là những công ty m à việc thành lập dựa trên sự liên kết chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân của các thành viên tham gia, vốn là nhân tố thứ yếu. Đặc điểm cơ bản nhất của công ty đối nhân là: không có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản công ty và tài sản thành viên, các thanh viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về công nợ của công ty hoăc it nhât phải có một thành viên chịu trách nhiệm vô hạn về các kho ản nợ đó. Hiện nay cty Đối nhân tồn tại dưói hai dạng cơ b ản: công ty Hợp Danh và công ty Hợp Vốn Đơn Giản . 13
- Công ty Hợp Danh là công ty mà trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành các hoạt động kinh doanh dưới cùng một doanh nghiệp và cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. Vì tính chất liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên các thành viên ph ải có sự hiểu biết rõ về thân nhân cũng nh ư trình độ, chuyên môn và khả năng tài chính của nhau. Côn g ty Hợp Danh được th ành lập khi có ít nhất hai thành viên tho ả thuận với nhau trên cơ sở hợp đồng thành lập công ty. Chủ nợ có thể yêu cầu bất cứ thành viên nào thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với mình và thành viên đó không được quyền từ chối ,song có quyền yêu cầu các thành viên còn lại bồi hoàn.. Trong công ty hợp Danh không có sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản của công ty và tài sản cá nhân th ành viên, sự chuyển dịch từ tài sản chung sang tài sản riêng đư ợc thực hiện một cách dễ dàngvà rất khó kiểm soát. Đối với công ty hợp vốn đơn giản thì ngoài thành viên h ợp danh còn có thành viên góp vốn, cũng giống như công ty Hợp Danh, thành viên h ợp danh của công ty Hợp Vốn Dơn Giản cũng phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty, còn thành góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm trên phần vốn m à họ đóng góp. Như vậy, so với công ty Hợp Danh công ty Hợp Vốn Đơn Giản có khả năng thu hút được nguồn vốn lơn hơn, và rủi ro của các thành viên hợp danh cũng phần nào đư ợc san sẻ cho các th ành viên góp vốn, vì thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về công nợ của công ty trên phần vốn m à họ đóng góp, do đó họ bị hạn chế quyền điều hành và quản lý công ty, cụ thể :họ không có quyền đại diện công ty trong các quan h ệ đối ngoại, cũng như không có quyền tham gia biểu quyết trong các cuộc họp của công ty. Thực tế ở n ước ta trong thời gian qua có một bộ phận dân cư có tiền, muón tham gia kinh doanh, nhưng họ không muốn góp vốn vào công ty cổ phần vì loại h ình này chưa phát triển, và không phù hợp với tâm lý cộng đồng của người Việt Nam, hơn nữa thị trường chứng khoán ở nước ta chưa đi vào ho ạt động. Đối với công ty TNHH thì qui định quá chặt chẽ về đối tượng tham gia thành lập công ty, đồng thời do tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn, n ên nó không tạo được sự tin tưởng đối với khách hàng đ ặc biệt là nh ững dịch vụ m à h ậu quả của nó có thể xảy ra rất nghiêm trọng như: dịch vụ tư vấn pháp lý, tư vấn xây dựng ... Trong khi đó họ không muốn 14
- một mình gánh ch ịu rủi ro dưới h ình thức DNTN, vì như vậy có thể dẫn tới sự khánh kiệt gia tài của họ . Xu ất phát từ thực tế đó, trên cơ sở luật Khuyến Khích Đầu Tư Tong Nư ớc và chủ trương thu hút mọi nguồn lực, tiềm năng của đất nước để phát triển kinh tế. Luật DN đã qui đ ịnh một loại h ình doanh nghiệp mới đó là công ty hợp doanh. Công ty Hợp Doanh theo luật DN ngày 12/6/1999 nó không giống với loại hình công ty HD truyền thống của các nước trên thế giới, mà nó là sự hoà trộn giữa hai loại h ình công ty HD và công ty h ợp vốn đơn giản, tức là vừa có các thành viên hợp danh, chịu trách nhiệm vô hạn về công nợ công ty, lại vừa có các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về công nợ công ty trên phần vốn mà mình đã góp. Việc qui định loại h ình công ty HD trong luật DN là một bước tiến quan trọng trong việc ho àn thiện pháp luật kinh doanh ở nước ta, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu của giới kinh doanh mà còn phù hợp với thông lệ quốc tế, là loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất đối với các ngành ngh ề đòi hỏi trách nhiệm cao của cá nhân với chất lư ợng của dịch vụ m à mình cung ứng . Trên đ ây là những nội dung mới, cơ bản m à lu ật DN đ ã đ ưa ra, ngoài ra lu ật DN còn qui định mới về đối tượng đ ược quyền tham gia thành lập, quản lý và góp vốn vào các doanh nghiệp nhằm bảo đảm tnhs thống nhất giữa luật DN với các văn bản pháp luật khác như: Bộ Lu ật Dân Sự, luật Thương Mại, pháp lệnh Công Chức ... đồng thời góp phần phát huy tối đa mọi nguồn lực hiện có trong xã hội vào đầu tư và phát triển sản xuất, thúc đẩy mọi người làm giàu hợp pháp bằng tài năng và nguồn vốn của mình. Luật DN qui định mọi người đ èu được quyền quản lý và thành lập doanh nghiệp chỉ trừ các đối tư ợng sau: cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước và công qu ĩ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho đơn vị mình: cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân Đội Nhân Dân, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các đơn vị thuộc Công An Nhân Dân; cán bộ lãnh đạo quản lý nghiệp vụ trong các DNNN ,người chưa thành niên, bị hạn chế hoặc mất năng lực h ành vi dân sự ; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù ho ặc đang trong thời gian bị to à án tước quyền hành nghề vì phạm một số tội về kinh tế ;những người đảm nhiệm một 15
- số chức danh của doanh nghiệp bị tuyên b ố phá sản ; người nư ớc ngo ài không thường trú ở Việt Nam . Cùng với việc mở rộng đối tượng được th ành lập và quản lý doanh nghiệp , luật DN còn cho phép mọi cá nhân , tổ chức được quyền góp vốn vào doanh nghiệp , trừ cơ quan nhà nước ,đ ơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước và công qu ĩ góp vốn thu lợi riêng cho cơ quan , đơn vị mình ,các đối tư ợng không được quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo qui định của pháp luật về cán bộ , công chức . Ngoài ra lu ật còn qui định tổ chức , cá nhân nước ngo ài không thường trú tai Việt Nam , người Việt Nam định cư ở nước ngoài được góp vốn vào công ty TNHH ,công ty cổ phần và công ty Hợp Danh theo qui định luật Khuyến Khích Đầu Tư Trong Nư ớc . II/ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT DOANH NGHIỆP . Luật DN có hiệu lực thi h ành kể từ ngày 1/1/2000 .việc đưa luật doanh nghiệp vào cuộc sống là một nhu cầu bức thiết nhằm cụ thể hoá đường lối , chủ chương của Đảng , nh à nước về CNH-HĐH trong giai đo ạn cách mạng ngày nay . Hoàn thiện một bước cơ ch ế thị trường theo định h ướng Xã Hội Chủ Nghĩa , tạo h ành lang pháp lý chặt chẽ và thống nhất , cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng đơn giản gọn nhẹ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn mới . Đồng thời mở ra một môi trường kinh doanh thuận lợi , b ình đẳng cho mọi cá nhân , tổ chức có nhu cầu , làm giàu chân chính và sẽ không phải là vô căn cứ khi nói rằng :trong một tương lai không xa , luật DN sẽ là đạo luật chính , duy nhất qui địn về địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp đang tồn tại trong nền kinh tế nước ta . Sở dĩ chúng ta khẳng định nh ư vậy bởi xét ngay bản thân luật DN các nhà làm lu ật đ ã có dụng ý đưa ra hai phần riêng biệt : Phần chung qui định những vấn đề chung nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp như qui chế thành lập , phạm vi điều chỉnh , quản lý nhà nước và ngành ngh ề kinh doanh ... Phần riêng đ ề cập những vấn đề mang tinh đặc trưng của mỗi loại hinh doanh nghiệp trong nền kinh tế . Qui định như vậy vừa không mất đi nét riêng biệt của mỗi lo ại h ình , lại vừa thống nhất những phạm trù pháp lý chung đảm bảo quyền tự do , bình đ ẳng theo pháp 16
- luật trong kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế . Tiến tới đưa các lo ại hinh doanh nghiệp ở các văn bản khác nhau , thống nhất d ưới sự điều chỉnh của luật DN . Như DNNN , doanh nghiệp tập thể của các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội có thể cổ phần hoá theo loại h ình công ty cổ phần hoặc hoạt động như công ty TNHH một thành viên ; HTX có thể chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty hợp danh, công ty TNHH , công ty cổ phần ; các doanh nghiệp nước ngoài thì tu ỳ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài và bên VN mà tương ứng với loại hình công ty TNHH m ột th ành viên hay hai thành viên trở lên ... Đây là một điểm tiến bộ mang tính lâu dài mà luật Doanh Nghiệp đ ã d ự liệu , tránh hiện trạng tản mạn về pháp luật , loại bỏ những bất đồng , mâu thuẫn mà những văn bản pháp luật khấc nhau đưa ra . Song để tư tưởng n ày được thực hiện chúng ta cần phải có thời gian , khi mà các mối quan hệ kinh tế giữa các th ành ph ần kinh tế phát triển đến một mức độ nhất định , giữa các th ành ph ần không có sự khác biệt quá xa về năng lực cũng như trình độ , đó cũng là lúc tư tưởng tự do và bình đ ẳng theo pháp lu ật trong kinh doanh được thực hiện không chỉ đối với các thàmh phần kinh tế trong nước m à cả đối các chủ đầu tư nước ngo ài , tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh , thúc đẩy nội lực trong nước và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài . Theo thống kê chưa đày đ ủ ,tính đến ngày 30 tháng 6 năm2000 cả nước có 6441 doanh nghiệp đ ược thành lập mới theo luật DN với tổng số vốn đăng ký là 5.733.598(triệu) ,bao gồm 3031 DNTN,3132công tyTNHH,và 282 công ty cổ phần.Tính riêng thành phố HCM số doanh nghiệp mới đăng ký tăng 89% so với cùng kỳ năm trước , tổn g số vốn đăng ký 2626.8 tỷ tăng 52% so với cùng k ỳ năm trước . Về cơ cấu ngh ành nghề kinh doanh cũng có chuyển biến theo hướng tích cực , xu hướng chuyển mạnh sang đăng ký các nghành nghề như : ch ế biến , nông nghiệp ,lâm nghiệp , số các doanh nghiệp đăng ký các nghành nghề như :du lịch , khách sạn , dịch vụ giảm xuống . Số doanh nghiệp mở chi nhánh , văn phòng đ ại diện , bổ xung thêm nghành nghề kinh doanh , bổ xung thêm vốn tăng với tốc đọ nhanh . Điều đó chứng tỏ sự hưởng ứng nhiệt tình của giói kinh doanh nói riêng và xã hội nói chung đối với những đổi mới của luật DN so với luật Cty, luật DNTN trước đây . Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực , còn tồn tại một số mặt tiêu cực trong quá trình triển khai thi hành luật DN mà cần phải khắc phục . Những hạn chế đó đôi 17
- khhi tồn tại ngay trong những quy định mới , quy định mang tính tiến bộ của luật DN nếu chúng ta không có một cơ chế điều chỉnh hợp lý , đồng bộ . 1/ Một trong những vấn đề đ ược các chuyên gia quan tâm và gây nhiều tranh cãi , đó là vấn đề :Bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập trong quá trình thành lập doanh nghiệp . Nhiều người lo rằng:Vơí việc đon giản hoá thủ tục hành chính trong tiến trình thành lập doanh nghiệp như hiện nay dễ tạo ra những lỗ hổng cho tiêu cực , lừa đảo có đất tồn tại . Trước đây trong luật Cty , luật DNTN quy định : Muốn thành lập doanh nghiệp, trước hết ngơừi muốn th ành lập phải làm thủ tục xin phép thành lập tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền , trong đó ứng viên phải giải trình một số điều kiện về nghành nghề kinh doanh , phương án kinh doanh ... Song quan trọng nhất là điều kiện về vốn như vậy sáng lập viên phải thu hút đ ược số vốn điều lệ lớn hơn số vốn pháp định mà luật quy định , sau đó gửi vào tài khoản phong toả tại một ngân h àng . Chỉ khi nào đáp ứng được đủ các điều đó thì mới được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp . Việc quy định nh ư vạy bảo đảm đư ợc quyền lợi người có vốn , chí ít nó đ ã được chứng thực bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Ngày nay theo luật DN thì b ất cứ một ai cũng có thể đứng ra vận động góp vốn thành lập doanh nghiệp , song sự vận động này không có một cơ sở pháp lý vững chắc , nó chỉ dựa trên hợp đồng thành lập được ký kết giữa các bên mà không được đảm bảo bởi một cơ quan nhà nước nào và số tiền vốn góp cũng không được đưa vào một tài khoản phong toả , điều đó dẫn tới quyền lợi của người góp vốn có thể bị lợi dụnh nếu như không nắm vững các thông tin về nhân thân của sáng lập viên cũng như thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh tạo ra tâm lý lo lắng , e ngại của nhà đầu tư. Tuy nhiên đ ể đi đến quyết này quốc hội cũng đã cân nhắc giữa cái lợi , cái hại của việc bỏ vôns pháp định .Việc bỏ vốn pháp định có thể tạo ra khẽ hở nếu như cóng tác qu ản lý không chặt chẽ và thống nhất dẫn đến thông tin thiếu trung thực . Song đ ã đến lúc cần tạo cho doanh nhân Việt Nam một phong cách kinh doanh mới :không chỉ dựa vào cón dấu , chữ ký của cơ quan nhà nước mà phải tự mình tìm hiểu, nghiên cứu thị trường cũng như xem xét các thông tin liên quan đ ến đối tác , bạn h àng tạo ra sự năng động và nhậy bén trong mô i trường kinh doanh mới . Hơn nữa việc quy định thực tế hiện nay là cơ hội để cho các cơ quan chứng thực nhà nước có điều kiện để 18
- sách nhiễu doanh nghiệp và làm phi pháp . Do đó quốc hội đã quyết định chọn phương án ít hại nhất ,tức bỏ mức vốn pháp định và xin giấy phép thành lập , nhưng để quy định mới thực sự phát huy tác dụng đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của chính phủ, bộ và các ban nghành đảm bảo lợi ích chính đáng cho các nhà đầu tư 2/ Về chủ thể của công ty TNHH một thành viên. Theo quy đ ịnh của Luật DN, công ty TNHH một th ành viên do một tổ chức góp vốn thành lập, quy địng như vậy có ngh ĩa là chỉ có các tổ chức có tư cách pháp nhân mới được quyền th ành lập công ty, còn cá nhân thì không được phép. Quy định như vậy phải chăng các nhà làm lu ật chỉ có ý đồ, nhằm tạo cơ sở pháp lý để cho các DNNN, DNTT chuyển sang hoạt động theo luật DN như quy định tại điều một khoản 2 đáp ứng yêu cầu tự do, bình đẳng theo pháp luật trong kinh doanh giữa các th ành ph ần kinh tế. Hay suất phát từ thực tiễn môi trườn g kinh doanh ở nư ớc ta, khi th ành phần kinh tế tư nhân còn đang trong thời kỳ trứng n ước yếu cả về khả năng tài chính cungx như năng lực tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. do đó các nhà làm lu ật e rằng nếu quy định chủ thể của công ty TNHH một thành viên là cá nhân thì d ễ dẫn đến sự đổ vỡ của các doanh nghiệp, khó đảm bảo quyền lợi của khách h àng...Thiết nghĩ đây là vẫn đề của thị trường và hãy để tự thị trường giải quyết. Song theo quan điểm của nhiều người quy định như vậy không phù hợp với thực tế, bởi trong xã h ội có nhiều ngư ời có nhu cầu thành lập doanh nghiệp để kinh doanh song họ không muốn thành lập DNTN bởi tính rủi do của nó rất cao, họ cũng không muốn thành lập các loại hình công ty khác do phải phụ thuộc và m ất quyền chủ động trong KD. Do đó mô hình công ty TNHH một th ành viên là phù hợp nhất với họ về mặt này luật DN đ ã biểu hiện sự xa vời thực tế. Để bảo vệ quan điểm trên có người còn cho rằng nếu quyết định cá nhân đư ợc phép thành lập công ty TNHH một thành viên thì sẽ làm triệt tiêu loại hình DNTN, đây là một quan điểm sai lầm bởi như chúng ta đ ã biết mỗi một loại h ình tổ chức kinh doanh đều có ưu và nhược điểm của nó. Công ty TNHH một thành viên có ưu điểm là chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về công nợ của công ty trên phần vốn góp. Đây là ưu điểm của công ty TNHH một thành viên song nó cũng chính là hạn chế khi cônh ty quan hệ với bạn hàng, bởi khách h àng sẽ không yên tâm nếu lợi ích của mình vượt quá khả năng thanh toán của công ty. Còn đối với DNTN th ì ngược 19
- lại, mặc dù chủ DN phải chịu dủi do cao song họ lại dễ dàng có đư ợc các mối quan hệ làm ăn với bạn hangf bởi khách h àng sẽ yên tâm hơn vì ngoài tài sản của DN th ì lợi ích của họ còn được bảo đảm bằng toàn bộ tài sản của chủ sở hữu DNTN. Thực tế,thời gian qua mặc dù pháp luật không quy định về loại h ình công ty THHH một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu nhưng lại mậc nhiên thừa nhận sự tồn tại của nó dưới một số h ình thức khác nhau (k2_d2).Trong luật đầu tư nước ngoài được quốc hội thông qua ngày 12/11/96 quy định “nh à đ ầu tư nư ớc ngo ài là tổ chức kinh tế,cá nhân nước ngoài đầu tư vào VN “,như vậy pháp luật đã cho phép nhà đầu tư nước ngo ài thành lập công ty TNHH một th ành viên dưới hình thứcDN 100% vốn n ước ngoài thí sớm muộn cũnh nên cho phép các nhà đầu tư trong nước được h ưởng quyền đó.bởi một trong các nguyên tấc của công tác ban hành pháp luật như chúng ta đ ã có lần đề cập tới là nó ph ải đáp ứng được yêu cầu sát thực với mối quan hệ xã hội m à nó điều chỉnh,không chỉ ở hiện tại m à phải đón trước xu hư ớng phát triển của nó trong tương lai.Pháp luật có ổn định th ì kinh tế mới có cơ sở vững chấc để phát triển,trong khi đó,nhà nước đ ã có một chủ trương về lâu d ài kết hợp luật đàu tư nư ớc ngo ài và lu ật đầu tư khuyến khích th ành một đạo luật đầu tư chung.Đây là quan điểm mới ở nư ớc ta,song nó đã được thực hiện ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Vẫn biết rầng trong giai đoạn trước mất chúng ta cần phải có chính sách ưu đãi đói với đầu tư nước ngo ài,nhầm thu hút lượng vốn lớn cho quá trình CNH,HĐH đất nước.Song chúng ta phải luôn nhạn thức rõ ràng quan đ iểm của đảng và nhà nư ớc về quá trình CNH,HĐH đã được đề ra trong đại hội 8”Dựa vào nguồn nội lực là chính,nguồn lực bên ngoài là quan trọng”.Do vậy chúng ta quan tâm ,khuyến khích đầu tư nước ngo ài là chính sách hoàn toàn đúng đấn,song đồng thời và quan trọng hơn là phải phát huy tới mức tối đa nguồn lực trong nư ớc. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành phố Hà Nội
88 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
99 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi doanh nghiệp phá sản - Thực tiễn áp dụng tại Bình Dương
121 p | 24 | 16
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động về tiền lương - Qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình
31 p | 77 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
77 p | 49 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về điều kiện làm việc của lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương
95 p | 18 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động sang các nước Đông Bắc Á từ thực tiễn TP. HCM
109 p | 40 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp trực thuộc Bộ
104 p | 37 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng
114 p | 38 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Gia Lâm
105 p | 27 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau - Thực trạng và giải pháp
88 p | 40 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
28 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về quyền của lao động nữ - qua thực tiễn tại các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình
28 p | 46 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất của doanh nghiệp
27 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng trong giải quyết tranh chấp
89 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xác định giá trị kinh tế của đất khi chuyển mục đích sử dụng: nghiên cứu tình huống dự án khu đô thị phường Mỹ Phú Thành phố Cao Lãnh
74 p | 32 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư vốn của Nhà nước vào các doanh nghiệp ở Việt Nam
99 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn