intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Bidao13 Bidao13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

253
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

  1. Luận văn Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
  2. 1  Chương  1:  TỔNG QUAN VỀ TÍN  DỤNG BÁN LẺ  1 .1. Tổ ng quan  về tín dụng ngân  hàng  1 .1.1 . Khái niệm  Tín  dụn g  là  sự  chu yển  nhượng  tạm  th ời qu yền  sử dụn g một  lượng  giá  trị đượ c  b iểu   hiện  dướ i  hình  th ức  tiền  tệ  ha y  h iện   vật,  từ  n gười  sở  hữu   sang  ngườ i  sử  dụ ng  trong một  kho ản g th ời gian nhất định và khi đến thời hạn của khoảng  thời gian trên,  n gười  sử  dụng  ph ải  hoàn  trả  lại  cho  n gườ i  sở  hữu   một  lượn g  giá  trị  lớn  hơn .  Phần  tăng  thêm  về  giá  trị  đ ược  gọi  là  phần  lời  h ay  phần  lợ i  tức.  Đây  ch ính  là  cái  giá  m à  n gười  sử  dụn g  phải  trả  cho  ngườ i  sở  hữu  để  đư ợc  qu yền   sử  dụn g  một  lượng  tiền   tệ  h ay hiện vật nhất định.  Thu ật  n gữ  “tín  dụng”  xuất  phát  từ  gố c  La  tinh,  có  ngh ĩa  là  lòng  tin,  sự  tín  nhiệm; tín  dụng là một phạm trù  kinh tế kh ách  quan tồn tại qua nhiều hình  thái kinh  tế  xã  hội  khác  nhau.  Quan  hệ  tín  dụn g  thờ i  sơ  khai  chủ  yếu   bằn g  hiện  vật  và  d ưới  h ình thức cho vay nặng lãi  trên  cơ  sở  củ a nền sản  xu ất h àn g hóa nhỏ, kém  ph át triển  ở  các  th ời  kỳ  Chiếm  hữu  nô  lệ,  Phon g  kiến  và  phát  triển   mạnh  m ẽ  vào   thời  kỳ đ ại  công  ngh iệp  của  phương  th ức  sản   xuất  Tư  b ản   chủ  n ghĩa.  Và  quan  hệ  tín  dụng  khôn g chỉ b ằn g h iện vật m à còn  ph át triển bằng hiện kim, với các h ình  thức tín  dụng  tiến bộ hơn: tín dụn g n gân hàng, tín dụ ng  chính phủ …  Tín  dụng n gân h àn g là qu an  hệ giữ a các n gân hàng  thư ơng mại, các  tổ  ch ức tín  dụng  với  các  cô ng  ty,  do anh  nghiệp  và  cá  nhân, …  đ ược  thực  hiện  dưới  hình  thức  n gân hàng đứng ra hu y động vốn b ằn g tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với  các đối  tượng nói trên.  Như  vậy trong  mố i  qu an  hệ  trên,  ngân  h àn g  vừ a  là  người  đ i  va y  vừa  là  người  cho  vay.  Với  tư  cách  là  người  đ i  vay,  n gân   hàng  n hận  tiền  gử i  ho ặc  phát  hành   các  chứn g  chỉ  tiền  gử i  để  tập  trung  các  nguồn  vốn  tạm  thờ i  nhàn  rỗ i  trong  xã  hội  làm  n guồn vốn hoạt động  của m ình.  Ngược lại, vớ i  tư  cách  là n gườ i  ch o  vay,  ngân  hàng
  3. 2  cung  cấp  vốn  tín  dụng  cho   các  th ành  phần   kinh  tế  dưới  nhiều  h ình   thức  kh ác  nhau  như cho   vay, chiết  kh ấu chứng  từ  có  giá, bảo  lãnh,  cho  thuê  tài  chính,…  Thôn g qu a  hoạt  độn g  nà y,  n gân  hàng  có  thể  cung  ứn g  vốn  kịp  thờ i  cho  nền  kinh  tế  đồng  thời  tố i đa hó a hiệu quả sử dụng đồn g vốn của m ình.  1 .1.2 . Bản  chấ t  Tín   d ụng  là  h ình  thức  vận  độn g  của  vốn  cho  vay,  nó  p hản  ánh  mối  qu an   h ệ  kinh  tế  giữ a  chủ  th ể  sở  hữu  và  các  chủ  thể  sử  dụn g  n guồn  vốn  nh àn  rỗi  tron g  nền  kinh  tế trên ngu yên tắc hoàn trả có  k ỳ h ạn cả  gố c lẫn  lợi tức.  Quan  hệ  tín  d ụng  ra  đờ i  bắt  nguồn  từ  sự  xuất  hiện  mối  qu an   hệ  cun g  cầu  về  vốn  giữa  ngườ i  đi  vay  và  ngư ời  cho  vay.  Qu an   hệ  tín  dụng  tồn  tại  trong  nhiều  nền  kinh  tế  hàng  hó a,  nhưn g  do  tính  ch ất  của  các  phương  thức  sản  xu ất  xã  hộ i  khác  nhau nên tín  dụng  cũng m an g nhữn g bản  chất kh ác  nh au,  và  chun g  qu y  lại  tín   dụng  m an g các đặc điểm  cơ b ản  sau :  ­ Nền  tảng của quan  hệ tín  dụng là sự tín nh iệm , tin  tưởng lẫn  nhau giữa người  đ i va y và cho  va y;  ­  Tín  dụng  không  làm   th ay  đ ổi  qu yền  sở   h ữu  về  vốn   m à  chỉ  làm  thay  đổi  qu yền sử dụn g vốn từ chủ  thể nà y sang chủ thể khác;  ­ Tín dụ ng bao giờ cũng có  thờ i hạn và được hoàn trả;  ­  Giá  trị  tín  dụng  không  nhữn g  đư ợc  b ảo   toàn  mà  còn  được  nâng  cao  nhờ  lợi  tứ c tín dụng.  Tóm  lại:  bản  chất  tín  dụn g  được  thể  hiện  là  sự  vận  động  củ a  vốn  tiền  tệ  trong  xã  hộ i  d ưới  ngu yên  tắc  có  hoàn  trả  góp  ph ần   thúc  đẩy  hoạt  độn g  sản  xu ất  kinh  doanh, tăn g trưởng kinh tế và nâng cao đời sống  xã hội.  1 .1.3 . Vai trò  1 .1.3 .1.  Tín dụng gó p phần thúc đẩy  kinh tế phá t triển  Tron g  quá  trình  sản xuất  kinh  doanh,  đ ể du y  trì  ho ạt độn g liên  tụ c đòi hỏi  vốn  của  các  doanh  n ghiệp  phải  đồng  th ời  tồn  tại  ở  cả  ba  giai  đo ạn :  dự  trữ  –  sản   xuất  –  lưu  thông  nên  h iện  tượng  thừa  vốn,  thiếu  vốn  tạm  thời  luôn  xả y  ra  tại  các  doanh
  4. 3  n ghiệp.  Từ  đó ,  tín dụng  đã  góp  ph ần  điều  tiết  các  nguồn   vốn   tạo  điều  kiện   cho  qu á  trình sản xu ất kinh doan h khôn g b ị gián đoạn.  Mặt  kh ác,  với  mục  tiêu   mở  rộng  sản  xu ất  đối  vớ i  từng  doanh   ngh iệp   thì  yêu  cầu   về  vốn   là  m ột  trong  nhữn g  mố i  quan  tâm  h àn g  đầu  được  đặt  ra.  Bởi  lẽ  đ ể  đẩ y  nhanh  tiến  độ  phát  triển  sản  xuất  không  chỉ  chờ  vốn  tự  có  m à  do anh  nghiệp  ph ải  b iết  tận  dụn g  nh ững dòng  chả y  khác  của  vốn  xã  hộ i.  Từ  đó,  tín  dụ ng  với  tư  cách   là  n ơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn  rỗ i sẽ là trung  tâm  đáp ứng nhu cầu vốn  bổ sung  cho  đầu  tư phát  triển.  Qua  đó  cho  th ấy  vốn  tín  dụn g  luôn  chiếm  vị  trí  đ án g  kể trong  kết  cấu  vốn  lưu  động  và  vốn  cố  đ ịnh   của  doanh  ngh iệp.  Nói  cách   khác,  tín  dụng  luôn luôn   là ngư ời  trợ  thủ  đ ắc  lực  cho  các  đơn  vị  sản   xuất  kinh  doanh , là ngư ời bạn  đường tron g tiến  trình phát triển kinh  tế.  1 .1.3 .2. Tín dụng gó p phần ổ n địn h tiền tệ, ổn  định g iá cả  Tron g  kh i  thự c  h iện   chức  n ăn g  tập  trun g  và  ph ân   phố i  lại  tiền   tệ,  tín  dụng  đ ã  góp phần làm  giảm  khối  lượng tiền  lưu   thông  trong nền  kinh tế, đ ặc  biệt  là  tiền m ặt  trong tay các tầng  lớp   dân cư, làm  giảm  áp  lực lạm ph át,  nhờ  vậ y  góp  phần ổn định  tiền  tệ.  Mặt  kh ác,  do   cung  ứng  vốn   tín dụng  cho  nền  kinh   tế,  tạo  đ iều  kiện  cho   các  doanh n gh iệp  hoàn  thành kế hoạch sản xu ất  kinh  do anh, làm cho sản xu ất ngà y  càng  phát  triển ,  sản  phẩm  hàng  hóa  dịch  vụ  làm  ra  n gà y  càng  nhiều,  đáp  ứng  đượ c  nhu  cầu  ngà y càng  gia  tăn g  của xã hội,  ch ính  nhờ  đó  mà  tín  dụn g  góp phần  làm  ổ n định  th ị trườn g giá cả  tron g nước.  1 .1.3 .3.  Góp  phần  ổn  định  đời  sống,  tạ o  công   ăn  việc  làm  và  ổ n  định  trậ t  tự  xã  hộ i  Mộ t  m ặt,  do  tín  dụng  có  tác  dụng  thúc  đẩ y  nền  kinh  tế  phát  triển ,  sản  xu ất  h àng hó a và dịch vụ n gày càn g gia tăng có  thể thỏa mãn nhu  cầu đời sốn g của người  lao  động.  Mặt  khác,  do  vốn  tín   dụn g  cung  ứng  đ ã  tạo  ra  khả  năng  trong  việc  kh ai  th ác các tiềm  năng sẵn  có  tron g xã hội về tài ngu yên  thiên nhiên, về lao  động, …, do  đó  có  thể  thu   hút  nhiều  lự c  lượng  lao  độn g  của  xã  hội  để  tạo  ra  lực  lượn g  sản  xu ất  m ới n hằm thúc đẩ y tăng trưởn g kinh tế.
  5. 4  Mộ t  xã  hội  phát  triển  lành  mạnh,  đời  sốn g  được  ổn  định ,  ai  cũng  có  việc  làm,  đó  là tiền đ ề quan trọng để ổn  định trật tự xã hội.  1 .1.3 .4. Tạo điều  kiện để phát  triển mối quan hệ kinh tế với  nước ngoài  Tín   dụn g  còn  có  vai  trò  qu an   trọng  để  mở  rộng  và  phát  triển  các  mố i  quan  h ệ  kinh  tế đối n goại  và m ở  rộn g  giao   lưu  quố c tế. Sự  ph át triển  của tín  dụn g  khôn g  chỉ  ở  trong ph ạm  vi quố c gia trong nướ c m à còn  mở  rộn g ra cả  ph ạm  vi quố c tế, nhờ  đó  nó  thúc đẩy mở  rộng  và ph át triển  các mối  quan h ệ kinh   tế đối n go ại,  nhằm  giúp  đỡ  và  giải  qu yết  các  nhu  cầu  lẫn  nh au   trong  quá  trình   phát  triển  đi  lên  của  mỗ i  nướ c,  làm cho các nước có  điều kiện  xích lại gần nh au  hơn  và cùng ph át triển .  1 .1.4 . Phâ n loạ i  Tín   dụn g  ngân  h àn g  (gọ i  tắt  là  tín  d ụng)  có  thể  phân  chia  ra  nh iều   loại  khác  nhau tu ỳ th eo những tiêu thứ c p hân lo ại khác nhau:  1 .1.4 .1.  Căn  cứ  vào  mục  đích  cấ p  tín  dụng :  Th eo   tiêu   thức  này  tín  dụng  có  th ể  phân chia thành các loại sau :  ­ Cho va y  phụ c vụ sản xuất kinh doanh côn g thươn g n ghiệp;  ­ Cho va y tiêu  dùng cá nhân;  ­ Cho va y  mua bất động sản ;  ­ Cho va y  sản xuất nông ngh iệp ;  ­ Cho va y  kinh  do anh xuất khẩu…  1 .1.4 .2.  Căn  cứ  vào  thời  hạn  cấp  tín  dụng:  Theo  tiêu  thức  nà y  tín   dụng  có  th ể  phân chia thành các loại sau :  ­ Tín  dụn g  n gắn hạn:  là hoạt  độn g cấp   tín  dụng  có  thờ i  hạn  tố i  đa  là  12  tháng;  mục đích thôn g thường là  tài trợ  cho việc đầu tư  vào tài sản lưu động;  ­  Tín  dụng  trun g  hạn:  là  hoạt  động  cấp  tín  dụn g  có  thời  h ạn   từ  trên  12   tháng  đ ến 60 tháng; mục đ ích  thông  thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài  sản cố định ;  ­  Tín  dụn g  dài  hạn:  là  ho ạt  động  cấp  tín  dụ ng  có  th ời  hạn  trên  60  th áng;  mụ c  đ ích  thông thường là nhằm tài trợ các dự án đ ầu  tư.  1 .1.4 .3.  Căn  cứ  vào  mức  độ  tín  nhiệm  của  khách  hàng :  Th eo   tiêu   thức  này  tín  dụng có  thể đ ược ph ân  thành  các loại sau :
  6. 5  ­ Cho  va y không có tài sản b ảo đảm: là loại cho  va y khôn g có tài sản th ế chấp,  cầm   cố   hoặc  bảo  lãnh  của  bên  thứ  b a  mà  chỉ  d ựa  vào   u y  tín   của  bản  thân  kh ách  h àng va y vốn để qu yết định cho va y.  ­ Cho  va y  có  bảo đảm:  là loại cho vay dựa trên cơ sở các b ảo đảm cho  tiền va y  như th ế ch ấp, cầm  cố hoặc bảo lãnh  củ a  một bên thứ ba n ào khác.  1 .1.4 .4.  Căn  cứ  vào  phương   thức  cho  va y:  Theo  tiêu  thức  nà y,  tín   d ụng  có   th ể  phân chia thành các loại sau :  ­ Cho va y  theo món vay;  ­ Cho va y  theo hạn mức tín dụng;  ­ Cho va y  theo hạn mức thấu chi.  1 .1.4 .5.  Căn  cứ  vào  phương  thức  hoàn  trả  nợ  vay:  Th eo   tiêu   thức  nà y,  tín  dụng  có th ể phân chia th ành các loại sau:  ­  Cho   vay  chỉ  có  một  kỳ  hạn  trả  nợ  h ay  cò n  gọ i  là  cho  va y  trả  nợ  một  lần  khi  đ áo hạn;  ­ Cho va y  có nhiều  kỳ  hạn trả nợ hay còn  gọi  là cho va y  trả góp;  ­  Cho   vay  trả  nợ  nh iều   lần  nhưng  không  có  kỳ  h ạn  n ợ  cụ  thể  mà  tu ỳ  vào  kh ả  n ăng tài chính của mình người đi vay có  thể trả nợ  bất cứ lúc n ào .  1 .2. Tín dụng  bán lẻ  1 .2.1 . Khái niệm  Hiện   n ay,  ở  nước  ta  vẫn   chưa  có   khái  niệm  thống  nhất  về  tín   dụng  bán   lẻ.  Trong  Lu ật  các  tổ  chức  tín  dụn g,  các  loại  hình  cấp  tín  dụng  đ ược  qu y  địn h  chun g,  chưa  có   định  nghĩa  và  giải  thích  rõ   ràn g.  Tại  khoản  2  Điều  50   Luật  các  tổ  chức  tín  dụng có  gh i “Tổ chức tín  dụn g cho  các tổ chức, cá nhân vay ngắn  hạn,  trung dài hạn  nhằm  đáp  ứng  nhu  cầu  vốn  cho  sản  xu ất,  kinh  do anh,  dịch  vụ,  đ ời  sốn g”  được  bao  h àm  cả hai nội dung: tín dụng bán buôn  và tín dụn g b án  lẻ.  Xuất  phát  từ   cách   hiểu  tru yền  thống  trong  lĩnh   vực  thư ơng  mại  hàng  hoá,  bán  buôn   là  hình  th ức  mua  bán  hàng  hoá  thôn g  qu a  các  trung  gian,  đại  lý,  để  b án   với  khối  lượng  lớn ;  ngược  lại,  bán  lẻ  là h ình   thức  bán  h àn g m à n gười  bán  trực  tiếp  bán  cho  n gười  mua  là  người  sử  dụng,  tiêu   dùn g  với  khối  lượng  nhỏ,  lẻ.  Khi  áp  dụng
  7. 6  trong  hoạt  độn g  tín  dụng,  hiện  na y  trên  th ế  giới  có  hai  cách  hiểu  khác  nhau  về  bán  buôn , bán  lẻ tín dụng.  Thứ  nhất,  tín  dụng  bán   buôn  được  hiểu  là  tất  cả  các  kho ản   cho  va y  thôn g  qu a  th ị  trường  tài  chính  (thị  trườn g  tiền  tệ  liên  ngân   hàn g)  ho ặc  cho   vay  đối  với  các  trung gian tài chính  kh ác (các ngân hàn g thươn g m ại, qu ỹ, các tổ ch ức làm  đại lý  ủ y  th ác),  không  tính   đến  qu y  mô   giá  trị  khoản  vay.   Tro ng  khi  đó,  tín   dụn g  b án  lẻ  bao  gồm  những kho ản  cho va y trực tiếp  đến n gười va y cuối cùng với các khoản cho  va y  có qu y  m ô  giá  trị  khác nhau.  Ngườ i  va y  cuối cùng  ở  đâ y  kh ông  ph ân   biệt  theo  qu y  mô  lớn  ha y  n hỏ,  mà  ch ủ  yếu  được  xác  định   là  ngườ i  trực  tiếp  sử dụng  vốn  va y  đ ưa  vào đầu tư, không thự c h iện  việc cho vay tiếp tới các đối  tượn g khác.  Thứ  hai, tín dụn g b án  buôn  được hiểu  tư ơng  tự  hình  thức  thứ  nhất,  cộng  thêm  những  khoản  cho  vay cô ng  t y  và  do anh  nghiệp  lớn  khác  có  giá  trị  lớn  hơn một  qu y  mô n ào đó  tù y  theo qu y đ ịnh  cụ  thể của từng nư ớc, ví dụ,  ở nư ớc Anh, nhữn g khoản  vay  có   giá  trị  từ  50.0 00  Bảng  Anh  trở  lên  được  coi  là  khoản  cho  vay  bán  buôn .  Tín  dụng bán lẻ b ao gồm tất cả các khoản cho va y  trự c tiếp  đến các người vay cuối  cùng  là  các  cá  nhân,  hộ  gia  đ ình  và  doanh  n gh iệp   nhỏ   và  vừa,  cộng  thêm  các  khoản  cho  vay đối với  nhữn g côn g ty và do an h nghiệp lớn nhưn g có qu y  mô  nhỏ  hơn  mộ t mức  giá trị nào đ ấy, ví  dụ ở  nướ c Anh là các khoản va y  có  giá trị dưới 50.000  Bảng Anh.  Tron g  thực  tế,  nhữn g  tiêu  chí  phân  định  giữa  b án   buôn,  b án   lẻ  n êu  trên   ch ỉ  là  tư ơng  đối  và  không  mang  tính  phổ  biến  đối  với  mọi  quốc  gia,  và  các  ngân   hàn g,  th ay  đổi  theo  thờ i  gian,  tù y  th uộc  vào  điều  kiện   thực  tiễn  cũng  như  mụ c  đ ích  quản  lý  ở từng nơi.  Theo  TS.  Lê  Khắc  Trí,  tín   dụn g  bán  lẻ  là  nhữn g  hình  thứ c  cho  vay  trực  tiếp  đ ến các n gười va y cuố i cù ng, chủ  yếu  là  các c á nhân,  hộ gia đình, các do anh nghiệp  nhỏ và  vừa.  Theo  các  chu yên   gia  kin h  tế  củ a  Học  viện  Công  n ghệ  Châu  Á  –  AIT,  d ịch   vụ  n gân  hàng  bán   lẻ  là  cung  ứng  sản  phẩm,  d ịch  vụ  n gân  hàng  tới  từng  cá  nhân  riêng  lẻ, các  do anh nghiệp nhỏ  và  vừa  thông  qua  mạng lưới  ch i nh ánh,  khách  hàn g  có  th ể  tiếp  cận  trự c  tiếp  vớ i  sản  phẩm  và  dịch  vụ  ngân  hàng  thôn g  qua  các  phương  tiện
  8. 7  đ iện   tử  viễn  thông  và  công  ngh ệ  thông  tin.  Theo  đ ịnh  n ghĩa  trên,  tín  dụng  bán   lẻ  được hiểu  là  những  hình   thứ c  cho  vay,  nh ững  khoản  va y trự c  tiếp  từng  khách   hàng  cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp nhỏ  và vừa thông qu a m ạn g lư ới chi nhánh, đượ c  công nghệ thông  tin hỗ  trợ  triển  khai  các  sản  phẩm,   giao d ịch   trực  tu yến , lưu  giữ  và  xử lý cơ  sở dữ liệu tập trung…  Theo  Ngân  h àn g  Đầu   tư  và  Phát  triển  Việt  Nam  –  BIDV,  cấp  tín  dụng  b án   lẻ  là  việc  cấp tín  dụng cho   kh ách  hàng bán  lẻ bằng các  ngh iệp  vụ  cho  va y,  ch iết  khấu,  b ảo  lãnh   và  các  n ghiệp  vụ  kh ác.  Tron g  đó,  kh ách  hàng  bán  lẻ  là  cá  nhân   (cá  nhân  Việt  Nam  và  cá  nhân  nư ớc  n goài),  hộ  gia  đình  có  nhu  cầu  sử  dụng  sản  ph ẩm,  dịch  vụ  của BIDV.  Tóm  lại, kết  hợp các  qu an   điểm  trên,  và  theo qu an  điểm học  viên  có  th ể rú t  ra  khái niệm về tín dụng bán lẻ như sau: tín dụng bán lẻ là hình thức cung  cấp  trực tiếp  các  sản   phẩm  tín dụng,  bảo  lãnh  có  qu y  mô  nhỏ  cho  các  kh ách  hàng  là  cá  nhân,   hộ  gia  đình  và  các  doanh  n ghiệp  nhỏ  và  vừa.   Đâ y  là  khái  niệm  đư ợc  đ a  số  các  ngân  h àng thương mại cổ phần sử dụn g hiện na y.  1 .2.2 . Đặc điểm  ­  Đố i  tượn g  đượ c  cung  cấp   sản  ph ẩm   tín  dụng  bán  lẻ  rất  rộng  và  số  lượng  khách hàng vô cùn g lớn, b ao  gồm  các cá nhân, hộ gia đ ình  và các doanh  nghiệp nhỏ  và vừa trong nền kinh tế, nh ưng giá trị của các khoản vay thông thườn g n hỏ.  ­  Chất  lư ợng  các  thông  tin   tài  ch ính   của  các  kh ách  hàng  vay  th ông  thường  khôn g cao , đố i vớ i các khách hàng cá nh ân  và hộ  gia đình khó  xác đ ịnh, đố i với các  doanh n gh iệp nhỏ và vừa  các b áo  cáo tài chính thườn g không được kiểm  toán.  ­  Tỷ trọng  cho  va y  trung  dài  hạn  đối  vớ i  tín  dụn g  bán  lẻ  có  xu  hướng  cao  h ơn  mức bình qu ân ch ung, do  các nhu   cầu  vay trun g d ài h ạn  mu a nhà ở, đ ất ở ,  mua  sắm  tài  sản   cố  định  chiếm  tỷ trọng  lớn;  bên  cạnh  đó ,  kh ách  h àng  va y  th ườn g  khôn g  chủ  động  kế  hoạch   hoá  về  dòn g  tiền,  các  nhu  cầu  va y  tiêu  d ùng  thôn g  th ường  có  thời  h ạn  trên 12 tháng.  ­ Nhu  cầu được cấp  tín dụn g b án lẻ của khách hàng chịu tác độn g m ạnh và phụ  thuộc  lớn   vào  chu  k ỳ  kinh  tế;  tăng  m ạnh  trong  th ời  kỳ  nền  kinh  tế  tăng  trưởng  tốt,
  9. 8  thu  nh ập   cao,  chi  tiêu   tăn g,  đ ầu   tư  cho  sản  xuất  kinh  do anh,  d ịch   vụ  nhỏ  lẻ  sinh  lời  cao ; ngược  lại, kh i  nền kinh tế su y  tho ái,  thất nghiệp tăng,   rất nhiều  cá nhân, hộ  gia  đ ình,  h ạn   ch ế  chi  tiêu,  va y  m ượn,  tiêu   dùn g,  các  doanh   ngh iệp  nhỏ  và  vừa  nhanh  chóng thu h ẹp sản xu ất.  ­ Chi  phí  cho   tín dụn g b án  lẻ lớn h ơn mức bình quân  chun g, do  các  khoản  va y  nhỏ,  lẻ,  lượng  khách   h àn g  lớn   nên  ch i  phí  quản  lý,  chi  phí  hoạt  độn g  lớn ;  do  nhu  cầu  sử dụng nguồn trung dài h ạn  cao n ên chi phí vốn cao.  ­ Tín  dụng bán  lẻ có  kh ả n ăn g phân tán rủ i ro, do số  lượn g khách  hàng  lớn,  các  khoản vay có giá trị nhỏ.  1 .2.3 . Vai trò  1 .2.3 .1. Đố i với nền kinh tế  Hoạt  độn g  tín  dụn g  nó i  chung  có  vai  trò  qu an   trọng  trong  quá  trình   thú c  đẩ y  kinh  tế  ph át  triển,  bên  cạnh  đó  hoạt  động  tín  dụng  bán  lẻ  có  một  số  vai  trò  đặc  thù  như sau:  ­  Góp  p hần  đẩ y  n hanh  quá  trình  luân  chu yển   tiền   tệ,  sử  d ụng  hiệu  quả  n gu ồn  vốn, để  các doanh  n ghiệp  nhỏ  và  vừa,  hộ  gia đ ình  m ở  rộng  sản  xuất hàng  hóa,  dịch  vụ, giải  qu yết khối lượn g lớ n công  ăn việc làm, n ân g cao  vai trò của các thành  phần  kinh  tế n ày tron g n ền  kinh tế, đóng góp n gày c àn g tăng  trong GDP.  ­  Góp  ph ần   kích  cầu  tiêu   dùn g:  vớ i  các  sản  phẩm  cho  va y  mu a  nh à  ở,  ô tô,  trang  thiết  bị  phục  vụ  sinh  hoạt  gia  đìn h  …phù  hợp  vớ i  kh ả  n ăng  chi  trả  của  khách  h àng,  các  sản  ph ẩm   tín  dụng  tiêu  dùng  thông  qua  các  loại  thẻ  nội  đ ịa  và  quốc  tế,  kích   thích  người  d ân  tăng  cường  chi  tiêu ,  từ  đó  thúc  đẩ y  các  doanh   nghiệp   đầu  tư  gia tăng năng lực sản  xu ất, tăn g trưởng  kinh  tế.  ­ Góp  phần đ ẩy lùi  tệ n ạn  tín  dụng đen,  cho   vay  n ặn g  lãi  ở  n hiều nơ i:  kênh   tín  dụng  bán  lẻ  đượ c  khai  thôn g,  giúp   các  khách   hàng  cá  nhân,  hộ  gia  đ ình,   các  doanh  n ghiệp  nhỏ, … d ễ  d àn g  tiếp  cận   nguồn   vốn   ngân  h àn g  có  lãi  suất  hợp   lý  sẽ  hạn   ch ế  n ạn cho vay nặng lãi ở nh iều  nơ i.
  10. 9  1 .2.3 .2. Đố i với ngâ n hà ng  ­  Đây là  xu  th ế  tất  yếu,   phù  hợp  vớ i  xu   hướng  chung  của  các  ngân  hàn g  trong  khu  vực  và  trên  th ế  giới,  đ ảm   bảo  cho  các  ngân   hàng  đ a  d ạng  ho á  kinh  doanh,  mở  rộn g các phân khúc kh ách h àn g tiềm  năng, mở  rộng thị trườn g, phân tán rủ i ro, cung  ứn g d ịch  vụ  ch ất lượn g cao  cho khách hàng.  ­  Trên   giác  độ   tài  chính,  tín   dụn g  bán  lẻ  đóng  góp  qu an  trọng  vào   việc  tăng  trưởng  tín  dụng  và  đem   lại  hiệu   quả  kinh  do anh  cao  cho  các  ngân   hàng.  Tín  dụng  b án  lẻ là  một  trong h ai bộ phận trong  n ghiệp  vụ cho  va y  của  ngân  hàng  thươn g m ại  b ên  cạnh  cho  va y  bán  buôn,   tố c  độ   cho   vay  bán   lẻ  tăng  nh an h  sẽ  góp  phần  đẩ y  nhanh  d ư  nợ,  đồn g  th ời  cho  vay  bán  lẻ  thường  có  lãi  suất  cao  hơn,  đồng  nghĩa  với  tăng nguồn  thu nh ập cho n gân hàng.  ­ Ph át triển các sản phẩm, d ịch  vụ ngân  hàn g bán   lẻ nói  chung  và  tín dụn g bán  lẻ  nói  riêng  yêu  cầu  các  ngân   hàng  đ ầu   tư  mạnh  vào   hạ  tần g  công  n gh ệ  thông  tin,  cải  tiến  chất  lượn g  sản  p hẩm,  xây  d ựng  mạng  lướ i  kênh  phân  phối  đa  dạng,  rộng  khắp  làm   nền  tảng  đ ể  phát  triển   sác  sản  ph ẩm ,  dịch  vụ  ngân  h àn g  bán  lẻ,  phục  vụ  một lư ợng kh ách h àn g b án lẻ đôn g đ ảo.  1 .2.3 .3. Đố i với khá ch hàng  ­  Phát  hu y  tố i  đa  nội  lực  khách   hàn g  cá  nhân,  hộ   gia  đình,  do anh  nghiệp  nhỏ  và  vừa,  khai  thác  hết  tiềm   n ăn g  về  lao  động,  đất  đai,  h àn g  hóa,  má y  mó c,  nh à  xưởng… mộ t cách hợp lý và có h iệu  qu ả nhất.  ­  Góp  phần   nâng  cao   đời  sốn g  vật  ch ất  và  tinh  thần  của  ngư ời  dân,  tạo  điều  kiện   nâng  cao   dân  trí,  h ình  thành  nhữn g  thó i  qu en  sử  dụn g  sản  phẩm   dịch  vụ  ngân  h àng hiện đại, phù hợp  với  yêu cầu  công ngh iệp  hó a, hiện đ ại h óa đất nước.  1 .2.4 . Phâ n loạ i  Bên  cạnh  các hình  thứ c phân  loại  chung,  tín  dụng bán  lẻ  có  một  số  hình  thức  phân loại đ ặc thù:  1 .2.4 .1. Că n cứ vào mục đích  sử dụng vốn vay  ­ Tín dụ ng  cho sản  xu ất,  lưu thôn g h àn g hóa;  ­ Tín dụ ng  tiêu  dùng.
  11. 10  1 .2.4 .2. Că n cứ vào đố i tượng  cấ p tín  dụng  ­ Cho va y  cá nhân;  ­ Cho va y  hộ gia đình ;  ­ Cho va y  doanh  ngh iệp nhỏ và vừa.  1 .2.5 . Các sản phẩm  tín dụng bá n lẻ chủ yếu hiện  nay  Trên  cơ  sở  các  h ình   thức  cấp  tín  dụng  cơ  b ản ,  cùng  với  sự  phát  triển   của  nền  kinh  tế,  các  ngân   hàng  thươn g  m ại h iện  na y khôn g  ngừng  ngh iên  cứu  và  đư a  ra  rất  nhiều  sản  ph ẩm  mớ i, để có thể đ áp  ứng nhu  cầu  đa dạng  và ngà y  càng n ân g cao  củ a  khách  h àn g.  Các  sản   phẩm  được  thiết  kế  trên  cơ  sở  nghiên  cứu  kỹ  nhu   cầu  khách  h àng,  căn  cứ  th eo  mục  đích  sử  dụng  vốn  vay,   một  số  sản  phẩm  p hổ  b iến  hiện  na y  gồm:  ­ Cho   va y vốn  sản  xu ất  kinh   doanh :  là  sản  phẩm  tín   dụn g  ngắn   hạn  nhằm  đáp  ứn g  vốn  cho  nhu  cầu  sản  xuất  kinh  doan h  trong  nước mu a  vật  tư,  hàng  hó a,  chi  phí  nhân  công,   nhiên  liệu,  nộp  thuế,…;  xuất  nh ập   khẩu  ngu yên  vật  liệu,  h àn g  ho á,…;  thông thư ờng thông qua h ình  thức cho vay th eo hạn m ức  tín dụng ho ặc theo món.  ­ Cho   va y  m ua  sắm  đầu   tư  tài  sản  cố   định:  là  sản   phẩm  tín  dụng  trung  dài  hạn  nhằm  bổ   sung  vốn  đ ầu   tư  mớ i  hoặc  sửa  chữa,  nâng  cấp  má y  m óc  thiết  bị,  phương  tiện vận tải, văn phòng làm việc, nh à xưởn g,…  ­ Cho   vay  kinh   doanh  chứn g  kho án :  là  sản   phẩm  cho  nhà  đầu  tư  va y  bằng  đồng  Việt  Nam   để  kinh  do anh  chứng  khoán  và  ứng  trước  tiền  bán  chứng  khoán  đ ã  được khớp lệnh  công ty chứng kho án.  ­ Cho   vay  tiêu  dùng  cá  nh ân :  là  sản  phẩm   nhằm  tài  trợ  cho  nhu  cầu  chi  tiêu  của  ngườ i  tiêu   dùn g,  đ ây  là  nguồn   tài  chính   quan  trọng  để  tran g  trải  các  nhu  cầu  sinh  ho ạt gia đình, mua sắm đồ  dùng, ch i tiêu cho  y tế, giáo dụ c, du lịch ,…  ­ Cho   va y  du   họ c:  là  sản  phẩm  nhằm  cung  cấp  tài  ch ính   để  hỗ  trợ   các  du  họ c  sinh  tham dự các khoá đ ại học, sau  đại học  củ a nước ngoài.  ­ Cho  va y h ọc  phí:  thôn g  thườn g  là  sản  phẩm  cho  va y  tín   ch ấp   dướ i hình  thứ c  trả  định   k ỳ  nh ằm   hỗ  trợ  người  va y  có  đủ  khả  n ăn g  ch i  trả  học  phí  khi  bản  thân  n gười va y h oặc th ân  nh ân  củ a n gườ i va y  theo họ c các khóa học tại  Việt Nam.
  12. 11  ­ Cho   vay  mu a  nh à/đ ất  đ ể  ở:  là  sản  phẩm  dành   cho   các  khách  h àng  cá  nhân  vay  vốn  đ ể  th ực  h iện   việc  xâ y,  mua,  sửa  nhà,  chu yển  qu yền  th uê  lại  nhà  của  Nh à  nước, chu yển  qu yền sử dụng đất…  ­ Cho   vay  mua  ô  tô:  khách  h àn g  va y  vố n  để  có  th ể  sở  hữu   và  sử  dụng  một  chiếc ôtô mới, đẹp, h iện đại phục vụ nhu cầu tiêu dùn g hoặc kinh doanh .  1 .3.  Mộ t  số  kinh  ng hiệm  về  hoạ t  động   tín  dụng  bán  lẻ  trên  thế  g iới  và   bài  họ c  kinh ng hiệm cho Việt Na m  1 .3.1 . Một số  kinh  nghiệm  về hoạ t động tín dụng bán lẻ trên thế giới  Tín   dụn g  bán  lẻ  là  một  sản  phẩm  nằm  trong  gói  sản  ph ẩm   dịch  vụ  bán  lẻ  củ a  các  ngân  hàng,  đ ể phát  triển  tín  dụn g bán  lẻ,  cần   ph ải  có  sự  p hát  triển   về  tất  cả  các  sản  phẩm  d ịch  vụ  n gân  hàng  b án  lẻ.  Những  n ghiên  cứu  gần   đây  đã  cho  thấ y  rằng  các  dịch  vụ  tài  ch ính   của  118  ngân   hàng  bán   lẻ  h àn g  đầu  ở   M ỹ,  Ch âu  Âu,  Châu   Á  rất  lạc quan  về  triển  vọng ph át triển dịch  vụ  ngân  hàng b án   lẻ  trên   thế  giớ i, dư ới  tác  động  củ a  quá  trình  to àn   cầu  ho á,  đ ặc  biệt  ở  các  thị  trư ờng  mới  nổi,  n ơi  có  sự  tăng  trưởng  kinh   tế  cao  và  sự  cải  thiện  không ngừng  mô i  trườn g  kinh  tế  vĩ  mô.  Việc  mở  rộng  và phát  triển   các  sản phẩm  dịch  vụ b án   lẻ  nói  chung  phụ   thuộ c  vào  các  yếu  tố  chính  là:  thị  trường,  sản  phẩm,  các  kênh  phân  phối,  mức  độ  thoả  mãn,  tiện  ích  đối  với  kh ách h àng.  Bên  cạnh  đó ,  việc phát  triển  mạnh   mẽ,  nh anh  chón g  các  sản  phẩm  d ịch   vụ  n gân  hàng  b án   lẻ  cũng  có  những  rủ i  ro  đặc  thù,  đ ặc  biệt  là  trong  tín  dụ ng  b án  lẻ.  Sau   đâ y chún g  ta  sẽ n ghiên  cứu   kinh  nghiệm về  hoạt động  tín dụng  bán  lẻ  ở  một số  nước trên thế giới:  1 .3.1 .1. Citibank với kinh ng hiệm ho ạt độ ng tạ i Austra lia  Citib ank  N.A.  là  côn g  ty trực  thuộ c  Citicorp  đượ c  th ành  lập  vào  năm  1812  tại  United  States,  với  3 .400  ch i  nhánh,  có  trụ  sở  trên  10 0  nư ớc,   và  hơn  1 60.000  nhân  viên  trên  toàn  thế  giới.  Năm  1977,  Citib an k  bắt  đ ầu   hoạt  độn g  tại  Australia,  trở  th ành  mộ t  tron g  những  ngân  h àn g  quốc  tế  d ẫn   đầu   tại  Au stralia  với  h ơn  10  tỉ  tổng  sở  hữu  và  1.500  nhân  viên.  Citiban k  th ành  công  do  kh ả  năng  tận  dụn g  mạng  lưới  rộng khắp to àn cầu và những  kinh  nghiệm chuyên m ôn quố c  tế.
  13. 12  Các  sản   phẩm   được  thiết  kế  trên  n gu yên   tắc  hư ớng đến  kh ách  h àng,  sán g  tạo,  và khác b iệt  so  các sản phẩm cùn g loại.  Một ví dụ  điển h ình là Citiban k’s Mortgage  Po wer,  hình  thức  vay  tín  dụng  tuần  ho àn   đ ầu   tiên   của  Australia  giúp  cho  khách  h àng  có   thể  tăng  lợi  nhuận;  ha y  Bu sin ess  Power  cun g  cấp  khả  n ăn g  lin h  ho ạt  cho  phép  kết  nố i  tài  ch ính  cá  nhân  và  tài  chính  kinh  doanh  cho   những  nhà  qu ản   lý  kinh  doanh nhỏ  và  tư nh ân.  Citibank’s  Global  Consum er  Bank  cung cấp  cho  khách  hàng  một  h ệ  thống  các  dịch  vụ   ngân  hàn g  cá nhân  hoàn   thiện,   gồm   có   thế  chấp  tài  chính  cá nhân và doanh  nghiệp, khoản vay cá n hân, thẻ tín d ụng, tài khoản gửi và đ ầu  tư.  Hệ  thống  kênh  phân phối  đa  dạn g,  rộng  khắp,  d ễ  tiếp   cận  vớ i  7  chi  nhánh,   4.700  đ iểm   ATM  và  2.700   đ iểm   thanh  toán  bưu  điện,  dịch  vụ  ngân  h àn g  qu a  telephon e  được  thực  hiện  24 /24 h,  7  n gà y  m ột  tuần,  và  phần  lớn   khách   hàng  của  Citibank  sử  dụng hình thức giao d ịch  từ xa.  Bên  cạnh  đó,  nhân  viên  được  tu yển   dụn g  và  đào  tạo  bài  bản,  am  h iểu   về  sản  phẩm  và  kỹ năng  bán  hàng,  đảm  b ảo  rằng  cung  cấp  cho  khách   hàng  nhữn g  d ịch   vụ  tố t nh ất.  Ngoài  ra,  công  tác  quảng  cáo  và  hậu  m ãi  đặc  biệt  được  quan  tâm.   Trang  web  Citib an k  cung  cấp   tỉ  giá  chung,  các  thông  tin   sản  phẩm,  tin  tức  và  th ể  thao.  Các  khách  h àn g  có  th ể  thực  h iện  các  cuộc  giao  dịch n gân  hàng  trực  tu yến,   là  m ột  trong  những  trang  web phon g p hú  và thân  thiện  với n gười  sử dụng.  Các  chươn g trình  tiếp  th ị  trực  tiếp   với  rất  nhiều  sản  ph ẩm   sáng  tạo ,  cung  cấp  cho  các  kh ách  hàng  những  chu yến  du  lịch ,  trò  giải  trí  đ ặc  biệt,  và  hàng  loạt  các  sản  ph ẩm   và  dịch  vụ   độc  đáo  khác.  Nhìn   chung,  Citibank  được  b iết  tớ i  với  chất  lượn g  phục  vụ  kh ách  hàng  cao,  những  sản   phẩm  m ới  dự a  trên  sự  h iểu   biết  và  nắm  bắt  rõ  nhu  cầu   củ a  khách  h àn g,  m an g  giá  trị  tin h  th ần  bên   cạnh  những  giá  trị  về  tài  chính,  tạo  ra  tính   kh ác  biệt  củ a  sản  ph ẩm , h ệ thống kênh  ph ân  phối thuận lợi, đa dạng, ứn g dụng công nghệ hiện đ ại  và áp dụng chọn  lọc kinh ngh iệm trên th ế giới vào  các thị trường nộ i địa.
  14. 13  1 .3.1 .2. Ngân hàng  B NP Pa ribas với kinh nghiệm  tái cơ cấu tổ  chức  BNP  Parib as  là  ngân  h àng  có  hoạt  động  b án  lẻ  rộng  lớn  tại  Pháp,  với  6  triệu  khách  hàng  và giữ  vị  trí dẫn đ ầu   tron g những dịch  vụ n gân hàng qu a m ạn g  in ternet.  Thông  qua  2.200   ch i  nh ánh  bán  lẻ  khắp  quốc gia,  BNP Paribas  du y  trì  mối  quan  h ệ  của  họ  vớ i  các  kh ách  hàng  cá  nhân,  với  các  tập   đoàn  chu yên   n ghiệp   và  độ c  lập.  Trong  năm  2000,  sự  thắt  ch ặt  của  việc  kinh  do anh  ngân   h àn g  dự a  trên  ch i  phí  đ ã  khôn g  cản   trở  BNP  Parib as  đạt  được  một  sự  tăng  trưởn g  do anh  thu  khoảng  5 %,  số  sản  ph ẩm   trung  bình  được  b án /kh ách  hàng  tăn g  trưởng  đ i  kèm  với  mộ t  sự  gia  tăng  số  lượng  các  khách  h àn g,  số  lượ ng  tài  khoản  của  các  cá  nhân   tại  BNP  Paribas  lên  đ ến 73. 000 tài khoản.  Bên  cạnh  đó, BNP  Parib as là ngân   hàng  Pháp đ ầu  tiên   thực h iện  mộ t  hệ  thống  in tern et  toàn  quốc,  th án g  12/2000,  cô ng  ty  nghiên  cứu  Forrester  xếp   h ạn g  BNP  Paribas là ngân hàn g trự c tu yến tốt thứ tư ở Châu Âu.  Để  có  thể  tối  đ a  hóa  hiệu  qu ả  dịch  vụ  ngân   hàng  bán  lẻ  và  đáp  ứn g  nhu  cầu  khách hàng tốt h ơn, PNB Parib as đã tái cơ cấu tổ  chức gồm  có ba nhóm  cố t lõ i.  ­ Nhóm 1: Phân phối  và phát  triển  sản ph ẩm  (chú trọng  liên   kết  giữ a b án  hàng  và  tiếp  thị).  Nhóm  n ày  tập  tru ng  vào   d oanh  số  và  chiến  lược  ph át  triển  sản   phẩm  trên  cơ  sở  mố i  quan  h ệ  khách  h àn g  bao  gồm   n gh iên   cứu   hành  vi  và  mong  đ ợi  củ a  khách  h àng,  theo  dõ i  thị  trường  cũng  như  đối  thủ   cạnh  tranh  và  tạo  ra  sản   phẩm  m ới.  Doanh  số  bán  sẽ  giúp   nhóm  xác  định  làm  thế  nào  nh ững  sản  phẩm  và d ịch   vụ  được  b án ,  từ  đó   nhóm  có   thể  đ ề  ra  nhữn g  mụ c  tiêu  và  biện  ph áp  thực  h iện.  Một  trong  những  ưu  tiên  hàng  đầu  củ a  nhóm  là  thư ờng  xu yên   đ iều  ch ỉnh  các  loại  sản  phẩm và d ịch  vụ cho nhiều kênh  ph ân  phối khác nhau của ngân hàn g, mở rộng cung  cấp   các  d ịch   vụ  ngân   hàng  b án   lẻ  tại  Pháp  và  thúc  đ ẩy  cơ  h ội  bán  chéo  sản   phẩm  cho các  tập đo àn  và bộ phận đầu tư khác củ a ngân h àng.  ­  Nhóm   2:  Thực  hiện  nghiệp  vụ  và  ch ăm  sóc  khách   hàng  (đ ặc  biệt  lưu  ý  dịch  vụ hậu mãi). Nhóm  nà y có  hai nhiệm  vụ  ch ính là tổ chức và thực hiện các công việc  h àng ngày.  Mục  tiêu  của  nhóm  là  xử   lý  các  giao  d ịch  mộ t  cách  chu yên   môn  hó a đ ể
  15. 14  đ ạt  chất  lư ợng  tố t  nhất.  Nền  tảng  đ ặc  biệt  này  được  thiết  kế  cho   từng  sản   phẩm  riêng biệt chứ không phụ thu ôc vào vùng địa lý .  ­  Nhóm   3:  Phân   tích  và  nghiên  cứu  chiến  lược  phát  triển.  BNP  P arib as  muốn  các kh ách h àn g  của  họ tiếp   cận n gân  hàng  không  ch ỉ qua  các  ch i  nh ánh m à còn   với  các điểm  giao d ịch  kh ác, cũng nh ư việc cung cấp sản phẩm của họ kh ông ch ỉ bó hẹp  trong phạm  vi  quố c  gia.  Công  việc  chính  của  nhóm  3   là  đưa  ra  cách  thức  thực  hiện  các dự  án   theo đúng  ch iến   lược  của n gân h àng.  Tron g  quá  trình   thực hiện,  nhóm  có  h ai  cách:  Trướ c  m ắt,  họ  sẽ  cun g  cấp  dịch  vụ   qua  mạng  lưới  các  ch i  nhánh,  sau   đó  họ mới thiết kế và triển  khai h ệ thống các kênh  phân phố i kh ác. Ngược lại, họ sẽ tái  cơ cấu  toàn bộ các kênh phân  phối sản phẩm.  Ngoài  ra,  BNP  Paribas  đ ã  thự c  hiện   một  chương  trình  đầu  tư  rất  qu y  mô  đ ể  h iện   đ ại  hóa  m ạn g  ch i  nhánh .  Sự  lớn   m ạn h  của  m ạn g  lưới  tiêu  thụ  phối  hợp  với  nhân viên  trẻ h ơn  tạo ra thế mạnh cho họ.  Với  cam   kết  đ ảm   bảo  ch ất  lư ợng  dịch  vụ ,  thương  h iệu   PNB  Paribas  sẽ  ngà y  càn g xứng đáng là “Ngân h àn g bán  lẻ h àn g đ ầu  củ a Pháp”.  1 .3.1 .3. Khủng hoảng tín dụng bất độ ng sả n dưới chuẩn ở Mỹ  Cuộ c khủng hoảng  kinh tế, tài chính  toàn cầu hiện na y đ ược bắt nguồn  từ cuộ c  khủn g hoảng tín dụng bất động sản dướ i ch uẩn của M ỹ.  Tín   dụn g  bất  động  sản  dướ i  chuẩn  là  h ình   thức  tín  dụng  mà  các  công  ty  cho  vay thế ch ấp  ở M ỹ đã cung ứng cho khách  hàng  mua nh à, với  các đ iều  kiện cho  va y  được  nới  lỏng,  như :  không  cần  tiền  đặt  cọc  theo  hình  thức  cho   vay  tru yền  thốn g ;  cũng  không  đòi  hỏi  ngườ i  đi  vay  ph ải  chứn g  tỏ   rõ  ràng  về  khả  năng  trả  nợ ,  hạ  thấp  “điểm tín  dụng”,  chấp  thuận  cho   vay  các  kh ách hàng  cho  vay  dướ i 620 điểm   và  sản  phẩm  Option Adju stable  Rate Mo rtgage  (lãi  su ất th ả nổi) được  các  côn g  ty  áp  dụng  phổ biến nh ất.  Với cách  cho  va y q uá dễ dàng, vô  số những kh ách h àn g chưa hề có lý  lịch va y  mượn , ho ặc  có   lý  lịch  yếu   vì  đ ã  từng  chậm  trả  nợ,  ho ặc  không  đủ  khả  năng  trả  góp  h àng  tháng  cho   đ ến   những  n gười  đ ã  b ị  phá  sản...  cũng  trở   th ành  chủ  nhân   những  n gôi nhà to lớn, kh an g trang vượt quá khả năng trả n ợ của mình.
  16. 15  Tron g  vòng  10  năm   qu a,  giá  nhà  ở  M ỹ  đã  tăng  liên  tụ c  khoảng 20 % mỗ i  năm  và có n ơi  th ì đã tăng gấp ba lần. Trong bối  cảnh đó,  hầu  hết mọi n gười nhắm  mắt đi  vay  mua  nh à mà  không ngần n gại.  Bên   cạnh   đó ,  các  công  ty  địa ốc ra  đời h àn g  lo ạt  và th am  gia vào thị trư ờng cho vay dướ i chuẩn, việc có th êm  nh iều  nguồn  tài trợ đ ịa  ố c đ ã làm nhà cửa ở M ỹ gia tăng giá tron g giai  đoạn h ơn mườ i năm qua.  Trước đ ây, nguồn  vố n cho  vay địa ố c h ầu  như  đều do n gân hàng cung cấp, tu y  nhiên  lượn g  tiền  cho  vay  từ  ngân  hàng  cũng  có  giới  hạn.  Nhữn g  món  nợ  va y  của  các  ngân  h àn g  đượ c  dùng  làm   thế  chấp  đ ể  ph át  h ành  những  “Trái  phiếu  bất  động  sản” bán cho các nhà đầu tư  kh ác. Tương tự như vậy, các cô ng t y tài trợ  địa ốc cũng  b án  các món  nợ  này  cho  các ngân  hàng đầu tư  để họ phát hành  những  trái phiếu b ất  động sản  và bán lại cho các nhà đầu  tư khác.  Chính  vì  vậ y  kh i  thị  trường  cho  va y  thế  chấp  nhà  ở  của  M ỹ  gặp  khủn g  hoảng  đ ã tạo  ra hiệu ứng  dây chu yền  ảnh hưởng đến th ị  trường tài chính  tiền tệ,  thị  trường  chứn g  khoán  của  M ỹ  và  lan  rộng  ra  toàn  cầu .  Ban   đầu,  bong bóng  b ất độn g  sản   nổ  bục ra từ  cuối n ăm  2006, đã dẫn đến một  làn  sóng mất kh ả năn g chi trả và giải  chấp  các  tài  sản  th ế  chấp;  đ ến  lượt  n ó  lại  dẫn  đến  sự  sụt  giảm  giá  cả  của  các  lo ại  chứng  khoán có bất động sản; tổ n th ất  tài chính n ày đã làm cho  nh iều  tổ chứ c tài chính lâm  vào tình  trạn g có quá ít tiền  vốn ; các tổ chứ c tài chính có quá ít vốn  so với các ngh ĩa  vụ nợ  củ a họ n ên  họ  đã bán đ i các tài  sản có, làm  cho giá cả củ a các lo ại tài sản nà y  giảm  sút  th êm   và làm cho  trạng  thái  tài  chính  củ a các tài chính  xấu  thêm  và phá  sản  h àng loạt.  1 .3.1 .4. Khủng hoảng thẻ  tín dụng  ở Mỹ  Hiện  na y,  73%  tổng  sản  phẩm  quố c nội  M ỹ  là  đến  từ  tiêu dùn g  n gười dân,  chỉ  số  tiết  kiệm   thự c  của họ  đã  xuống  dưới  mức  1%.  Đâ y  là  h iện   tượn g  chưa  từng  thấ y  kể từ  cuộc đại khủn g hoảng nhữn g n ăm  1930.  Sau  nh iều   năm  ph át  hành   thẻ  tín   dụn g  vớ i  hạn   mức  tín  dụng  cao,  điều  kiện  thông  thoáng  tràn  n gập  thị  trường  M ỹ,  nhiều  tổ   chứ c  tín  dụng  đã  cắt  giảm   mạnh  hoạt  động  này,  tron g  điều  kiện  nền  kinh  tế  su y  tho ái,  th ất  nghiệp  tăng  cao ,  ngà y  càn g có nhiều n gười không trả được nợ, nợ  xấu tăng cao,  các n gân h àn g phải đương
  17. 16  đ ầu  với  làn  són g  thu a  lỗ   sau  th ời  kỳ  hoàng  kim  h ưởn g  lợi  từ   việc  cấp   tín  dụng  d ễ  d àng.  Đầu   năm 2008 ,  tổng số  nợ trên  th ẻ tín dụng  ở  M ỹ  đã  lên   đến  875  tỉ  USD.  Các  khoản  nợ  xấu  của  th ẻ  tín  dụng  đ ã  lên   tớ i  21  tỷ  USD  tro ng  nửa  đầu  năm  2008.  Ngu yên  nh ân   do  ngày  càng  nhiều  n gười  mất  khả  năng  trả  nợ ,  các  côn g  ty  đan g  sa  th ải h àn g  chục nghìn  công  nhân.  Dự b áo,  thu a  lỗ  liên  quan đến  th ẻ  tín  dụng  sẽ  tăng  th êm   kho ản g  55   tỷ  USD   trong  1  năm  rưỡ i  tới.  Hiện  na y,  tổng  thu a  lỗ   đứng  ở  mức  5 ,5%  tổng  số  n ợ  chưa  trả  của  thẻ  tín  dụng,  và  số  thua  lỗ  nà y  có  thể  lên  tới  7,9%,  mức đỉnh cao  sau cu ộc khủng hoảng do t­com nhữn g n ăm  2000.  Nhữn g  tổ   chức  cho  va y  lớn  như  Am erican   Express,  Bank  of  Am erica,  Citigroup đã thắt  chặt  tiêu chuẩn  làm   thẻ  và đư a ra hạn  chế đố i  vớ i đối tượn g khách  h àng  có   độ  rủi  ro  cao .  Cap ital  One,  mộ t  tổ  chức  phát  hành  thẻ  tín  dụng  khác,  đ ã  đóng  cửa  tất  cả  các  tài  kho ản   không  ho ạt  đ ộng  và  giảm   h ạn   mức  tín   dụn g  thêm  4 ,5%  trong quý 2.  Am erican  Exp ress  cho b iết sẽ  chuẩn bị  tăn g lãi  suất  lên  th êm  2%  đ ến  3% đối  với  một  số  đối  tượng  khách  hàng,  ph ạt các  kh ách h àn g  khôn g giữ đượ c  đúng cam  kết trả n ợ: b ằn g những mứ c phạt nặng, nh ư tăng lãi suất,  từ 9% đến 24%,  có khi lên đến 39 %.  Các b iện  ph áp trên được đ ưa ra nhằm đ ảm  bảo cho  tổ chứ c cho  va y tiền  nhưng  lại  gâ y  khó  khăn  cho  khách   hàng.   Kết  qu ả  tất  yếu   sẽ   là  ngư ời  tiêu  dùng  phải  trả  lãi  suất  cao   hơn  và gặp n gày m ột  nh iều   khó  khăn  hơn tron g  việc va y  tiền .  Hạn  mức  tín  dụng sụt giảm có th ể khiến n gười tiêu dùng gặp khó  trong việc quản  lý chi tiêu .  Khủng  ho ản g  tài  chính  vớ i  mức  độ  sâu   rộng  n hư  hiện  n ay  khiến  người  dân  những nước phụ  thuộc vào th ẻ tín dụng phải nghĩ  lại  về thói  quen của họ . Nhiều gia  đ ình  quen  với  việc  tiêu  trướ c trả sau  đã bắt đầu  giảm  sự phụ  thuộ c vào  thẻ  tín  dụn g.  Các tổ  chức ph át h ành th ẻ tín dụng trên  thế giớ i cần  thiết xem  xét lại  tiêu  chuẩn làm  th ẻ,  chọn lọc khách hàng, xem  xét lại kế ho ạch mở rộng  thị trường.  1 .3.2 . Bài học kinh nghiệm  Ph át  triển  dịch  vụ  ngân  h àn g  b án  lẻ nói  chun g,  tín  dụng  bán  lẻ  nói  riêng  đư ợc  xem   là  mộ t  xu  hướn g  tất  yếu   khi  m à  n ó  đóng  vai  trò  n gà y  càng  quan  trọng  tro ng
  18. 17  hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, trước tình  hình hội nhập kinh  tế  tài  chính   thế  giớ i.  Tron g  lộ   trình hội  nhập  của  ngành   tài  chính n gân  hàng,  các  ngân  h àng  nước  n goài  có  lợi  thế  về  kinh   ngh iệm ,  vốn  và  công  nghệ  thuận  lợ i  trong  việc  chiếm  lĩnh  th ị  ph ần  tài  chính  ngân   hàng  tại  Việt  Nam.   Bên  cạnh  đó,  các  ngân  hàng  thươn g  mại  Việt  Nam  với  lợi  thế  về  mạng  lưới,  am  h iểu   thị  trư ờng địa  phương  cần  th iết  tiếp   cận  và th am  khảo  các b ài học  kinh nghiệm  của  các  ngân  h àn g  nư ớc  ngo ài  nhằm nâng cao nội lực và  kh ả n ăn g cạn h tranh  tron g một sân chơi bình đẳng.  Đúc kết từ  thực tế hoạt động củ a các tổ  ch ức tài ch ính tại một số nước trên th ế  giới  từ  thành  công  đến  th ất  b ại,  rú t  ra  nh ững  b ài  học  kinh   n ghiệm   về  kinh  doanh  d ịch  vụ  ngân h àn g bán lẻ  nó i  chun g  và tín   dụng  b án   lẻ nói  riêng cho  các  ngân  hàng  thươn g m ại Việt Nam, đó là:  1 .3.2 .1. Bà i họ c về phát triển ngâ n hà ng  bán lẻ  Để  phát  triển   mạnh  các  sản  phẩm  dịch   vụ  ngân   hàng  b án   lẻ  nói  chun g  và  tín  dụng bán lẻ nó i  riêng, các n gân h àn g  thương mại  Việt  Nam  cần  xác định  chiến  lượ c  và  lộ  trình  cụ  thể  cho  ngân   hàng  m ình ,  trong  đó  cần  lưu  ý  mộ t  số   mặt  cụ  thể  như  sau:  ­  Mở  rộng  và  đ a  d ạng  ho á  kênh   phân  phối  nhằm  tăng  tiện   ích,  tăng  khả  năng  tiếp  cận  khách  hàng  và  ngược  lại,  bao  gồ m  mở  rộng  mạng  lư ới  các  chi  nhánh,  và  đ ặc  biệt  là  các  kênh ph ân  phối  điện  tử,  công  nghệ  cao,  qua  internet,  qu a đ iện   tho ại,  h ệ  thống  các  má y  ATM,  điểm  chấp  nh ận  th ẻ  rộn g  kh ắp .  Mở  rộn g  mạng  lưới  cần  th iết  dựa  trên  nền  tảng  côn g nghệ  thông  tin,  kh ả  n ăn g  tiếp  cận   cô ng n gh ệ  thông  tin  của  kh ách h àng;  đi  đôi  với  chiến lược phát triển  khách  hàng,  phân  khú c khách hàng  tiềm  n ăn g,  khả  năn g  khai  thác  h iệu   quả  thị  trư ờng.  Việc  phát  triển  m ạn g  lướ i  cũng  son g  song  với  quá  trình  rà  soát  mạng  lưới,  rà  soát  và  đón g  cử a  những  điểm  giao  d ịch  hoạt động khôn g hiệu quả đ ể bố trí  lại.  ­  Đa  d ạng  ho á  sản  ph ẩm  và  dịch  vụ :  Đa  dạng  hoá  sản   phẩm  là  điểm  mạnh  và  mũi  nhọn  để phát  triển d ịch  vụ  ngân  h àn g  cá  nhân .  Hình  thành  bộ  phận nghiên  cứu  chu yên  trách  p hát  triển   sản  phẩm.  Trong  đó  tập  trung  vào   những  sản  phẩm  có  hàm  lư ợng  công  n ghệ  cao,  có   đặc  điểm   nổi  trộ i,  tiện  ích  khác  biệt  so  các  sản   phẩm  trên
  19. 18  th ị trườn g n hằm tăng tính  cạnh  tranh. Đặc b iệt thiết kế sản  ph ẩm  ph ải dựa trên  quan  đ iểm   hướn g  đến  khách  h àng,  dựa  trên  các  yêu  cầu  khách  hàng  và  thị  trường,  các  qu y trình thủ  tục đơn giản,  tiện ích, tạo điều kiện  thu ận  lợi  cho kh ách hàn g tiếp cận.  ­  Tăng  cườn g  công  tác  quảng  bá  thương  h iệu ,  tăn g  cường  hoạt  động  tiếp   thị,  chăm  sóc  khách   hàng  và  hậu  mãi  nh ằm   tăn g  cư ờng  chu yển  tải  thôn g  tin  tớ i  cô ng  chúng  nhằm  giúp  khách  hàng  có  thông  tin  cập  nh ật  về  n ăn g  lực  và  u y  tín  của  ngân  h àng, hiểu  biết  cơ bản về sản ph ẩm  dịch  vụ, nắm  được cách   thức  sử dụng  và  lợi  ích  của  các  sản  ph ẩm ,  dịch  vụ  ngân  hàng,   tạo   mối  gắn  kết  đa  ch iều   giữa  ngân   hàng  và  khách hàng.  ­ Th ực hiện chu yên  môn hoá và nâng  cao chất lượng đội n gũ  cán b ộ hoạt động  trong  lĩnh  vực  d ịch   vụ  n gân  hàng  bán  lẻ,  cả  về  trình  độ  nghiệp  vụ,  tác  phon g  giao  d ịch   và nhận  thức  về  tầm  qu an  trọng  củ a d ịch  vụ  ngân  h àn g  bán  lẻ.  Sắp  xếp   lại  mô  h ình  tổ chức phù hợp  với mô hình ngân hàng bán lẻ.  1 .3.2 .2. Bà i họ c về  rủi  ro  tín dụng bá n lẻ  Kinh   doanh   bán  lẻ  với  đối  tượng  khách hàng  đa  dạng,  số   lượn g  lớn,  buộc  các  n gân  hàng phải  tuân  theo   nh ững  qu y  định  ho ạt  đ ộng  ch ặt  chẽ  và  tỉ  lệ  an   toàn  trong  đ iều  kiện b ị ràng buộ c b ởi nhữn g hạn ch ế về nguồn lự c.  Các ngân hàng phải có đ ịnh  hướng  rõ  ràng  về  hoạt  động  kinh  do anh  ngân  hàng  bán   lẻ,  có  đầ y  đủ  nguồn  lực  cần  th iết để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.  Từ  b ài  học  khủng  hoảng  th ẻ  tín   dụn g  và  khủng  hoảng  cho  va y  dư ới  chuẩn  ở  M ỹ  rút  ra  b ài  học  về  rủ i  ro  cho  hoạt  động  tín  dụng  b án   lẻ  n ói  chun g,  tín   dụng  tiêu  dùng và mu a nhà  ở  nó i  riêng,  đ ây  là   hai  phân khú c lớn  tron g tín  dụng  bán   lẻ, đó  là:  khôn g h ạ th ấp  các điều kiện  cấp  tín dụng cho khách  hàng; kh i cấp  tín dụn g cần đánh  giá  kh ách  h àng  toàn  diện,  không  chỉ  xem  xét  đ ến  khả  năng  trả  nợ  hiện  tại  và  cần  th iết  xem   xét  đ ến  khả  n ăn g  trả  n ợ  tron g  tươn g  lai  khi  có  những  b iến   độn g  về  lãi  suất,  giá  cả  tài  sản,  nguồn   thu  nh ập ,  đồn g  thờ i  quan  tâm  đến  lịch  sử  quan  hệ  tín  dụng  yếu,  h ệ  số n ợ  trên  thu  nh ập ,  điểm  xếp   hạng  tín dụng  khách hàng…;  đa  số   các  n gân  hàng  thươn g  mại  Việt  Nam  chưa  xây  dựng  được  hệ  thốn g  ch ấm   điểm  khách  h àng  cá  nhân  đ ể  đánh   giá  u y  tín   tín  dụng  khách  h àn g  trước  kh i  cấp  tín  dụng;  cần
  20. 19  th iết  có  cơ  ch ế  giám   sát  và  hệ  th ống  thông  tin  kiểm  soát  một  khách   hàn g  va y,   sử  dụng thẻ nh iều ngân hàng.  K ết luận chương 1  Tron g  chương  1   tác  giả  trình  bà y  n hữn g  lý   luận  chun g  nhất  về  tín  dụng  và  tín  dụng bán lẻ.  Hiện  na y,  nước ta chưa  có  khái niệm  tín  dụn g b án  lẻ th ống nh ất,  do  đó  tác giả đưa ra mộ t số khái niệm đang được thực  tế chấp nhận, đồng thờ i tác giả cũng  trình  bà y  khái  niệm  tín  dụng  dụng  b án  lẻ  theo  q uan  điểm  BIDV,   từ  đó  rú t  ra  kh ái  n iệm   tín dụn g bán lẻ phổ b iến  hiện n ay, đư ợc đ a số  các n gân hàng  thư ơng mại  Việt  Nam  đang  sử  dụng,  và quan đ iểm  nà y  được ph ân   tích xu yên  suố t nộ i dung  của luận  văn.  Sau khi đưa ra được kh ái niệm tín dụng bán lẻ phổ b iến , tác giả đồn g thời trình  b ày  đặc  điểm ,  vai  trò  của  tín  dụn g bán  lẻ  th eo  logic  chun g  và  từ  quan  sát  thực  tiễn,  đồng  thời  trình  bà y  m ột  số  sản  phẩm  tín  dụng  bán  lẻ  phổ  b iến   trong  thực  tế  hiện  n ay.  Tron g  chương  1,  ngoài  việc  trình  bà y  n hữn g  lý  luận  chung  về  tín  dụng  và  tín  dụng  bán  lẻ,  tác  giả  còn  tìm  hiểu  thực  tế  hoạt  động  n gân  hàng  bán  lẻ  nói  chung  và  tín   dụng  bán  lẻ  nó i  riêng  của  một  số  ngân  hàng  của  một  số  nư ớc  trên  thế  giới,  n ghiên  cứu  cuộc khủng hoảng  tín  dụn g bất động  sản  và  thẻ  tín dụn g  ở  M ỹ  nh ằm   rút  ra các bài họ c kinh  ngh iệm cho quá trình ph át triển  dịch vụ n gân h àng bán lẻ và một  số b ài học  về  rủi  ro  nh ìn trên  giác  độ  tín dụn g bán lẻ áp d ụng cho thực  tế hoạt động  tại  các  ngân  h àn g thươn g  mại  Việt  Nam.  Chươn g 1   củ a lu ận   văn  có  th ể xem   là  một  tiền  đ ề  qu an   trọng  để  có  th ể  đ i  sâu  phân  tích  thự c  trạng  tín  dụng  b án  lẻ  và  đưa  ra  một số  giải ph áp ph át triển tín dụng bán  lẻ tại BIDV.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2