intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một sô giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thi trường một sô nước phát triển

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

223
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. Thực trạng sử dụng một số rào cản kỹ thuật thương mại ở các nước phát triển và tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước phát triển

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một sô giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thi trường một sô nước phát triển

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MỘT SÔ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI KHI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHAU HÀNG HOA SANG THI TRƯỜNG MỘT sô Nước PHÁT TRIỂN M Ã SỐ: B2004 - 40 - 45 Hà Nội, 1 / 0 5 220
  2. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiêng Việt TBT Technical Baưiers to Trade Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giói SPS Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp vệ sinh dịch tễ Measures ISO Intemational Organization Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế for Standardization HACCP Hazard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy và xác Control Point định điểm kiểm soát tới hạn EU European Union Liên minh Châu  u OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Co-operation and Development WRAP Worldwide Responsible Chương trình chứng nhận về trách nhiệm Apparel Production trong sần xuất hàng may mặc trên quy m ô toàn cầu FDA Food and Drag Cơ quan quần lý thực phẩm và dược Administration phẩm Hoa Kỳ GAP Good Agricultural Practice Quy trình canh tác nông nghiệp đầm bầo JIS Japan Industrial Standards Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bần JAS Japan Agriculture Standards Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bần TQM Total Quality Management Phong pháp quần lý chất lượng tổng thể CE European Conformity Nhãn hiệu tuân thủ theo tiêu chuẩn châu Âu
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề R À O C Ả N K Ỹ T H U Ậ T T R O N G T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ê 4 ì. Khái niệm và đặc điểm của rào cản kỹ thuớt thương mại 4 Ì. Khái niệm về rào cản kỹ thuật thương mại 4 2. Một số cách phân loại rào cản kỹ thuật thương mại 6 2.1. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa vào công cụ chính sách 7 2.2. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa theo phạm vi áp dụng biện pháp kỹ thuật 10 2.3. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên mục đích quản lý 12 2.4. Kết hợp các quan điểm phân định rào cản kỹ thuật thương mại 15 l i . Quy định của WTO về rào cản kỹ thuớt thương mại 16 Ì. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối vói thương mại (Agreement ôn Technical Barriers to Trade-TBT) 16 2. Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement ôn Sanitary and Phytosanytary Measures) 17 i n . Các hệ thông quản lý chung trên thế giới - Một loại hình của Rào cản kỹ thuớt thương mại 19 Ì. Hệ thống phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis Critical Control Point- HACCP) 19 2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 21 3. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (Social Accountability 8000- SA 8000) 24 4. Chương trình chứng nhận về trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trên quy m ô toàn c u (Chương trình chứng nhận WRAP) 25 5. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 26 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G sử D Ụ N G M Ộ T số R À O C Ả N K Ỹ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI Ở C Á C N Ư Ớ C P H Á T TRIỂN V À T Á C Đ Ộ N G Đ Ế N XUẤT K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A VIỆT N A M 27
  4. ì. Thực trạng sử dụng một số rào cản kỹ thuật thương mại ở một số nước phát triển 27 1. Hoa Kỳ : 27 1.1. Những quy định liên quan đến an toàn thực phẩm 27 1.2. Những quy định hướng tới việc bảo vệ người tiêu dùng 28 Ì .3. Yêu cầu về trách nhiệm đối với xã hội 29 1.4. Quy định về môi trường 30 2.EU 31 2.1. Tiêu chuẩn chất lượng 32 2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn chất lượng 32 2.3. Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng 36 2.4. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 38 2.5. Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội 44 3. Nhật Bản 45 3.1. Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thụât, an toàn vệ sinh dịch tỗ 46 3.2. Yêu cầu về ghi nhãn sản phẩm 49 3.3. Nhãn sinh thái 51 l i . Tác động của rào cản kỹ thuật thương mại tới một sô mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Vi t Nam 51 Ì. Những tác động chung 51 2. Những tác động tới một số mặt hàng cụ thể 56 2.1. Mặt hàng thúy sản 56 2.2. Háng nông sản 64 2.3. Hàng dệt may 70 2.4. Mặt hàng da giày 73 2.5. Hàng thủ công mỹ nghệ 74 2.6. Sản phẩm gỗ 75 in. Nguyên nhân Vi t Nam phải chịu tác động của rào cản kỹ thuật thương mại 77 Ì. Do trình độ phát triển kinh tế còn ở mức thấp 78 2. Nhận thức về rào cản và các tác động của rào cản còn chưa đầy đủ và đúng mức gQ 3. Việt Nam chưa phải là thành viên chính thức của W T O 81 4. Thiếu các phòng thí nghiệm tiêu chu n 81
  5. 5. Khả năng đối phó với các rào cản kỹ thuật thương mại còn hạn chế.... 82 CHƯƠNG HI: MỘT SÔ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G M Ạ I KHI C Á C D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M X U Ấ T K H A U H À N G HOA SANG THỊ T R Ư Ờ N G C Á C N Ư Ớ C P H Á T T R I Ể N 83 ì. Định hướng xuất khẩu hàng hoa cốa Việt Nam đến năm 2010 83 n. Kinh nghiệm cốa một số nước trong việc đối phó với các rào cản kỹ thuật thương mại 86 Ì. Kinh nghiệm của Trang Quốc 86 2. Kinh nghiệm phát triển thúy sản từ Thái Lan 87 3. Kinh nghiệm bảo vệ môi trường của Inđônêxia 88 IU. Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi xuất khẩu hàng hoa sang thị trường các nước phát triển 89 Ì. Giải pháp từ phía Nhà nước 89 1.1. Tổ chức xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hệ thống pháp luật 89 1.2. Tăng cường hợp tác quốc tế. 93 1.3. Hổ trợ doanh nghiệp từ phía Nhà nước 96 Ì .4. Một số giải pháp khác 100 2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp loi 2.1 Nâng cao nhận thức và hiểu biết về rào cản kỹ thuật thương mấi của th trường các nước phát triển loi 2.2 Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất sản phẩm, bảo vệ môi trường và đáp ứng trách nhiệm với xã hội 707 2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cấnh tranh của sản phẩm trên thị trường các nước phát triển 103 2.4. Một số giải pháp khác 104 Kết luận 1Q5 Tài liệu tham khảo 107
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Ì: Phân loại biện pháp hạn chế thương mại được sử dụng 6 dưới hình thức các quy định. Bảng 2: Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa vào 9 công cụ chính sách Bảng 3: Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên phạm vi 11 áp dụng biện pháp Bảng 4 : Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên mục đích 15 quản lý Bảng 5: Mức giới hạn đối với một số hoa chất dùng trong sản 41 xuất bao bì Bảng 6: Kim ngạch và tỷ trễng xuất khẩu thúy sản của Việt Nam 57 sang các nước và khu vực trên thê giới năm 2004 Bảng7: Thống kê lượng hàng xuất khẩu thúy sản bị nhiễm dư 63 lượng kháng sinh tại một số thị trường chính giai đoạn 2001-2004 Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của 65 Việt Nam sang thị trường EU (1998-2004) Biểu đồ Ì: Xuất khẩu thúy sản của Việt Nam sang thị trường EU 58 trong tổng kim ngạch xuất khẩu thúy sản giai đoạn 1996-2004
  7. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đê tài Thực hiện đường lối phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, việc mở rộng các quan hệ hảp tác với các nước và các khu vực trên thếgiói là đòi hỏi tất yếu khách quan. Trong các thị trường thếgiới m à Việt Nam hướng tới thì thị trường của các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản... là những thị trường rất quan trọng bởi đây là những thị trường có dung lưảng và sức mua lớn nhất thếgiới và bởi sự đa dạng trong nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong thời gian qua, khi xâm nhập vào những thị trường này, hàng hoa xuất khẩu Việt Nam đã gặp phải hàng rào bảo hộ mậu dịch rất tinh vi, phức tạp và khó vưảt qua. Đ ó chính là những rào cản kỹ thuật trong thương mại. Rào cản kỹ thuật trong thương mại thật sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam bải trình độ kỹ thuật của nước ta còn thấp, các doanh nghiệp còn chưa ý thức đưảc tầm quan trọng của các rào cản đó. Vậy rào cản kỹ thuật trong thương mại là gì, có tác động thế nào tới thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu của Việt Nam nói riêng, thực tiễn áp dụng các rào cản kỹ thuật của các nước trên thế giới như thế nào và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để vưảt qua các rào cản kỹ thuật thương mại của các nước phát triển? Đ ề tài "Một số giải pháp vưảt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang thị trường các nước phát t r i ể n " m à nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên, phần nào đáp ứng nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xâm nhập vào những thị trường lớn nhất thế giới này. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong một số năm gần đây, đã có một số tác giả nghiên cứu về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và ảnh hưởng của nó tới xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu này còn chưa đầy đủ, chưa sâu sắc và nhất là chưa phản ánh đưảc những diễn biế gần đây nhất trong lĩnh vực này n Ì
  8. một lĩnh vực thường xuyên , liên tục xuất hiện những vấn đề mói Có thể kể tới một số nghiên cứu về lĩnh vực này như: Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh (NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh-2002); Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ (Võ Thanh Thu, NXB Thống kê-2001); Chính sách ngoại thương Nhật Bản thời kỳ tăng trưởng cao và toàn cầu hoa kinh tế (GS. TS. Bùi Xuân Lưu NXB Giáo dục-2001); Một số vấn đê về chính sách thương mại và hàng rào thương mại của Liên minh Châu Âu (Hoàng Xuân Hoa, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 2/2003); Hữ thống rào cản môi trường trong thương mại quốc tế và một số giải pháp đối với hàng xuất khẩu Viữt Nam (Bùi Hữu Đạo, Tạp chí Thương mại số 26/2003); Nhãn sinh thái hàng hoa và phát triển thương mại bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Viữt Nam (Trần Thanh Lâm, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 15/2003); Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng với hội nhập kinh tế quốc tế (Hồ Tất Thắng, Tạp chí Tiêu chuợn đo lường số 11/2002); Ván đê bảo hộ đối vói sản phẩm nông, lâm, thúy sản ở thị trường EU (Đinh Công Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Chân  u số 3/2003). Kế thừa những kết quả nghiên cứu đã đạt được, đề tài sẽ phân tích sâu hơn, đầy đủ hơn, phản ánh những diễn biến gần đây nhất trong hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại m à các nước phát triển dang sử dụng, đặc biệt là những rào cản có ảnh hưởng tới hoạt động xuất khợu hàng hoa của Việt Nam sang các thị trường này. Trên cơ sở đó , đề tài đề xuất những giải pháp có tính khả thi giúp các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua được những rào cản kỹ thuật thương mại, đợy mạnh xuất khợu hàng hoa vào thị trường các nước phát triển. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Làm rõ những vấn đề lý luận về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc t ế ; - Đánh giá thực trạng việc sử dụng rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của một số nước phát triển trên thế giới và tác động của nó tới hoạt động xuất khợu hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam; 2
  9. - Đề xuất một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang thị trường một số nước phát triển. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đ ố i tượng nghiên cứu : Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại của các nước phát triển và nhởng tác động tới hoạt động xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang nhởng thị trường này. - Về phạm vi nghiên cứu: Đ ề t i chỉ nghiên cứu hệ thống rào cản kỹ thuật à thương mại của một số nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, trong đó tập trang nghiên cứu nhởng rào cản có ảnh hưởng tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: thúy sản, nông sản, dệt may, thủ công mỹ nghệ, da giày, đồ gỗ. Đ ề tài không nghiên cứu toàn bộ các rào cản kỹ thuật trong thương mại của tất cả các nước phát triển trên thế giới. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề t i sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như: phân tích, tổng à hợp, thống kê, so sánh. 6. Kết câu của đê tài: Ngoài Lòi mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm có 3 chương chính: - Chương Ì: Tổng quan về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. - Chương 2: Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại ở một số nước phát triển và tác động đến xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam. - Chương 3: Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang thị trường một số nước phát triển. 3
  10. CHƯƠNGì T Ổ N G QUAN VỀ R À O CẢN K Ỹ T H U Ậ T TRONG T H Ư Ơ N G MẠI Quốc TÊ ì. Khái niệm và đặc điểm của rào cản kỹ thuật thương mại 1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản trong thương mại quốc tế nói chung được chia làm hai loại: Rào cản thuế quan (Tariff barriers) và rào cản phi thuế quan (Non-Tariff Barriers). Rào cản thuế quan là loại rào cản "truy thống" thể hiện cụ thể là mức thuế ền đánh vào hàng hoa nhập khẩu. Rào cản phi thuế đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều. Các rào cản phi thuế thông thường có thể kể tới như: Các biện phấp hạn chế định lượng, các biện pháp mang tính thủ tục hành chính, rào cản kỹ thuật thương mại... Các rào cản thuế quan hayrào cản truy ền thống đang có xu hướng bị dầ bỏ hoặc giảm dần bởi sự tự do hoa thương mại đang ngày càng tăng thể hiện thông qua sự ra đời và phát triển của rất nhiều các thoa thuận thương mại tự do mang tính chất khu vực như: AFTA, NAFTA, EU,... hay sự bùng nổ của hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do song phương... Các rào cản phi thuế quan như các biện pháp hạn chế định lượng, các biện pháp mang tính thủ tục hành chính... được coi là các công cụ bảo hộ bất hợp lý, đi ngược lại với xu hướng tự do hoa thương mại và không phù hợp với quy định của các định chế quốc tế. Chỉ có rào cản kỹ thuật thương mại là ngày càng được gia tăng sử dụng, được coi là công cụ bảo hộ mậu dịch hiệu quả nhất hiện nay và hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thương mại quốc tế. Cho đến nay rào cản kỹ thuật thương mại đã thu hút được sự quan tâm , tìm hiểu, phân tích và đưa ra định nghĩa của nhiều nhà kinh tế và tổ chức kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, có rất nhiều cách nhìn nhận và định nghĩa khác nhau về rào cản kỹ thuật thương mại. Trước đây người ta cho rằng "rào cản kỹ thuật thương mại là những biện pháp, những chính sách kiểm dịch hàng hóa, thực 4
  11. phẩm và những biện pháp cấm hoặc ngăn chặn hàng hóa từ nước khác nhập khẩu vào một nước". Trong nghiên cứu của mình, các nhà kinh tế học Thornsbusy, Robert và DeRemer đã đưa ra định nghĩa sau về rào cản kỹ thuật thương mại: "Rào cản kỹ thuật thương mại là tất cả các quy định kỹ thuật (technical regulations), các tiêu chuẩn (standards) khác nhau trên thế giới quy định cho sản phẩm liên quan đến tất cả các quá trình từ sản xuất, phân phời đến tiêu dùng một sản phẩm nhằm mục đích ngăn chặn hàng hóa từ nước khác xâm nhập thị trường trong nước." Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 cũng đưa ra định nghĩa của riêng mình về rào cản thương mại kỹ thuật. Theo đó, rào cản thương mại kỹ thuật được định nghĩa "là những quy định mang tính chất xã hội". Theo tổ chức này, "các quy định mang tính chất xã hội là các quy định do một nhà nước đưa ra nhằm đạt được các mục tiêu về sức khỏe, an toàn, chất lượng và đảm bảo môi trường; căn cứ vào rào cản kỹ thuật thương mại, người ta có thể nhận thấy các mục tiêu này thông qua việc một nước ngăn cản hàng hóa không đảm bảo chất lượng nhập khẩu vào nưóc mình". Hiện tại, rào cản kỹ thuật thương mại là một trong ba biện pháp hạn chế thương mại được áp dụng rất hiệu quả tại các nước trên thế giói. Tóm lại, mặc dù có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về rào cản kỹ thuật thương mại, song chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản về rào cản kỹ thuật thương mại "là một hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đời với hàng hóa nhập khẩu hết sức khắt khe. Các tiêu chuẩn này có thể liên quan đến tất cả các quá trình của sản phẩm, từ sản xuất, phân phời đến tiêu dùng. Hàng hóa nếu không đạt được các tiêu chuẩn trên sẽ không được phép nhập khẩu vào lãnh thổ của nước nhập hàng". 5
  12. Bảng 1: Phân loại biện pháp hạn chế thương mại được sử dụng dưới hình thức các quy định. STT 1 2 3 Biện Các biện pháp hạn chế Các biện pháp hạn chế Các biện pháp hạn pháp mang tính chất kinh tế mang tính chất xã hội chế mang tính chất hành chính. Là các quy định có tác Là các quy định nhằm bảo Là các quy định động đến giá cả, sức đảm lợi ích cộng đồng như yêu cầu tuân thủ Định cạnh tranh của hàng sức khẩe, sự an toàn, môi các thủ tục hành nghĩa hóa và khả năng xâm trường. chính, đảm bảo hồ nhập thị trường. sơ, giấy tờ cần thiết cho hàng hóa nhập khẩu. -Hạn ngạch -Các biện pháp đảm bảo an -Các thủ tục phân -Các biện pháp bảo hộ toàn vệ sinh thực phẩm định trị giá hải tạm thời -Các biện pháp đảm bảo quan Ví dụ -Những yêu cầu về môi trường sinh thái -Các yêu cầu về chất lượng của thị -Các biện pháp đảm bảo cấp phép.... trường nước nhập chất lượng sản phẩm khẩu Nguồn: Vụ nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, theo OECD 2. M ộ t số cách phân loại rào cản kỹ thuật thương mại. Ngày nay, các rào cản kỹ thuật thương mại được dựng lên ngày càng nhiều trong thương mại quốc tế, do đó đã gây khó khăn trong việc hệ thống hóa các rào cản kỹ thuật thương mại cũng như đánh giá chính xác sự gia tăng và ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật đối với thương mại quốc tế. Vì vậy việc nêu ra được những căn cứ cơ bản để phân loại rào cản kỹ thuật thương mại sẽ giúp ích rất 6
  13. nhiều trong việc đánh giá, phân định rào cản kỹ thuật thương mại; đánh giá những tác động của rào cản kỹ thuật thương mại và đồng thòi, giúp cung cấp những yếu tố cơ bản của rào cản kỹ thuật thương mại cần thiết trong quá trình đàm phán và giao thương quốc tế. Rào cản kỹ thuật thương mại, do đó, đầu tiên sẽ được phân định căn cứ vào những công cụ chính sách và phạm vi áp dụng rào cản. Tiếp đó, chúng ta sẽ phân định rào cản kỹ thuật thương mại dớa trên mục đích quản lý, nhằm hiểu rõ hơn về những tác động m à rào cản kỹ thuật thương mại tạo ra. Cuối cùng, rào cản kỹ thuật thương mại sẽ được nhìn nhận dưới góc độ là biện pháp hỗn hợp dớa trên mục đích quản lý và các công cụ chính sách. 2.1. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dớa vào công cụ chính sách Khi chính phủ của một quốc gia nhận thấy hệ thống luật lệ của quốc gia liên quan đến hàng hóa chưa hiệu quả, hoặc khi hàng hóa nhập khẩu bị phát hiện hoặc có nghi ngó kém về chất lượng, không rõ về nguồn gốc xuất xứ hoặc khi người tiêu dùng nhận thấy gặp khó khăn và tốn kém trong việc kiện một mặt hàng nhập khẩu kém chất lượng theo luật đảm bảo trách nhiệm đối với sản phẩm, thì chính phủ thường dùng đến rào cản kỹ thuật thương mại dớa trên công cụ chính sách để giải quyết những vướng mắc trên. Những rào cản này sẽ tồn tại dưới hình thức các lệnh cấm, các quy định kỹ thuật mang tính chất bắt buộc đối với sản phẩm, hoặc những yêu cầu về thông tin đối với sản phẩm nhập khẩu. 2.1.1. Lệnh cấm nhập khẩu Lệnh cấm nhập khẩu có thể được ban hành khi chính phủ của một nước nhận thấy rủi ro đối với thị trường trong nước do hàng hóa nhập khẩu gây ra ngày một lớn, trong khi những biện pháp, những quy định để theo dõi và ngăn chặn rủi ro đang xử dụng không phát huy hiệu quả. Trong trường hợp này chính phủ có thể ban hành lệnh cấm nhập khẩu tuyệt đối hoặc cấm nhập khẩu bộ phận. Lệnh cấm nhập khẩu tuyệt đối được ban hành khi các biện pháp bảo vệ thị trường hiện thòi không phát huy tác dụng, thậm chí không phân biệt được 7
  14. sản phẩm đó có gây nguy hại hay không. Đôi khi, lệnh cấm nhập khẩu cũng được ban hành khi sản phẩm vi phạm tôn giáo của nước nhập khẩu hoặc được coi như biện pháp trả đũa giữa các quốc gia. Ví dụ, nước Đức đã đơn phương cấm nhập khẩu thịt lợn từ Inđônêxia sau những cố gộng bất thành của Đức nhằm đạt được thỏa thuận song phương giữa Đức và Inđônêxia trong việc đưa thêm một số giống lợn vào danh sách động vật cần được bảo vệ trong Công ước quốc tế về Những loài động vật và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng (CITES). Lệnh cấm nhập khẩu bộ phận bao gồm lệnh cấm nhập khẩu theo vùng hoặc cấm nhập khẩu theo mùa. Theo đó, nước nhập khẩu không hoàn toàn cấm sản phẩm từ nước bị cấm nhập khẩu vào nước mình. Biện pháp này được sử dụng khá rộng rãi nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng trước rủi ro tiềm ẩn từ động thực vật, đặc biệt khi các cơ quan chức năng có những hiểu biết đầy đủ về nguyên nhân gây rủi ro, và lệnh cấm nhập khẩu bộ phận giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Ví dụ, chính phủ có thể thực hiện lệnh cấm nhập khẩu một mặt hàng theo mùa nếu chính phủ nộm rõ những tác động của khí hậu lên sản phẩm đó. Trong những tháng nhất định của năm, sản phẩm nhập khẩu bị giảm chất lượng do tác động của khí hậu thì chính phủ có thể ban hành lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm trong những tháng đó. 2.7.2. Quy định kỹ thuật Sản phẩm nước ngoài muốn thâm nhập thị trường một nước phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm tại thị trường nội địa. Tuy nhiên, nếu yêu cầu của thị trường nội địa nước nhập khẩu quá khột khe sẽ làm chi phí của sản phẩm xuất khẩu tăng cao. Trong nhiều trường hợp, các quy định kỹ thuật được đưa ra rõ ràng nhằm mục đích bảo vệ các nhà sản xuất trong nưóc bằng việc quy định sản phẩm phải được làm ra từ những nguyên liệu sẵn có trong nước và í có ở những địa phương khác. Trường hợp này đã từng xảy ra t khi Italy quy định chỉ cho phép loại bột mỹ được làm từ cây lúa mỳ rất sẵn có ở phía Nam Italy và chỉ có ở một số í vùng khác ở Châu Âu được bán trên thị t trường. Các quy định kỹ thuật có thể được chia thành ba loại, bao gồm: 8
  15. - Tiêu chuẩn bao bì và đóng gói sản phẩm: trong đó quy định những tiêu chuẩn như chất liệu bao bì đóng gói, kích cỡ của container chở hàng.... - Các tiêu chuẩn liên quan tới quy trình sản xuất sản phẩm: trong đó quy định các tiêu chuẩn về nguyên vật liệu và công nghệ sản xuất sản phẩm. - Các tiêu chuẩn sản phẩm: quy định các đặc điểm, tính chất của sản phẩm cuối cùng như kích cỡ, trọng lượng....của sản phẩm. 2.1.3. Yêu cầu về thông tin của sản phẩm Khi nguy cơ rủi ro đối với thị trưạng xuất phát từ việc chính phủ và nguôi tiêu dùng thiếu thông tin về sản phẩm thì những yêu cầu về thông tin trở thành biện pháp được ưu tiên. Đ ố i với các yêu cầu về thông tin đối với sản phẩm, chính sách của các nước thưạng yêu cầu hai loại thông tin: - Yêu cầu về nhãn hiệu đối với sản phẩm - Yêu cầu về kiểm soát khiếu nại kịp thòi, hay còn gọi là nhãn hàng hóa, có tác dụng mang đến những thông tin về cách sử dụng sản phẩm cho ngưại tiêu dùng. Bảng 2: Phân loại rào cản kỹ thuật thương mại dựa vào công cụ chính sách Lệnh câm nhập khẩu Lệnh cấm nhập khẩu toàn bộ Lệnh cấm nhập khẩu bộ phận Quy định kỹ thuật Các tiêu chuẩn quy định quá trình sản xuất sản phẩm Các tiêu chuẩn quy đinh chất lương sản phẩm Yêu cầu về thông tin của sản phẩm Các tiêu chuẩn về bao bì và đóng gói Yêu cầu về nhãn hiệu Những yêu cầu về kiểm soát khiếu nại kịp thại Nguồn: Vụ Nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, theo OECD 9
  16. Tóm lại, việc phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa vào công cụ chính sách có thể được tóm gọn trong bảng 2 trên. 2.2. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa theo phạm v i áp dụng biện pháp kỹ thuật Nhân tố để phân biệt rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên phạm vi áp dụng biện pháp kỹ thuật với rào cản kỹ thuật thương mại dựa ữên các công cụ chính sách là các biện pháp kỹ thuật đó có làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất trong nước cũng như những nhà xuất khẩu nước ngoài hay không. Trong cách phân chia này, chúng ta nhìn nhận rào cản kỹ thuật thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, theo đó, ta chia các biện pháp kỹ thuật thành ba loại: - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đặng bộ; - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng phổ thông; - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đặc biệt. 2.2.1. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đồng bộ Là những yêu cầu kỹ thuật mà nhà cung cấp bắt buộc phải áp dụng bất kể là nhà cung cấp trong nước hay nước ngoài. 2.2.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng phổ biến Là những biện pháp kỹ thuật được đặt ra cho hàng hóa nhập khẩu của tất cả các nhà xuất khẩu vào một nước. Hàng hóa của nhà xuất khẩu phải đáp ứng được những yếu cầu kỹ thuật này mới được nhập khẩu vào nước nhập hàng. Những yêu cầu này không phải áp dụng vói hàng sản xuất trong nước. 2.2.3. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đặc biệt Là những biện pháp kỹ thuật được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ một số nước nhất định. Những nước này thường không được hưởng quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN) từ nước nhập khẩu. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đặc biệt nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro xuất phát từ hàng hóa nhập khẩu từ một số nước nhất định. Đ ể sử dụng biện pháp kỹ thuật này, nước nhập khẩu thường phải đưa ra nhiều biện pháp xử lý phù họp với từng tình huống nhất in
  17. định từ việc kiểm soát chặt chẽ từ cửa khẩu cho đến ban hành lệnh cấm nhập khẩu để hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Dù biện pháp kỹ thuật được áp dụng trên quy m ô đỉng bộ, phổ biến hay chỉ áp dụng cho hàng hóa từ một hoặc một số nước nhất định, thì điều m à chúng ta quan tâm là giá cả hàng hóa hay chi phí sẽ phát sinh như thế nào. Giả sử các biện pháp kỹ thuật này được áp dụng trong quy m ô nhỏ hẹp là một quốc gia và nó không gây ảnh hưởng nhiều đến thương mại thế giới. Nếu nước nhập khẩu sử dụng các biện pháp kỹ thuật đặc biệt, chỉ áp dụng cho một nước xuất khẩu duy nhất, thì cả nước nhập khẩu và nước xuất khẩu đều có thể tránh được những chi phí phát sinh từ hành động này do nước xuất khẩu có thể tìm được đầu ra khác cho hàng xuất khẩu của mình và nước nhập khẩu cũng có thể chọn nhập khẩu mặt hàng này từ những nước khác. Nếu một nước nhập khẩu áp dụng các quy định kỹ thuật cho tất cả các nước nhập khẩu hàng hóa vào nước mình thì chi phí phát sinh sẽ do nước nhập khẩu chịu vì các nước xuất khẩu có thể tìm thị trường khác. Ngược lại, nếu tất cả các nhà nhập khẩu cùng đưa ra các quy định cho một nhà xuất khẩu, thì chi phí phát sinh sẽ do nước xuất khẩu chịu. Tuy nhiên, nếu tất cả các nước nhập khẩu đều đưa ra yêu cầu kỹ thuật cho tất cả các nước xuất khẩu, thì cả hai bên đều phải chịu những chi phí phát sinh do giá hàng nhập khẩu trong nước sẽ tăng trong khi lượng cung của nhà xuất khẩu cũng giảm. Ta có thể tóm tắt cách phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên phạm vi áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảng 3 (trang bên): Bảng 3: Phân loại rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên phạm vi áp dụng biện pháp ^^--^Phạm vi áp dụng biện pháp Đỉng Phổ biến Đặc biệt bộ Biện pháp áp d ụ n g ^ ^ ^ ^ tác động trực tiếp đến Hàng hóa sx trong nước Có Không Không Hàng hóa nhập khẩu Có Có Có thể tác động Nguồn: Vụ nghiên cứu kỉnh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, theo OECD li
  18. 2.3. Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên mục đích quản lý Cách phân định rào cản kỹ thuật thương mại này xuất phát từ mong muốn giải thích tại sao và bằng cách nào cung và cầu của thị trường nội địa có thể thay đửi do tác động của các biện pháp kỹ thuật được sử dụng. Nghiên cứu sự thay đửi này của cung cầu trên thị trường, chúng ta có thể tìm ra kết luận liệu việc áp dụng một biện pháp kỹ thuật nhất định có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới xã hội. Cách phân định này xuất phát từ việc nêu lên ba mục đích mang tính xã hội của việc áp dụng các rào cản kỹ thuật thương mại: bảo vệ lợi ích kinh tế của nhà sản xuất, bảo vệ sức khỏe và lợi ích kinh tế của người tiêu dùng, và cuối cùng là bảo vệ môi trường. Đ ể hiểu rõ ba mục đích mang tính xã hội trên khi áp dụng các rào cản kỹ thuật thương mại, chúng ta phân chia các biện pháp kỹ thuật được áp dụng thành hai loại: những biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích hạn chế rủi ro và những biện pháp kỹ thuật không có tác dụng giảm rủi ro. 2.3.1. Những biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích hạn chế rủi ro (rìsk- reducỉng measures) "Sản phẩm có rủi ro", theo định nghĩa của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, là sản phẩm có thể đem lại cho người sử dụng kết quả khác với mục đích sử dụng ban đầu và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cũng đưa ra định nghĩa "sản phẩm có khả năng gây rủi ro trên diện rộng" (public risk product). Theo đó, sản phẩm có khả năng gây rủi ro trên diện rộng là những sản phẩm được sản xuất hàng loạt, với số lượng lớn, được phân phối rộng khắp và nằm ngoài tầm hiểu biết và kiểm soát rủi ro một cách trực tiếp của nguôi sử dụng. Đ ể hạn chế những sản phẩm mang rủi ro này, các nước thường áp dụng các biện pháp quy định bảo đảm an toàn thực phẩm (food safety measures) và bảo đảm an toàn động thực vật (Commercial Animal and Plant Health Protection Measures). Tuy nhiên, những biện pháp cụ thể của từng nước thì rất khác nhau do sự khác biệt ở từng nước về nhân tố rủi ro, khả năng xảy ra rủi ro 12
  19. và khả năng chấp nhận rủi ro. Các nước thường căn cứ vào ba nhân tố trên đế đưa ra những biện pháp kỹ thuật phù hợp: • Đánh giá các nhân tố rủi ro: Sự khác biệt hay mức độ của các biện pháp kỹ thuật được áp dụng để hỉn chế nhập khẩu của một nước trước hết dựa vào việc đánh giá rủi ro của hàng nhập khẩu. Các cơ quan chức năng đánh giá rủi ro của hàng nhập khẩu bằng cách chỉ ra sự nguy hiểm của hàng nhập khẩu, đánh giá khả năng những rủi ro này sẽ xảy ra và hậu quả nếu rủi ro xảy ra. • Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro: Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng để hỉn chế nhập khẩu còn phụ thuộc vào đánh giá của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro. Sự đánh giá của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro luôn là yếu tố gây nhiều tranh cãi và khó được cụ thể hóa. Việc đánh giá khả năng xảy ra rủi ro hay độ chắc chắn xảy ra rủi ro phụ thuộc vào kinh nghiệm của những nước khác về rủi ro này và những bằng chứng xác thực thu được. Tuy nhiên, "rủi ro" là việc chưa xảy ra nên nó phụ thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro và hậu quả nếu rủi ro xảy ra, do đó, cũng sẽ rất khó khăn cho các nhà xuất khẩu trong việc dự đoán những nhận định của nước nhập khẩu về rủi ro của hàng hóa và đưa ra những phương án chuẩn bị hợp lý. • Đánh giá về khả năng chấp nhận rủi ro: Trong một số truồng hợp, mặc dù đã có sự thống nhất về nhân tố rủi ro và đánh giá khả năng xảy ra rủi ro giữa các nước, song quy định về nhập khẩu hàng hóa đó vẫn có sự khác biệt giữa các quốc gia. Ví dụ, tổ chức CODEX đã thống nhất tiêu chuẩn về chất phụ gia được phép có trong thực phẩm, tuy nhiên một số nước vẫn không chấp nhận nhập khẩu thực phẩm có hàm lượng chất phụ gia theo quy định của CODEX. Điều này có thể giải thích một phần dựa vào thu nhập của người dân của quốc gia đó. Đó chính là lý do tỉi sao việc xâm nhập vào các thị trường có mức thu nhập cao như EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản luôn khó khăn hơn việc xâm nhập vào các thị trường khác. Ngoài ra, sự khác biệt về khả năng chấp nhận rủi ro, trong một chừng mực nhất định, chính là khả năng chấp nhận sản phẩm, còn phụ thuộc vào tập quán tiêu dùng của một quốc gia. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2