MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Lời cam đoan ………………………………………………………………3<br />
Lời mở đầu …………………………………………………………………4<br />
CHƢƠNG 1<br />
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
1.1. Thặng dư bậc hai…….…………………………………………………..6<br />
1.2. Biểu diễn số nguyên dương thành tổng của các bình phương................14<br />
1.2.1. Biểu diễn số nguyên dương thành tổng hai số chính phương……14<br />
1.2.2. Biểu diễn số nguyên dương thành tổng bốn số chính phương......16<br />
1.3. Một số tính chất của liên phân số……………………………………….19<br />
CHƢƠNG 2<br />
MỘT SỐ LỚP PHƢƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN BẬC HAI<br />
2.1. Phương trình dạng x 2 dy 2 1. ……………………………………......23<br />
2.2. Phương trình dạng x 2 dy 2 1…………………………………….....31<br />
2.3. Phương trình dạng x 2 y 2 z 2 ...………………………………………37<br />
2.4. Phương trình dạng x 2 y 2 n . ………………………………………...40<br />
2.5. Phương trình dạng x 2 y 2 z 2 t 2 n ………………………………...42<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
2.6. Phương trình dạng x 2 py n 0 ……………………………………...43<br />
CHƢƠNG 3<br />
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH NGHIỆM<br />
NGUYÊN BẬC HAI Ở PHỔ THÔNG<br />
3.1. Phương pháp phân tích………………………………………………….45<br />
3.2. Phương pháp sử dụng tính chất chia hết và chia có dư…………………48<br />
3.3. Phương pháp sử dụng bất đẳng thức……………………………………49<br />
3.4. Phương pháp xuống thang (lùi vô hạn)…………………………………51<br />
3.5. Phương pháp tham số…………………………………………………...53<br />
3.6. Phương pháp quy nạp ….……………………………………………….54<br />
Bài tập đề nghị ………………………………………………………………57<br />
Hướng dẫn hoặc đáp số ……………………………………………………..58<br />
KẾT LUẬN ………………………………………………………………...62<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………63<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Tôi xin cam đoan, dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn<br />
Công Minh, luận văn chuyên ngành phương pháp toán sơ cấp với đề tài:“ Một<br />
số lớp phương trình nghiệm nguyên bậc hai ” được hoàn thành bởi sự nhận<br />
thức và tìm hiểu của bản thân tác giả.<br />
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luân văn, tác giả đã kế thừa<br />
những kết quả của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn.<br />
Hà Nội, tháng 05 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Hoàng Văn Năng<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
Phương trình và bài toán với nghiệm nguyên là một đề tài lí thú của Số<br />
học và Đại số, là một trong những dạng toán lâu đời nhất của Toán học.<br />
Phương trình nghiệm nguyên được nghiên cứu từ thời Diophant thế kỉ<br />
thứ III, nó vô cùng đa dạng và thường không có quy tắc giải tổng quát. Mỗi<br />
bài toán, với số liệu riêng của nó, đòi hỏi một cách giải riêng. Thông qua việc<br />
giải phương trình nghiệm nguyên, các nhà toán học đã tìm ra những tính chất<br />
sâu sắc của số nguyên, số hữu tỉ, số đại số. Giải phương trình nghiệm nguyên<br />
đã đưa đến sự ra đời của liên phân số, lý thuyết đường cong eliptic, lý thuyết<br />
xấp xỉ Diophant, thặng dư bậc hai…<br />
Trong các kì thi học sinh giỏi Tỉnh, Quốc gia, Quốc tế, phương trình<br />
nghiệm nguyên vẫn thường xuyên xuất hiện dưới các hình thức khác nhau và<br />
luôn được đánh giá là khó do tính không mẫu mực của nó.<br />
Mục đích chính của luận văn là nêu ra một số lớp phương trình nghiệm<br />
nguyên bậc hai và cách giải cho từng dạng. Bên cạnh đó luận văn cũng đưa ra<br />
một số phương pháp thường dùng để giải phương trình nghiệm nguyên bậc<br />
hai ở phổ thông.<br />
Nội dung của luận văn gồm ba chương:<br />
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị.<br />
Chương 2: Một số lớp phương trình nghiệm nguyên bậc hai.<br />
Chương 3: Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai ở<br />
phổ thông.<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của<br />
PGS.TS Nguyễn Công Minh – Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Thầy đã<br />
dành nhiều thời gian hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của tôi trong suốt<br />
quá trình làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy.<br />
Tôi xin cảm ơn Sở Nội Vụ, Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang,<br />
Trường THPT Phương Sơn, tổ Toán Tin trường THPT Phương Sơn đã tạo<br />
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này.<br />
Tôi xin gửi tới các thầy cô khoa Toán Tin, Phòng Sau Đại học & Quản<br />
lí Khoa học Trường Đại học Thăng Long, cũng như các thầy giáo, cô giáo<br />
tham gia giảng dạy khóa cao học 2014 – 2016 lời cảm ơn sâu sắc về công lao<br />
dạy dỗ trong quá trình giáo dục, đào tạo của nhà trường.<br />
Đồng thời tôi xin cảm ơn tới tập thể lớp Cao học Toán CTM3-BG<br />
Trường Đại học Thăng Long đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập<br />
và làm luận văn này.<br />
Tuy nhiên do sự hiểu biết của bản thân và khuôn khổ của luận văn thạc<br />
sĩ nên chắc rằng trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót,<br />
tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô và độc giả<br />
quan tâm đến luận văn này.<br />
Hà Nội, tháng 05 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Hoàng Văn Năng<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />