intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩm/mẻ

Chia sẻ: Hoang Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

110
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩm/mẻ" có kết cấu nội dung gồm 5 chương, nội dung tài liệu gồm có: Tổng quan, nghiên cứu thử nghiệm và lựa chọn công nghệ, tính toán thiết kế thiết bị sấy, xây dựng phân xưởng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sấy cá ba sa phi lê và thiết kế phân xưởng sản xuất năng suất 1 tấn sản phẩm/mẻ

Luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA<br /> KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC<br /> BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ<br /> ---------------o0o--------------<br /> <br /> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẤY CÁ BA SA<br /> PHI LÊ VÀ THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT<br /> NĂNG SUẤT 1 TẤN SẢN PHẨM/MẺ<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> TS. Hoàng Tiến Cường<br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> MSSV: 60601700<br /> Lớp: HC06MB<br /> <br /> Tp HCM, Tháng 1/2011<br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> <br /> Trang i<br /> <br /> MSSV: 60601700<br /> <br /> Luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Sau gần 5 tháng thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, với không ít khó khăn<br /> nhưng được sự chỉ dẫn tận tình, chu đáo của các anh chị ở Phòng Quá trình và Thiết<br /> bị, Viện Công nghệ Hóa học, và đặc biệt là sự chỉ dẫn của thầy Hoàng Minh Nam và<br /> thầy Hoàng Tiến Cường em đã hoàn thành tốt luận văn của mình. Đây quả thực là một<br /> khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa với em, một kỹ sư tương lai. Em đã được học tập,<br /> nghiên cứu và thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Khoảng thời gian này đã<br /> kịp trang bị cho em một hành trang cần thiết để tự tin bước vào chặng đường sắp đến,<br /> chặng đường của sự học hỏi và cống hiến.<br /> Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Minh Nam, thầy Hoàng Tiến<br /> Cường đã chỉ ra hướng đi rõ ràng cho đề tài luận văn này.<br /> Em xin chân thành cảm ơn các anh chị ở Phòng Quá trình và Thiết bị, Viện<br /> công nghệ Hóa học, đặc biệt là anh Trí, anh Duy, chị Phương, chị Vân, anh Linh, anh<br /> Hoàng đã giúp em rất nhiều từ việc lắp ráp hệ thống đến việc hỗ trợ tài liệu và tạo điều<br /> kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn.<br /> Em xin cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian<br /> quý báu để đọc và đưa ra nhận xét giúp em hoàn thiện hơn.<br /> Xin chân thành cảm ơn tới những người bạn của tôi, bạn Tuyền, bạn Như, bạn<br /> Hạnh, những người cùng làm luận văn trên Viện Công nghệ Hóa học với tôi.<br /> Và cuối cùng xin cảm ơn gia đình và bạn bè tôi, những người luôn cho tôi<br /> nguồn động viên cần thiết không chỉ trong việc hoàn thành đề tài mà còn trong cả<br /> chặng đường tôi đã, đang và sẽ bước đi.<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 1 năm 2011<br /> Lê Cao Nhiên<br /> <br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> <br /> Trang ii<br /> <br /> MSSV: 60601700<br /> <br /> Luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Nước ta có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trải dài từ Bắc vào Nam,<br /> đó là một lợi thế vô cùng to lớn để phát triển ngành khai thác và chế biến thủy sản.<br /> Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta ngành này phát triển chưa thật sự tương xứng với tiềm<br /> năng sẵn có. Để tạo ra một bước ngoặt phát triển mới cho ngành khai thác và chế biến<br /> thủy sản trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần đặc biệt chú trọng vào hai mục tiêu<br /> chính: đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến<br /> thủy sản.<br /> Thực hiện nghiên cứu trên đối tượng cá ba sa nhằm mục đích: tạo ra sản phẩm<br /> sấy cá ba sa phi lê với công nghệ sấy tối ưu.<br /> Thực hiện thí nghiệm sấy cá ba sa phi lê thay đổi các yếu tố: phương pháp sấy,<br /> tốc độ TNS, nhiệt độ TNS để tìm ra công nghệ sấy tối ưu.<br /> Sấy cá ba sa phi lê với phương pháp sấy đối lưu kết hợp tách ẩm, gia nhiệt ở<br /> nhiệt độ TNS 55oC, vận tốc TNS 1,1 m/s đem lại hiệu quả cao nhất.<br /> Từ đó, thiết kế phân xưởng sản xuất cá bá sa phi lê sấy ứng dụng công nghệ sấy<br /> đối lưu kết hợp tách ẩm, gia nhiệt năng suất 1 tấn/mẻ.<br /> <br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> <br /> Trang iii<br /> <br /> MSSV: 60601700<br /> <br /> Luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Đề mục<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Trang bìa…………………………………………………………………………... i<br /> Nhiệm vụ luận văn………………………………………………………………… ii<br /> Lời cảm ơn………………………………………………………………………… v<br /> Tóm tắt luận văn…………………………………………………………………... vi<br /> Mục lục……………………………………………………………………………. vii<br /> Danh sách hình vẽ…………………………………………………………………. x<br /> Danh sách bảng biểu………………………………………………………………. xii<br /> Danh sách các từ viết tắt…………………………………………………………... xiii<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... xiv<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 1<br /> 1.1. Tổng quan về cá ba sa………………………………………………………… 2<br /> 1.1.1. Đặc điểm cá ba sa .................................................................. 2<br /> 1.1.2. Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng ................................. 3<br /> 1.1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ.................................................... 4<br /> 1.2. Tổng quan về công nghệ sấy ............................................................... 7<br /> 1.2.1. Sơ lược về quá trình sấy ........................................................ 7<br /> 1.2.2. Phân loại phương pháp sấy .................................................... 7<br /> 1.2.3. Giới thiệu về thiết bị sấy ứng dụng công nghệ bơm nhiệt ....... 11<br /> <br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> <br /> Trang iv<br /> <br /> MSSV: 60601700<br /> <br /> Luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Hoàng Minh Nam<br /> <br /> CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & LỰA CHỌN<br /> CÔNG NGHỆ…. ………………………………………………………….18<br /> 2.1. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 19<br /> 2.1.1. VLS, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ...................................... 19<br /> 2.1.2. Phương pháp xác định các tính chất cơ lý của VLS................ 21<br /> 2.1.3. Thực nghiệm ........................................................................ 22<br /> 2.1.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................... 25<br /> 2.1.5. Tính toán chi phí quá trình sấy và hiệu quả kinh tế ................ 26<br /> 2.2. Kết quả và thảo luận ............................................................................ 26<br /> 2.2.1. Tính chất cơ lý của mẫu cá ba sa phi lê .................................. 26<br /> 2.2.2. Thí nghiệm sấy cá ba sa phi lê ............................................... 27<br /> CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY.................................. 38<br /> 3.1. Thông số tính toán............................................................................... 39<br /> 3.1.1. VLS………… ....................................................................... 39<br /> 3.1.2. Tác nhân sấy ........................................................................ 39<br /> 3.2. Tính toán quá trình sấy ........................................................................ 41<br /> 3.2.1. Cân bằng năng lượng ............................................................. 41<br /> 3.2.2. Thời gian sấy ........................................................................ 43<br /> 3.3. Thiết kế thiết bị sấy ............................................................................. 46<br /> <br /> SVTH: Lê Cao Nhiên<br /> <br /> Trang v<br /> <br /> MSSV: 60601700<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2