intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Phân tích và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch công ty cổ phần VNDirect trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: Paradise_12 Paradise_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

165
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thị trường chứng khoán hoạt động tuân theo nguyên tắc trung gian. Đảm đương vai trò trung gian trên là các công ty chứng khoán. Nhờ có các công ty chứng khoán, hoạt động mua bán chứng khoán của nhà đầu tư mới được đảm bảo an toàn, các nhà phát hành tiết kiệm được chi phí trong việc phát hành chứng khoán cũng như các hoạt động liên quan tới chứng khoán đã phát hành sau này. Để hiểu và nắm được kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Phân tích và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch công ty cổ phần VNDirect trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………………..     LUẬN VĂN Phân tích và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch công ty cổ phần VNDirect trên thị trường chứng khoán Việt Nam GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 1 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  2. PHẦN MỞ ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài: Thị trường chứng khoán (TTCK) hoạt động tuân theo nguyên tắc trung gian. Đảm đương vai trò trung gian trên là các công ty chứng khoán (CTCK). Nhờ có các CTCK, hoạt động mua bán chứng khoán của nhà đầu tư mới được đả m bảo an toàn, các nhà phát hành tiết kiệm được chi phí trong việc phát hành chứng khoán cũng như các hoạt động liên quan tới chứng khoán đã phát hành sau này. Thông qua các CTCK, cơ quan quản lý cũng có thể theo dõi, quản lý các hoạt động diễn ra trên thị trường. Vì vậ y, sự tồn tại và phát triển của TTCK có sự đóng góp to lớn của các CTCK, một chủ thể không thể thiếu trên thị trườn g. Son g, sự phát triển của TTCK lại là t i ề n đ ề c h o s ự p h á t t r iể n c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a C T C K , b u ộ c c á c C T C K p h ả i p h á t t r i ể n các hoạt động mới và hoàn thiện các hoạt động hiện có để đáp ứng nhu cầu ngà y càng cao của khách hàng. Hơn 9 năm qua, kể từ khi TTCK Việt nam chính thức hoạt động, là quãng thời gian để các CTCK xây dựng và phát triển những lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt nam, mới đối với cả những người lãnh đạo (cấp quản lý), đối với người giữ vai trò trung gian trên thị trường (CTCK), đối với người cung cấp hàng hóa cho thị trường (nhà phát hành) và đối với nhà đầu tư. Do các CTCK ở Việt nam đa phần là mới đi vào hoạt động trong mấy năm gần đây, còn thiếu nhiều kinh nghiệm cũng như về nhân lực có trình độ cao và cơ sở hạ tầng cho nên đã gặp không ít trở ngại trong việc triển khai và phát triển các hoạt động, vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của ngành này.. Hơn thế nữa, Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ca m kết mở cửa thị trường tài chính trong đó có TTCK, các CTCK Việt nam đang phải đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt, sự cạnh tranh này diễn ra không chỉ giữa các CTCK Việt nam mà còn giữa các CTCK Việt Nam và các CTCK nước ngoài. Thực tế đó đòi hỏi các CTCK phải có kế hoạch, chiến lược phát triển các hoạt động khẳng định vị thế quan trọng trên thị trường. Với lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và đánh giá hoạt động của sàn giao dịch công ty cổ phần VNDirect trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là m báo cáo thực tập. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 2 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  3. 2. Mục đích nghiên cứu:  Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển hoạt động của CTCK.  Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động của các CTCK VNDirect, phân tích các nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển hoạt động của CTCK VNDirect thời gian qua.  Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển hoạt động của CTCK VNDirect trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động của công ty chứng khoán Vndirect.  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động của công ty chứng khoán Vndirect trên TTCK ở Việt nam từ năm 2007 đến nay. 4. Phương phá p ng hiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để luận giải vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt, báo cáo được kết cấu theo ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của công ty chứng khoán. Chương 2: Giới thiệu và phân tích, đánh giá hoạt động của sàn giao dịch CTCP VNDirect trên thị trường chứng khoán. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, hoạt động của CTCP chứng khoán VNDirect. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 3 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  4. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. Các khái niệm: 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty chứng khoán: Khái niệm về công ty chứng khoán: Theo quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì CTCK "là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán". Như vậy, CTCK được hiểu là một tổ chức tài chính trung gian được thành lập theo pháp luật, thực hiện một hoặc một số hoạt động trên TTCK, một thị trường có mức độ nhạy cảm cao và có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế. Do vậy, CTCK thuộc loại hình kinh doanh có điều kiện, tức là để có thể tiến hành một hoặc một số các hoạt động trên TTCK, CTCK phải đáp ứng các điều kiện do luật pháp qui định. Đặc điểm của công ty chứng khoán:  Đặc điể m về vốn: C TCK muốn thành lập phải đáp ứn g yêu cầu về mức vốn pháp định mà l uật pháp qui định. Ở Việt na m, theo luật chứng kho án có hiệu lực từ 1/1/2007, mức vốn pháp định cho c ác hoạt động n h ư s au : B ả ng 1. 1: V ốn phá p đ ị nh c ủa c ông ty c hứ ng khoá n. Vốn Pháp Định STT Loại Hình Kinh Doanh (tỷ đồng) Môi giới 25 1 Tự doanh 100 2 Bảo lãnh phát hành 165 3 Tư vấn đầu tư 10 4 Quản lý quỹ đầu tư 25 5 Tổng 325 6 Nguồn: UBCKNN Đâ y là đặc đi ể m quan trọn g nhất để quyế t đ ịnh CTCK được phép thực hi ện hoạ t động nào trên TTCK. Đặc điểm này nhằ m bả o vệ quyền lợi nhà đầu tư.  Đặc điểm về nhân sự: Đây là lĩnh vực hoạt động có nghiệp vụ phức tạp, có độ rủi ro cao, mức độ ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội lớn nên đòi hỏi nhân viên CTCK phải là người có trình độ tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành ngân hàng, GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 4 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  5. tài chính, TTCK, có tư cách đạo đức nghề nghiệp và có chứng chỉ hành nghề.  Đặc điểm về đội ngũ lãnh đạo: Yêu cầu về độ i ngũ lãnh đạo trong bất kỳ lĩnh vực nào đều phải có kiến thức chuyên môn, có đạo đức trong kinh doanh, không vi phạm pháp luật và có trình độ quản lý. Yêu cầu về đội ngũ lãnh đạo ở các CTCK cũng như vậy. Tuy nhiên với lĩnh vực chứng kho án, ngoài những yêu cầu trên, đội ngũ lãnh đạo ở các CTCK còn phải có chứng chỉ hành nghề và phải có giấy phép đại diện do cơ quan có thẩm quyền cấp.  Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: Khi tiến hành đăng ký hoạt động, CTCK phải đáp ứng yêu cầu về trụ sở phù hợp cho việc kinh doanh chứng khoán. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật còn là hệ thống các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình truyền lệnh của khách hàng, thông b áo kết quả giao dịch cũng như giúp khách hàng kiểm tra số dư tài khoản hoặc tìm kiế m thông tin…  Đặc đi ể m về xu n g độ t lợ i íc h gi ữa quy ền l ợ i của kh ác h h àn g và C TC K: Tr on g l ĩ nh vự c s ả n xuấ t k inh doa nh h a y c un g cấ p dịc h vụ t h ì l ợi í c h c ủa khác h hà n g ba o gi ờ c ũn g đư ợc gắ n l i ề n với l ợi í ch củ a c hí nh d oa nh n ghi ệp và giữ a kh ác h h àn g với d oa nh n ghi ệ p khôn g c ó mâu t huẫ n về l ợi í c h. Tu y n hiê n, đố i vớ i ho ạt đ ộn g củ a CTCK, b ên c ạ nh vi ệ c c ung c ấ p c á c dịc h vụ tốt nh ất cho khá ch h à n g t h ì gi ữ a C T C K và k h á c h h à n g đ ô i k h i x ả y r a m â u t h u ẫ n về l ợ i í c h . N h ữ n g hoạ t đ ộ n g mà C TCK t i ế n h àn h có t hể dẫn t ới xun g đ ột lợ i í ch l à ho ạ t đ ộn g mô i gi ới , t ự d oa nh và t ư vấn đầ u t ư c hứn g khoá n. 1.1.2. Hoạt động của công ty chứng khoán: 1.1.2.1 Hoạt động môi giới chứng khoán: Khái niệm môi giới chứng khoán: Hoạt động môi giới chứng khoán là hoạt động kết nối giữa những người cần mua và những người cần bán chứng khoán. Trong đó công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hang sẽ phải chịu trách nhịêm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. Đặc điểm của hoạt động môi giới chứng khoán: Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, CTCK phải mở tài khoản giao dịch chứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa khách hàng và công ty Sau mỗi giao dịch mua bán chứn g khoán được thành công, cả bên mua và bên bán đều trả cho CTCK một khoản tiền, kh oản tiền này được gọi là phí môi giới giao dịch. Ph í môi giớ i l à một t r on g nh ữ n g n guồn t hu c ủa CTC K. Do đ ó, s ố GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 5 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  6. l ư ợn g khác h hà n g t i ến h à nh mu a bá n qu a c ôn g t y c à n g nh i ều t h ì d oa nh t hu t ừ hoạ t độn g mô i giớ i c à ng l ớn. Khi TTCK chưa phát triển, hoạt động môi giới chỉ đơn giản dừng lại ở việc thực hiện các công việc như nhận và chuyển lệnh giao dịch (mua/bán) chứng khoán của khách hàng, xác nhận kết quả giao dịch và thanh toán giao dịch đối với khách hàng, giải đáp thắc mắc của khách hàng. Tu y nh iên, TTCK n gà y c à n g phát tri ển, lư ợng thôn g t in t rên thị tr ườn g cũn g n gà y c à n g nhi ều, lượn g hàn g h óa n gà y c àn g đa dạn g, cá c nhà đ ầu tư khôn g thể n ắ m b ắt cũng như x ử lý lượ n g th ôn g tin khổn g lồ của t hị trườn g. Do vậ y, một nhu cầu mới của các khá ch hàn g p hát s inh, đó l à nhu c ầu được cun g c ấp thôn g ti n và được t ư vấn. Do đ ó, hoạt độn g mô i gi ới lúc nà y kh ôn g chỉ đơn thu ần là t hực hiện vi ệc mu a bán hộ chứ n g khoán c ho khách hàn g mà cò n ch ứa đựn g hà m lượ n g tư vấn khá cao. K h i đ ó nh â n vi ê n mô i g i ới s ẽ đ ón g l uô n v a i t r ò l à n h à t ư vấ n đ ể đ ư a r a l ờ i khuyê n đ ố i vớ i kh ác h h à n g về n h ữ n g c h ứ n g kho á n kh ác h h à n g muố n mua , b á n c ũ ng n hư đ ề x u ất c h i ế n l ư ợc đ ầ u t ư mớ i t híc h h ợ p đ ể gi ả m t h i ể u rủ i r o và tố i đ a l ợ i nh uậ n t r ê n c ơ s ở tì n h t r ạ n g t à i c hí n h và t h á i đ ộ c h ấ p n hậ n r ủ i r o c ủa k h á c h h à n g. N h â n v i ê n m ô i g i ớ i s ẽ c u n g c ấ p đ ầ y đ ủ c á c t h ô n g t i n v ề c h ứ n g kh oá n, t ổ ch ứ c p h á t h à n h và t h ị t r ư ờ n g c ho k h ác h h à ng. Các bước thực hiện nghiệp vụ môi giới : Vấn đề đặt ra cho các CTCK là làm thế nào để thu hút và giữ được khách hàng đến với công ty. Để giải quyết vấn đề đó, các CTCK đều tiến hành các công việc t iế p c ận và c u n g c ấ p c ác d ịc h vụ c ho khá ch h àn g. C ôn g việ c t rư ớc t i ên CTC K c ần t iế n h à n h đó l à:  T ì m ki ế m k há ch hà ng.  Sà n g l ọc k há ch h àn g, c h ọn ra khá ch hà n g t iề m n ăn g và t ì m cá ch t i ế p c ận  Tì m hi ể u nh u c ầu đầu t ư, k hả n ăn g t ài c hí nh , mức độ c hấ p nhận r ủi r o.  Cun g c ấ p c ác d ịc h vụ c ho khá ch hà n g, đồ n g t h ời l ắn g n ghe ý ki ến từ ph ía khá ch h àn g để h oà n th iệ n cá c dị ch vụ h iệ n c ó và c u n g c ấp cá c dịc h vụ mớ i t r on g tư ơn g l ai . 1.1.2.2 Hoạt động tự doanh: Khái niệm:: L à mộ t t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a C T C K . Ho ạ t đ ộ n g n à y đ ư ợ c x e m như là hoạt độn g đầ u tư của CT CK, vì khi tiến hành tự d oanh C TCK ph ải bỏ tiề n GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 6 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  7. ra mua, côn g t y s ẽ có lãi khi giá ch ứn g kh o án tăn g và n gược l ại, s ẽ l ỗ khi giá ch ứn g kh oán gi ả m. Do đ ó, hoạt độn g tự doanh của CTCK cũng ch ứa đựn g tiề m ẩn rủi r o về s ự biến độ n g giá ch ứn g khoán trê n thị t rường. N hư vậ y, hoạt độn g t ự doan h là việ c CTCK m ua bán c h ứn g kho án bằn g n g uồn vốn của m ình đ ể hưởn g lợi, đồn g thờ i cũn g chấp nh ận rủi ro từ ho ạt độn g đó. Tùy theo mục đích, tính chất đầu tư mà hoạt động tự doanh của CTCK bao gồm các hoạt động cụ thể như tự doanh với mục đích hưởng lợi, nắm quyền kiểm soát, quản lý lý ngân quĩ hay tạo lập thị trường…  Tự doanh với mục đích hưởng lợi: là một trong những mục tiêu chính của CTCK khi tiến hành hoạt động tự doanh.  Tự doanh với mục đích nắm quyền kiểm soát: CTCK tiến hành với mục tiêu có được một số lượng cổ phiếu tối thiểu nhất định để có thể tham gia vào quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức phát hành (TCPH) đó. Khi theo đuổi mục tiêu này, CTCK có thể bỏ qua mục tiêu lợi nhuận trong ngắn hạn.  Tự doanh với mục đích quản lý ngân quĩ: Các CTCK cũng cần phải quản lý lượng tiền mặt tại công ty sao cho vừa đảm b ảo khả năng chi trả đồng thời vừa đảm bảo khả năng sinh lời của đồng vốn. Do vậy, CTCK tiến hành đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn để đảm bảo 2 mục tiêu trong quản lý ngân quĩ của doanh nghiệp.  Tự doanh với mục đích đả m đ ươn g vai trò nhà tạo lập thị trường: một tron g những mục tiêu quan trọng của CTCK. Khi đả m đươn g vai trò nà y, CTCK luôn phải nắ m giữ một số lượn g chứn g khoán và ti ền đủ lớn để sẵn s àng b án hoặc mua khi thị trường biến động. Đặc điểm của hoạt động tự doanh: Xuất phát từ các mục đích trên, hoạt động tự doanh của CTCK có những đặc điểm sau:  Qui mô đầu tư lớn  Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, tính nhạy cảm cao trong công việc, khả năng phân tích và đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý.  CTCK có thể triển khai thực hiện nhiều hoạt động, trong đó có những hoạt động có thể dẫn tới xung đột với hoạt động tự doanh về lợi ích của khách hàng và của CTCK. Do vậy, khi tiến hành hoạt động tự doanh, CTCK phải đáp ứng các yêu cầu do luật pháp qui định.  Thứ nhất, phải có sự tách biệt giữa hoạt động tự doanh với hoạt động môi giới, giữa hoạt động tự doanh với hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 7 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  8.  Th ứ hai, ưu tiên thực hiện lệnh của khác h hàn g trướ c lệnh của CTCK.  Thứ ba, bình ổn giá cả thị trường. Theo đó, khi thị trường có sự sụt giảm giá chứng khoán thì CTCK có trách nhiệm mua vào, khi giá chứng khoán tăng đột biến thì CTCK có trách nhiệm bán ra nhằm giữ giá chứng khoán ổn định.  Th ứ tư , tạo thị trườn g ch o chứn g kh oán m ới phát hà nh. CTC K th ực h iện hoạt đ ộn g tự doanh thô n g qua việc mua và bán chứn g khoán sẽ tạo tính t hanh khoản cho chứn g kho án đó tr ên thị t rườn g thứ c ấp . 1.1.2.3 Dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý phát hành: Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khoán (BLPH): Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán là việc thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, rồi chào bán và phân phối chứng khoán cho các doanh nghiệp cổ phần hoá ra công chúng, đồng thời gi úp b ình ổn giá c hứn g khoán tron g giai đoạn đầu sau khi phát hành. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay thì mới chỉ có một số công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ này, đó là những công ty có ngân hàng mẹ hỗ trợ rất nhiều về năng lực, vốn, các quan hệ sẵn có. Đặc điểm của bảo lãnh phát hành: Thôn g t hư ờ n g, một nh à B LPH s ẽ t i ế n hà nh B LPH c ho mộ t đ ợt phá t hà nh c ủa t ổ c hứ c p há t h à nh ( TCPH). Tu y nh i ên , hoạ t động n à y c h ứ a đự n g n hi ều r ủi ro nê n cá c n hà bả o l ã nh t hư ờn g lậ p r a một tổ h ợp B LP H để c hi a s ẻ r ủi r o n hằ m t i ế n hàn h p hâ n p hối t hàn h c ông một đ ợt p há t hà nh. Tư cách c ủa C TCK tro n g tổ hợp b ảo lãn h có thể là nhà bảo l ãnh chính, thành viên b ảo lãnh ha y đ ại lý phâ n p hố i. Với c ác tư cách khác nhau t hì tr ách nhiệ m và mứ c độ rủi ro mà C TCK p hải chị u sẽ khá c nha u, do đó phí hoa hồn g bảo l ã n h c ũ n g kh á c n h a u .  Nếu là nhà b ảo l ãnh chín h: Với tư cách n à y CTCK sẽ lựa chọn t hà nh viên bảo l ãnh và th ành lập tổ hợp bảo l ãnh. N hà bảo lãnh chín h được phé p tha y mặ t các nhà b ả o lãnh thà nh vi ên tron g tổ hợp ký h ợp đồng với TCPH và giải q u yế t tất cả c ác vấn đề liên quan t ới đợt phát hành chứ n g khoá n.  Nếu là thành viên tron g tổ hợp bảo l ãnh: CTCK cũn g như c ác nhà bảo l ãnh khác tron g tổ hợp chỉ th ực h iện theo ca m kế t tron g hợp đồ n g bảo lãnh giữa c ác nhà bảo l ãnh, đâ y l à hợp đồn g qui định qu yề n và n ghĩa vụ gi ữa các nhà bảo lãnh.  Nếu là đại lý phân ph ối, C TCK sẽ mua ch ứn g khoán từ nhà bảo lãnh ch ính ho ặc nhà b ảo lãnh th ành viên s au đó bán các chứn g khoán nà y cho c ác nhà đ ầu tư. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 8 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  9. Đại lý ph ân ph ối khôn g đó n g vai trò của nh à bảo l ãnh do đó khôn g ch ịu rủi ro n ếu đợt phát hành kh ôn g thành côn g.  P h â n p hố i c hứn g k h oá n l à c ôn g vi ệ c c u ố i c ùn g c ủ a đ ợ t p h á t h à n h, n ó cũ ng q u a n t r ọn g k h ôn g ké m s o với v i ệ c t ư vấ n c ho TCP H ở g i a i đo ạ n đ ầ u vì đ i ề u nà y l i ê n q ua n t ớ i v i ệ c x ử l ý s ố ch ứ n g k ho á n c ò n t h ừ a n ếu n hư c á c nh à đầ u t ư kh ôn g mu a h ế t ( n ế u c ó ) . D o v ậ y, gi ữ a n h à B LP H v à TCP H c ũn g s ẽ t h ỏ a t hu ậ n v ớ i nh a u về c á c h ì n h t h ứ c B LPH . V ớ i c á c h ì nh t h ứ c B LP H k h á c n h a u s ẽ q u i đ ị n h t r á c h n h i ệ m c ủ a n h à B LP H t r o n g đ ợ t p h á t h à n h k h á c n h a u . Các bước của bảo lãnh phát hành: Hoạt động BLPH là hoạt động phức tạp, do đó để hoạt động BLPH đ ược diễn ra một cách tuần tự, logic và đảm bảo được tính chặt chẽ cũng như tính khoa học, các CTCK đều thiết lập các bước tiến hành sau:  Giai đoạn 1: Trước khi chấp nhận bảo lãnh: Giai đoạn này có thể được xem là giai đoạn tìm kiế m khách hàng.  Giai đoạn 2: Chuẩn bị và nộp hồ sơ xin phép phát hành.  Giai đoạn 3: Sau khi hồ sơ xin phép phát hành được sự chấp thuận của UBCK, nhà bảo lãnh thực hiện việc công bố phát hành và thực hiện phân phối chứng khoán  Kết thúc đợt phát hành. 1.1.2.4 Dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán (TVĐTCK): Khái niệm tư vấn đầu tư : TVĐTCK được hiểu là việc CTCK xác định các đặc tính và điều kiện chứng khoán, đánh giá thị giá chứng khoán, phân tích tình hình tài chính của công ty phát hành để giúp các nhà đầu tư mua bán chứng khoán được thành công. Đặc điểm của tư vấn đầu tư: Đây là hoạt động rất phổ biến trên TTCK thứ cấp. Với kinh nghiệ m cũn g như chuyên môn, các nhân viên tư vấn sẽ tư vấn cho khách hàng nên mua/bán loại chứng khoán nào và vào thời điểm nào. Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về khách hàng và khách hàng là người gánh chịu kết quả của việc đầu tư. Những báo cáo phân tích của nhà tư vấn có tác động rất lớn tới tâm lý của n gười được tư vấn và có thể là m cho họ (những người được tư vấn) có lợi nhuận hoặc bị thiệt hại còn người tư vấn thu về cho mình khoản phí dịch vụ tư vấn và không chịu trách nhiệ m về kết quả đầu tư. Do đó, đối với hoạt động nà y, yêu cầu về vốn tối thiểu không lớn nhưng những yêu cầu về nhân sự lại hết sức chặt chẽ. Những nhân viên tư vấn phải là những người có kiến thức chuyên môn sâu, phải có giấy phép hành nghề tư vấn chứng khoán GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 9 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  10. với các yêu cầu cao hơn những nhân viên môi giới thông thường như: tối thiếu phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành có liên quan và phải vượt qua một số kỳ thi sát hạch do ngành chứng khoán tổ chức. Do đặc điểm riêng có của TTCK là giá cả chứ ng khoán luôn có sự biến động nên việc tư vấn về giá trị chứng khoán rất khó kh ăn và đôi khi các nhà tư vấn có thể gây ra những hiểu lầm đáng tiếc. Do vậy, để làm tốt được điều đó thì hoạt động TVĐTCK đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: vì chứng khoán là loại hàng hóa mà giá trị của nó rất nhạy cảm với những sự thay đổi của các yếu tố kinh tế, tâm lý và diễn biến thực tế của thị trường. Thứ hai, luôn nhắc nhở khách hàng rằn g những lời tư vấn của mình dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ cũng như những nhận định trong tương lai. Đồng thời cũng giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải cũn g như không được khẳng định chắc chắn về các loại lợi nhuận do sự tư vấn của họ man g lại. Trong bất cứ trường hợp nào khôn g được phép đặt khách hàn g vào một khả năng rủi ro ngoài giới hạn tài chính của họ. Và nhà tư vấn sẽ khôn g chịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đó đưa ra. Thứ ba, không được thổi phồng về thị trường, dụ dỗ, mời chào khách hàng hiện có hoặc khách hàn g tiềm năng mua hay bán một loại chứng khoán nào đó để thu phí hoa hồng. Thứ tư, không được xúi dục khách hàng mua/bán chứng khoán mà công t y muốn bán/ mua. Thứ năm, những lời tư vấn phải dựa trên những cơ sở khách quan là quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu. Nói cách khác, không được sử dụng thông tin không đúng hoặc tin đồn không có cơ sở để tư vấn. Thứ sáu, phải bảo mật các thông tin cho khách hàng và chỉ được tiết lộ thông tin của khách hàng trong trường hợp các cơ quan thẩm quyền nhà nước yêu cầu. Thứ bảy, hoạt động tư vấn phải tách biệt hoàn toàn với hoạt động tự doanh của CTCK để tránh những mâu thuẫn về quyền lợi giữa CTCK và khách hàng. 1.1.2.5 Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư (QLDMĐT): Khái niệm: Khi thực hiện hoạt động này khách hàng sẽ đưa tiền và chứng khoán của họ tới CTCK và ký hợp đồng uỷ thác đầu tư với CTCK. Khi đã ký hợp đồng CTCK vừa bảo quản hộ chứng khoán vừa đầu tư hộ chứng khoán cho khách hàng. Tùy theo mức độ ủy GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 10 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  11. quyền trong hợp đồng được ký giữa khách hàng và CTCK mà CTCK có toàn quyền quyết định hoặc có quyền hạn chế trong các giao dịch mua bán số chứng khoán trong hợp đồng. Hoạt động này vừa mang tính tư vấn tổng hợp vừa mang tính đầu tư. CTCK thực hiện việc đầu tư hộ cho khách hàng theo một chiến lược hay theo những nguyên tắc đã được khách hàng chấp thuận trong hợp đồng QLDMĐT. Do vậy, hoạt động QLDMĐT chứng khoán của CTCK thực chất là quá trình quản lý vốn của khách hàng Đặc điểm của Quản lý danh mục đầu tư: Khi tiến hành QLDMĐT, CTCK phải tuân thủ các điều kiện trong hợp đồng ký kết. Hợp đồng này được thảo ra dựa trên các nguyên tắc của luật dân sự và tuân thủ các qui định của ngành chứng khoán. Tuỳ vào mức độ uỷ quyền của khách hàng mà hợp đồng QLDMĐT bao gồm hai loại:  Hợp đồng QLDMĐT toàn bộ: là hợp đồng trong đó khách hàng uỷ quyền toàn bộ cho CTCK. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, CTCK vẫn phải thường xuyên gửi các thông báo trước và sau khi tiến hành giao dịch và kết quả thực hiện giao dịch. Đồng thời, định kỳ lập báo cáo gửi cho khách hàng, ghi rõ số chứng khoán đã được mua bán trong thời gian qua, số chứng khoán còn lưu lại để khách hàng biết được tình hình lãi lỗ, mức thuế phải nộp, phí trả cho CTCK…  Hợp đồng QLDMĐT hạn chế: trong đó khách hàng qui định rõ CTCK chỉ được phép thay mặt mình thực hiện một số hoạt động nào đó. Các hoạt động này sẽ phải được liệt kê đầy đủ trong hợp đồng QLDMĐT và CTCK phải tuân thủ các điều kiện này. 1.1.2.6 Các dịch vụ và nghiệp vụ khác: Dịch vụ lưu ký chứng khoán: Là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện quyền đối với những chứng khoán lưu ký. Đây là qui định bắt buộc trong giao dịch chứng khoán, bởi vì giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải ký gửi chứng khoán tại thành viên lưu ký. Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán, CTCK sẽ nhận được các khoản thu phí lưu ký chứng khoán: phí gửi, rút và chuyển nhượng chứng khoán. Dịch vụ cho vay vốn: Là hình thức CTCK cho khách hàng của mình vay tiền để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó là m vật đảm bảo cho các khoản vay đó. Khách hàng sẽ chỉ cần ký quĩ một phần, phần còn lại sẽ được CTCK cho vay. Vì vậy hình thức này còn gọi là cho vay ký quĩ. Đến kỳ hạn thanh toán, khách hàng phải hoàn trả đầy đủ GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 11 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  12. số tiền vay cùng với lãi cho CTCK. Nếu khách hàng không trả được nợ, CTCK sẽ bán những chứng khoán mà khách hàng đã mua để thu hồi vốn. Và nếu giá chứng khoán giảm tới mức thấp hơn giá trị khoản vay ký quĩ thì CTCK sẽ gặp rủi ro. Dịch vụ cầm cố chứng khoán: Là hoạt động trong đó khách hàn g sử dụng chứng khoán của mình làm vật đảm bảo cho khoản vay. Trong hoạt động cầ m cố chứng khoán, CTCK với tư cách là trung gian sẽ đảm bảo cho hoạt động cầm cố diễn ra nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm chi phí, bảo vệ quyền lợi cho cả bên nhận cầm cố và bên cầm cố. Hoạt động cung cấp thông tin: Công ty chứng khoán cung cấp các thông tin về thị trường, nhà phát hành, các phiên giao dịch và các vấn đề về pháp luật cho nhà đầu tư. Đồng thời CTCK cũng cung cấp thông tin về thị trường cho các cơ quản quản lý thị trường để thực hiện mục tiêu quản lý 1.2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam: Năm 2009, kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã phải trải qua đợt suy thoái lớn nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933. Trong quý I/2009, các chỉ số kinh tế chính của hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới đều sụt giảm chưa từng thấy trong nhiều năm qua, rất nhiều tập đoàn tài chính lớn trên thế giới đã bị phá sản. Tuy nhiên, với các biện pháp quyết liệt của Chính phủ các nước, đặc biệt là việc triển khai các gói kích thích kinh tế quy mô lớn, đà suy giảm của nhiều nền kinh tế lớn đã có dấu hiệu chậm lại. Kể từ đầu quý II, TTCK toàn cầu đã tăng trưởng mạnh mẽ mang lại hy vọng về cuộc suy thoái kinh tế sẽ sớm qua đi. Trong bối cảnh khó khăn chung, Việt Nam đã nổi lên như một nền kinh tế có quy mô nhỏ nhưng đã sớm vượt qua khủng hoảng một cách thành công. Những biện pháp kích thích kinh tế kịp thời của Chính phủ đã giúp Việt Nam trở thành một trong số ít các nước giữ được mức tăng trưởng dương trong suy thoái và lấy lại được đà tăng trưởng kinh tế kể từ Quý II/2009. Cùng với xu thế chung, TTCK Việt Nam đã hồi phục và là một trong các thị trường có được mức tăng trưởng cao trên thế giới tính tới cuối quý III/2009. Tuy nhiên, sau giai đoạn tăng nóng, thị trường đã có sự điều chỉnh khá mạnh trong quý IV với những ảnh hưởng từ các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó, những tồn tại tất yếu từ chính sách nới lỏng tín dụng để kích thích kinh tế đã dần lộ diện và tạo nên những e ngại cho giới đầu tư Diễn biến thị trường trong năm 2009: GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 12 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  13. Năm 2009 chứng kiến một giai đoạn biến động khá mạnh của TTCK Việt Nam, bắt đầu bằng sự sụt giảm mạnh tiếp theo xu thế giảm điểm của năm 2008. Thị trường phục hồi và tăng trưởng mạnh trong Quý II và Quý III/2009 và lại điều chỉnh mạnh trong Quý IV/2009. - Giai đoạn tiếp tục xu thế giảm điểm của năm 2008 (Từ điểm số 1 đến số 4) : TTCK Việt Nam đã liên tục giảm điểm trong năm 2008 và tiếp tục đà suy giảm trong hầu hết Quý I/2009. Mặc dù Chính phủ đã có các biện pháp quyết liệt để kích thích nền kinh tế như việc thông qua gói kích cầu 1 tỷ USD, thông qua bù lãi suất hay nới lỏng chính sách tiền tệ nhưng do độ trễ của chính sách, TTCK Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong năm là 234,66 điểm vào ngày 24/2/2009 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thị trường chứng khoán 2009. Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect (1) 08/01: Giảm thuế thu nhập cá nhân tới hết tháng 5 nhằm kích thích tiêu dùng. (2) 16/01: Gói kích cầu thứ nhất trị giá 17.000 tỷ đồng được thông qua. Số tiền kích cầu sẽ được sử dụng hỗ trợ lãi suất 4% cho các khoản vay ngắn hạn. (3) 23/01: NHNN quy định giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%, lãi suất tái cấp vốn từ 9,5% xuống 8%, lãi suất tái chiết khấu từ 7,5% xuống 6%. Cùng ngày, NHNN ban hành Thông tư 01/2009/TT-NHNN cho phép các tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay tiêu dùng, vay qua thẻ tín dụng. (4) 24/02: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm từ 5% xuống 3% với tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống, với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1%. (5) 23/03: biên độ giao dịch tỷ giá được nâng từ 3% lên 5%. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 13 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  14. 10/04: Lãi suất tái cấp vốn hạ xuống 7%, lãi suất tái chiết khấu xuống 5%. (6) 30/10: Chính phủ công bố gói kích cầu 2, hỗ trợ 2% lãi suất vay trung, dài (7) hạn, thời gian triển khai từ 01/01/2010, kéo dài gói kích cầu 1 hết quý 1/2010. (8) 24/11: Chủ tịch UBCKNN Vũ Bằng yêu cầu kể từ này 01/12/2009, tất cả CTCK phải chấm dứt việc cho phép khách hàng bán chứng khoán trước ngày T+4, hoặc cho khách hàng vay chứng khoán để bán. (9) 25/11: Lãi suất cơ bản được nâng từ 7% lên 8%, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 5,44%, biên độ tỷ giá giảm xuống 3% từ mức 5%. (10) 04/12: Chính phủ quyết định không kéo dài gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn Giai đoạn hồi phục và tăng trưởng (Từ 4 đến 7): Gói kích cầu sau một thời gian - triển khai, cùng với việc nới lỏng chính sách tiền tệ đã kích thích kinh tế hồi phục, tạo cơ sở cho TCCK hổi phục từ đầu quý II/2009. Ngoài ra, thị trường tăng mạnh có nguyên nhân quan trọng là kết quả kinh doanh rất tốt của nhiều doanh nghiệp niêm yết nhưng cũng không thể không kể tới tác động của dòng tiền nóng cũng như các dịch vụ mới của nhiều CTCK như giao dịch ký quỹ, hay bán chứng khoán trước ngày T+4 cũng góp phần thúc đẩy đà tăng trưởng và tính thanh khoản của thị trường. - Giai đoạn điều chỉnh trong quý IV (Từ 7 trở đi): Mặc dù chính phủ thông qua gói kích cầu số 2 nhưng trước động thái của NHNN trong việc chuyển từ nới lỏng chính sách tiền tệ sang thắt chặt chính sách tiền tệ cùng với việc UBCKNN cấm các CTCK cho nhà đầu tư giao dịch bán chứng khoán trước khi về tài khoản. Biểu đồ 1.2: Biểu đồ tăng trưởng các ngành. Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect. Chính sách điều tiết vĩ mô hướng tới sự tăng trưởng bền vững của kinh tế nhưng trong ngắn hạn làm giảm luồng tiền vào thị trường. Do đó TTCK đã giảm mạnh sau khi tạo đỉnh của năm 2009 ở mức 624,10 điểm. Thị trường Việt Nam, mức tăng trưởng ấn tượng: TTCK Việt Nam vẫn nằm trong xu thế tăng chung của chứng khoán thế giới. Mặc GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 14 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  15. dù đã giảm mạnh vào quý IV nhưng VN-Index là một trong các chỉ số có mức tăng ấn tượng nhất trong năm 2009 với mức tăng trưởng lên tới 56,76% Đóng góp lớn nhất vào sự tăng trưởng của thị trường trong năm qua là ngành tài chính. Nhóm ngành này đã tăng hơn 121.65% và biến động này phù hợp với chu kỳ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng. Ngoài ra, một phần không nhỏ trong thành công của thị trường có sự đóng góp của các cổ phiếu thuộc ngành dầu khí khi nhóm cổ phiếu này bình quân tăng hơn 65% so với thời điểm 31/12/2008. Xu hướng phát triển 2010: Có thể thấy rằng, thị trường chứng khoán của Việt Nam đã trải qua những giai đoạn biến động rất mạnh khi VnIndex xác lập đỉnh dài hạn là 1179,3 điểm vào 12/03/2007 và đáy thấp nhất từ năm 2005 là 234,66 vào ngày 24/02/2009. Với sự biến động lớn của thị trường như vậy, việc dự đoán diễn biễn của VNIndex là rất khó khăn. Với giả định tăng trưởng lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE sẽ đạt mức 10% cho năm 2010 và mức PE trung bình của thị trường năm 2010 là 17,8, c ác c hu yê n gia dự đoán VNIndex sẽ đạt 620 điểm trong năm 2010. Tuy nhiên, tùy thuộc vào diễn biến chung của nền kinh tế, giả định được đưa ra như sau: Bảng 1.2: Các giả định VNIndex trong năm 2010. Giả định 1 Giả định 2 Giả định 3 Nền kinh tế có dấu hiệu Nền kinh tế hồi phục Nền kinh tế tăng tăng trưởng mạnh, dòng chậm. Thâm hụt ngân trưởng ở mức hợp lý tiền đầu tư nước ngoài sách, thâm hụt cán cân (khoảng 6%), lạm phát vào Việt Nam tăng cao. thương mại tiếp tục được kiểm soát dưới 2 Kinh Tế Tăng trưởng tín dụng ở tăng cao khiến tăng con số. TTCK thu hút mức cao. Dòng tiền trưởng tín dụng bị hạn thêm được nhiều nhà nóng chạy vào TTCK. chế. Dòng tiền vào thị đầu tư tổ chức với TTCK thắt chặt. chiến lược dài hạn. VNIndex 775 điểm 470 điểm 620 điểm Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect. Dựa trên diễn biến của chỉ số PE, với giả định chỉ số này phản ánh tương đối chính xác kỳ vọng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, biến động của chỉ số VN-Index cũng còn phụ thuộc nhiều vào các biến động của kinh tế vĩ mô trong từng thời điểm và do đó khó có thể xác định thời điểm để đạt được các mức đỉnh và đáy. GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 15 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  16. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA SÀN GIAO DỊCH CÔNG TY CỔ PHẨN VNDIRECT TRÊN THỊ TRƯỜNG. 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần chứng khoán VNDirect: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty VNDirect: Giới thiệu về Công ty: Công ty chứng khoán VNDirect luôn mong muốn mang lại sự khác biệt, sự mới mẻ về giao dịch cho nhà đầu tư, để VNDirect luôn là: “Sự lựa chọn tin cậy của mọi nhà đầu tư”.  Tên công ty: Công ty Cổ phần Chứng khoán VND IRECT  Logo:  Trụ sở chính: Số 1 Nguyễn Thượng Hiền, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số điện thoại: (84) 4 3941 0622 Fax: (84) 4 3972 4600 Email: support@vndirect.com.vn Website: www.vndirect.com.vn Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Phòng 602, 701 Tòa nhà FIDECO, 81 – 85 Hàm Nghi, Quận 1, TP HCM Điện thoại: 08-3914 6925 Fax: 08-3914 6954 Quá trình hình thành và Phát triển: Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103014521 ngày 07 tháng 11 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp. Sau khi Luật Chứng khoán ra đời, quy định hoạt động của các công ty chứng khoán chịu sự kiểm soát của Ủy ban Chứng khoán, Công ty đã tiến hành đổi mới giấy phép kinh doanh. UBCK đã cấp Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK số 22/UBCK-GPHĐKD cho VNDirect vào ngày 16/11/2006. Hiện tại Công ty đã bổ sung, sửa đổi Giấy phép hoạt động ngày 08/02/2010 sau khi tăng vốn điều lệ lên 450 tỷ đồng. Các cột mốc quan trọng trong quá trình hoạt động của VNDirect:  Tháng 11/2006: Thành lập VNDirect với vốn điều lệ 50 tỷ đồng;  Tháng 04/2007: Thành lập chi nhánh TP. Hồ Chí Minh theo Quyết định số 294/UBCK-GP ngày 08/05/2007 của UBCKNN; GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 16 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  17.  Tháng 11/2007: Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng theo Quyết định số 87/UBCK-GP ngày 19/11/2007 của UBCKNN;  Tháng 12/2008: Công ty thay đổi địa điểm trụ sở chính: Số 1 Nguyễn Thượng Hiền, Hai Bà Trưng, Hà Nội theo QĐ số 177/UBCK-GP ngày 08/12/2009 của UBCKNN;  Tháng 03/2009: Theo QĐ số 220/UBCK-GP ngày 20/03/2009 về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật là bà Phạm Minh Hương – chức danh Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect.  Tháng 02/2010: Theo QĐ số 301/UBCK-GP ngày 08/02/2010 của UBCKNN về việc điều chỉnh Giấy phép hoạt động với vốn điều lệ là 450 tỷ đồng. Năm 2008, VNDirect là 1 trong 4 công ty chứng khoán lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt nam do báo Vietnamnet và Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) bình chọn. Năm 2009, VNDirect nhận giải thưởng Thương hiệu Chứng khoán Uy tín 2009 do Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Trung tâm Thông tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức uy tín khác phối hợp tổ chức. Tháng 12/2009, VNDirect lọt vào danh sách Top 200 thương hiệu “Tin & Dùng” 2009 của chương trình Tin và Dùng 2009 do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức. VNDIRECT được xếp thứ hạng cao nhất trong số các cty chứng khoán được bình chọn, thứ 2 trong khối tài chính ngân hàng. 2.1.2 Tổng quan về công ty: Thị trường chứng khoán như một luồng gió mới mạnh mẽ, mang đến cơ hội đầu tư, kinh doanh và làm giàu cho các nhà đầu tư Việt Nam trong thời gian gần đây. Sự phát triển ấy là không thể thiếu vai trò cầu nối của các CTCK, mà công ty cổ phần chứng khoán VNDirect hay còn gọi là VNDS là một điển hình. Là thành viên của tập đoàn đầu tư IPA, một tập đoàn dịch vụ tài chính và đầu tư bất động sản. Sau 3 năm hoạt động, VNDS đã có vốn điều lệ 450 tỷ đồng, cùng hệ thống hạ tầng công nghệ hiện đại, mạng l ưới chi nhánh, đại lý nhận lệnh toàn quốc và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. VNDS đã xây dựng một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, kinh nghiệm, luôn học hỏi để vươn lên. Mỗi thành viện VNDS, dù là lãnh đạo hay nhân viên đều có những giá trị cốt lõi của riêng mình và được tạo điều kiện để phát huy tối đa giá trị đó. Nhờ yều tố con người, VNDS đã và đang phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ mà các nhà đầu tư tín nhiệm: GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 17 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  18.  Dịch vụ Môi giới chứng khoán: - Môi giới giao dịch chứng khoán - Đấu giá IPO Hỗ trợ đầu tư - Phân tích và tư vấn đầu tư -  Dịch vụ Tài chính doanh nghiệp - Tư vấn và bảo lãnh phát triển Niêm yết - Tái cấu trúc - Tư vấn thâu tóm và sát nhập doanh nghiệp (M&A) - Tư vấn cổ phần hóa -  Bảo lãnh phát hành chứng khoán  Lưu ký chứng khoán Hướng tới những giá trị mới mẻ hơn, VNDS giới thiệu giải pháp giao dịch trực tuyến VNDirectonline. Với VNDirectonline chỉ cần có máy tính, lệnh của nh à đầu tư ngay lập tức được nhập vào hệ thống, bỏ qua rất nhiều khâu trung gian như: - Phiếu lệnh - Môi giới nhận lệnh - Nhập lệnh vào hệ thống - Kiểm soát lệnh Hệ thống VNDirectonline vận hành theo 4 nguyên tắc: - Thông suốt - Tiện ích - Bảo mật - Công bằng Trong đó, khâu bảo mật được đặc biệt chú trọng với thẻ VTOS. Hai lần xác thực thông tin người dùng đề phòng trường hợp tên và mật khẩu của khách hàng bị đánh cắp thì kẻ gian cũng không thâm nhập được vào tài khoản và sử dụng. Đây là điểm ưu việt của hệ thống và rất được các nhà đầu tư đánh giá cao. Hiện tại, hơn 90% số lệnh giao dịch tại VNDS được đặt qua điện thoại và internet. Trang web giao diện dễ sử dụng kèm rất nhiều tiện ích sau giao dịch giúp nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát về thị trường và quá trình giao dịch của cá nhân mình. Với thành quả đã đạt được, với giá trị cốt lõi không ngừng được phát huy. VNDS hướng đến mục tiêu trở thành một trong những công ty và định chế tài chính hàng đầu trong lĩnh vực chứng khoán của Việt Nam và khu vực vào năm 2010. Hệ thống đại lý nhận lệnh của VNDirect: GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 18 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  19. Hiện tại, công ty đã phát triển mạng lưới sàn giao dịch rộng khắp tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ. Hệ thống VNDirectonline sẽ cung cấp tiện ích thanh toán từ xa v à mở rộng đối tượng khách hàng tại các thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông. Bảng 2.1: Hệ thống đại lý nhận lệnh của VNDirect. :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - PVFC chi nhánh Hải Phòng: 1 Số 5 Hồ Xuân Hương, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - PVFC chi nhánh Nam Định : Lô 13 +21 Đường Đông A – Khu đô thị mới Hòa Vượng – Thành phố Nam 2 Định – Tỉnh Nam Định :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - PVFC chi nhánh Đà Nẵng: 3 Số 234 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - PVFC chi nhánh Cần Thơ: 4 131 Trần Hưng Đạo, Phường An Phú, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - PVFC chi nhánh Vũng Tàu: 5 Số 1 Lý Tự Trọng, P.1, Vũng Tàu :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - Việt Á- TP HCM: 6 Số 31 Lý Thường Kiệt, Phường 7, Quận Tân Bình, TP.HCM :. Đại lý nhận lệnh VNDIRECT - Tâm Hoàng Trang - Vĩnh Phúc: 7 20 Kim Ngọc, phường Ngô Quyền, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc :. Trung tâm Dịch vụ Khách hàng VNDIRECT - TTTM Cái Khế, Cần Thơ 8 59A1 TTTM Cái Khế, Trần Quang Khải, P.Cái Khế, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ :. Trung tâm Dịch vụ Khách hàng VNDIRECT - Chợ Lớn - HCM 9 58 Châu Văn Liêm, P.11, Q5, TP.HCM :. Trung tâm dịch vụ khách hàng - Thanh Xuân - Hà Nội 10 Địa chỉ: 75 Vương Thừa Vũ, Q.Thanh Xuân, Hà Nội Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect. 2.1.3 Cơ cấu Bộ máy Quản lý của Công ty: Đại Hội đồng Cổ đông: Đại Hội Đồng Cổ Đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền có quyết định cao nhất của Công ty. Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị quyết định hoạt động kinh doanh, có toàn quyền quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty, ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc. Ban Kiểm soát: GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 19 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
  20. Ban Kiểm soát có quyền giám sát Hội đồng Quản Trị, Tổng Giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Đại Hội đồng Cổ đông về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, bao gồm 01 Tổng Giám đốc và 01 Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC QUẢN TRỊ RỦI RO & HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ GIẢI PHÁP NGHIỆP VỤ PHÁP CHẾ KẾ TOÁN KIỂM SOÁT KHỐI TÀI KHỐI CÔNG KHỐI PHÂN TÍCH KHỐI KHỐI CHÍNH DOANH NGHỆ & NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI NGHIỆP THÔNG TIN TƯ VẤN ĐẦU T Ư Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect. Khối Môi giới: Khối kinh doanh môi giới là bộ phận hoạt động chính và cốt lõi của VNDS và hoạt động theo nguyên tắc trung tâm lợi nhuận. Với định hướng trở thành công ty chứng khoán bán lẻ, VNDIRECT đã tập trung xây dựng hệ thống công nghệ phù hợp giúp Công ty có thể mở rộng mạng lưới khách hàng rộng khắp, thông qua tiện ích dịch vụ trực tuyến và call center Hiện nay, khối được chia ra làm 5 bộ phận: GVHG: Ths. Phạm Xuân Thu 20 SVTH: Nguyễn Mạnh Tiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2