intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

luận văn: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

98
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lênin là người mác-xít đầu tiên đã có công nghiên cứu sâu sắc vấn đề chủ nghĩa tư bản nhà nước trong rất nhiều tác phẩm của mình, xây dựng nên những nền tảng lý luận về CNTB NN trong điều kiện chuyên chính vô sản và đã áp dụng lý luận này vào nước Nga. Sau thời kỳ cộng sản thời chiến

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: luận văn: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

  1. án kinh t chính tr LU N VĂN T T NGHI P TÀI: “S V N D NG LÝ LU N C A LÊNIN V CH NGHĨA TƯ B N NHÀ NƯ C VI T NAM.” 1
  2. án kinh t chính tr A: L I M U Lênin là ngư i mác-xít u tiên ã có công nghiên c u sâu s c v n ch nghĩa tư b n nhà nư c trong r t nhi u tác ph m c a mình, xây d ng nên nh ng n n t ng lý lu n v CNTB NN trong i u ki n chuyên chính vô s n và ã áp d ng lý lu n này vào nư c Nga. Sau th i kỳ c ng s n th i chi n. Các nư c dân ch nhân dân trư c ây, trong ó nư c ta u ã v n d ng lý lu n này vào công cu c c i t o XHCN. Cùng v i th i gian lý lu n này dư ng như b b quên, c bi t t sau khi các nư c dân ch nhân dân tuyên b hoàn toàn công cu c c i t o XHCN và b t u s nghi p xây d ng ch nghĩa xã h i. Khi cu c kh ng ho ng c a ch nghiã xã h i th gi i n ra và ti p ó là s tan rã c a các nư c XHCN ông Âu và c bi t là Liên Xô ã bu c nh ng ngư i mác-xít ph i nh n th c l i cho úng nh ng di s n lý lu n c a Mác và Lênin.Trong ó có di s n lý lu n c a Lênin v CNTB NN Cho n nay, trong gi i lý lu n cũng như các nhà ho t ng th c ti n, k c trong và ngoài nư c ang có nhi u cách hi u khác nhau và có các hình th c v n d ng khác nhau i v i ch nghĩa tư b n nhà nư c. nư c ta vi c v n d ng lý lu n c a Lênin v CNTB NN cũng có r t nhi u nh ng lý gi i khác nhau. Vì v y, trong th i kỳ quá lên CNXH n n kinh t bao g m nhi u thành ph n kinh t tương ng v i m i hình th c kinh t khác nhau, trong ó kinh t nhà nư c gi vai trò ch o i di n cho phương th c s n xu t XHCN, cùng v i s phát tri n m nh m c a kinh t tư b n tư nhân và y m nh thu hút u tư nư c ngoài, CNTB NN ang và s gi vai trò quan tr ng trong ti n trình phát tri n c a n n kinh t t nư c. Theo Lênin ó là m t hình th c kinh t quá , m t b ph n r t c n thi t c a n n kinh t quá , Lênin ánh giá cao CNTB NN và coi nó là m t hình th c quan tr ng ưa m t nư c ti u nông quá lên CNXH, ph i ti n hành CNH-H H t nư c. Trong xu th h i nh p toàn c u, cách m ng khoa h c k thu t phát tri n như vũ bão thì vi c nh n th c và v n d ng CNTB NN ang là m t v n c n ư c nghiên c u công phu, ph c v cho s nghi p i m i c a t nư c. 2
  3. án kinh t chính tr B: PH N LÝ LU N CHUNG I/ LÝ LU N C A LÊNIN V CH NGHĨA TƯ B N NHÀ NƯ C TRONG TH I KỲ QUÁ LÊN CNXH. 1. Hình th c kinh t tư b n nhà nư c. Kinh t tư b n nhà nư c là s n ph m c a s can thi p c a nhà nư c vào ho t ng c a các t ch c ơn v kinh t tư b n trong và ngoài nư c. Nó bao g m t t c các hình th c h p tác, liên doanh s n xu t kinh doanh gi a kinh t nhà nư c và kinh t tư b n trong và ngoài nư c nh m s d ng và khai thác, phát huy th m nh c a m i bên tham gia, t dư i s ki m soát giúp c a nhà nư c. Hình th c kinh t tư b n nhà nư c có vai trò quan tr ng trong vi c huy ng s d ngv n, k thu t, công ngh , kinh nghi m t ch c qu n lý c a các nhà tư b n .Lênin ch rõ ”trong m t nư c ti u nông…” ph i i xuyên qua CNTB nhà nư c ti n lên CNXH. T khi có lu t u tư nư c ngoài, kinh t tư b n nhà nư c phát tri n m nh m góp ph n phát tri n kinh t -xã h i nư c ta. Tuy nhiên trtong quá trình hình thành và phát tri n n y sinh nhi u v n th c ti n c n gi i quy t. C n a d ng hoá các hình th c liên doanh, liên k t v i các t ch c và công ty tư b n nư c ngoài, nâng d n t l u tư c a phía Vi t Nam. ng th i áp d ng nhi u phương th c góp v n kinh doanh Nhà nư c và các nhà kinh doanh tư nhân trong nư c dư i nhi u hình th c công ty c ph n, công ty trách nhi m h u h n… nh m t o th , t o l c cho các doanh nghi p trong nư c phát tri n, tăng s c m nh c nh tranh và h p tác v i bên ngoài. C i thi n m i trư ng u tư và nâng cao năng l c qu n lý, s d ng có hi u qu v n u tư, b o v quy n l i c a ngư i lao ng. Trong th i kỳ quá c n v n d ng hình th ckinh t tư b n nhà nư c vì: 3
  4. án kinh t chính tr * Do yêu c u v n d ng quy lu t quan h s n xu t phù h p tính ch t c a l c lư ng s n xu t. * Do yêu c u phát tri n nhanh chóng l c lư ng s n xu t và thu hút v n k thu t công ngh tiên ti n, hi n i c a nư c ngoài. * Do yêu c u phát tri n theo nh hư ng xã h i ch nghĩa. Kinh t tư b n nhà nư c có vai trò quan tr ng trong vi c ng viên ti m năng v n, k thu t công ngh hi n i và kinh nghi m qu n lý c a nhà tư b n vì l i ích c a b n thân h cũng như công cu c xây d ng CNXH. Vì v y, c n phát tri n kinh t tư b n nhà nư c b ng nhi u hình th c a d ng phát tri n l c lư ng s n xu t ph c v s nghi p CNH-H H. 2. Ch nghĩa c ng s n th i chi n và th c ch t c a chính sách kinh t m i. 2.1) Chính sách công s n th i chi n. Sau khi cách m ng Tháng 10 Nga thành công thì chính quy n Xô Vi t Nga ph i ương u v i cu c n i chi n và cu c can thi p vũ trang c a ch nghĩa qu cth gi i. ng trư c nguy cơ m t m t m t còn, chính quy n Xô Vi t tìm m i cách t p trung m i l c lư ng nh m ánh b i nh ng l c lư ng thù ch bên trong và bên ngoài. Chính sách “ c ng s n th i chi n” ra i trong hoàn c nh y. ó là chính sách kinh t c a nhà nư c Xô Vi t nh m huy ng m i tài nguyên trong nư c cho nhu c u c a ti n tuy n trong i u ki n n n kinh t b tàn phá sau cu c chi n tranh th gi i th nh t. Trong th i gian n i chi n và nư c ngoài can thi p b ng vũ trang, chính quy n Xô Vi t ngoài vi c qu c h u hoá n n công nghi p quy mô l n, còn n m trong tay n n công nghi p h ng v a và m t ph n công nghi p h ng nh . Vi c qu n lý toàn b công ngi p u t p trung các cơ quan trung ương, vi c cung c p nguyên li u, thi t b , v t li u cho xí nghi p cũng không th c hi n cho quân i và công nhân. Nhà nư c thi hành ch trưng thu lương th c th a. Ngu n hàng c a nhà nư c nh ng năm ó c c kỳ 4
  5. án kinh t chính tr thi u th n, nông thôn h u như không nh n ư c hàng công nghi p. Nhà nư c ph i thi hành c quy n mua, bán lương th c, c m tư nhân buôn bán lương th c và các th v t ph m c n thi t nh t. thành th v t ph m tiêu dùng phân ph i theo phi u v i i u ki n ưu tiên cung c p cho công nhân và căn c vào tính ch t quan tr ng và n ng nh c c a công tác. Thi hành ch nghĩa v lao ng ph bi n i v i t t c m i ngư i có năng l c lao ng- chính sách ”c ng s n th i chi n”, ã óng vai trò quan tr ng trong vi c b o m th ng l i cho cu c n i chi n. Th ng l i c a chính sách này vào th i y là do d a trên cơ s kh i ”liên minh quân s và chính tr ” c a giai c p công nhân và nông dân trong cu c u tranh ch ng quân b ch v và b n can thi p nư c ngoài. Nhưng sau khi p tan b n vũ trang can thi p và k t thúc n i chi n,tình hình kinh t , chính tr , xã h i nư c Nga r t bi át. t nư c lâm vào cu c kh ng ho ng toàn di n tr m tr ng. Ra kh i chi n tranh, nư c Nga ư c Lênin ví như “m t ngư i ã b ánh g n ch t”. Trong 7 năm tr i nó b ánh kh p mình m y và may mà nó v n có th ch ng n ng mà i ư c. áng chú ý là kh i liên minh công nông : giai c p công nhân- nh ng ngư i ã ch u ng nh ng hi sinh chưa t ng th y, cũng như qu n chúng nông dân ã b ki t s c g n gi ng như tình tr ng hoàn toàn m t kh năng lao ng. Tình hình ó ã làm n y sinh nh ng b t bình, nh ng v b o lo n trong m t s qu n chúng công, nông binh. L n u tiên trong l ch s nư c Nga Xô Vi t x y ra trư ng h p i a s qu n chúng nông dân có tâm tr ng ch ng l i chính quy n Xô Vi t theo b n năng. N u không tìm ư c l i thoát ra kh i tình hình thì chính quy n Xô Vi t có nguy cơ b tan v . Nguyên nhân là do âu? thư ng thì ngư i ta hay gán cho s tàn phá c a chi n tranh và chính sách c ng s n th i chi n. T t nhiên ph i k n nguyên nhân tàn phá c a chi n tranh. Nhưng thái i v i chính sách công s n th i chi n th c s ã có vai trò quan tr ng trong vi c b o v chính quy n Xô Vi t. Là nư c xã h i ch nghĩa u tiên s ng trong vòng vây c a CNTB, chi n tranh 5
  6. án kinh t chính tr và n i chi n kéo dài m i m t i s ng kinh t trong nư c r t khó khăn, bi át, lúc ó chính quy n Xô Vi t không có kh năng nào khác hơn là ph i l p t c thi hành n m c t i a ch c quy n, trưng thu t t c lương th c th a, th m chí không b i thư ng. Nhưng sai l m ây là ã kéo dài cái ư c coi là ưu i m ra quá gi i h n c n thi t, c a nó và vì th nó tr thành m t khuy t i m.Nguyên nhân c a s kéo dài ó chính là do quan ni m u trĩ v th i kỳ quá lên ch nghĩa xã h i ,do chưa có kinh nghi m th c t c a m t nư c u tiên ã m cu c t phá vĩ i vào tương lai.Công lao to l n c a Lenin chính là ã nh n ra s u trĩ này,và ã phát tri n ngay lý lu n c a Mac khi cách m ng xã h i ch nghĩa m i giành ư c th ng l i ch trong m t th i gian r t ng n.Lênin ã nh n xét sai l m y:”ch nghĩa c ng s n nư c ta quá v i vàng, th ng tu t,không ư c chu n b ”.Lênin ã phân tích c th r ng khi t công tác xây d ng kinh t lên hàng u nh ng ngư i c ng s n Nga ã ch ng trên m t góc mà nhìn nghĩa là nh chuy n th ng lên ch nghĩa xã h i không qua cái th i kỳ m u mà Lênin g i là” làm cho n n kinh t cũ thích ng v i n n kinh t xã h i ch nghĩa “ v i quan ni m ó nh ng ngư i c ng s n tư ng r ng sau khi thi t l p ch s n xu t qu c doanh và ch nhà nư c phân ph i là ã b t u m t ch kinh t m i ,khác v i v i ch trư c. Và cho r ng hai ch : ch s n xu t, phân ph i tư doanh s u tranh v i nhau trong nh ng i u ki n khi n chính quy n Xô Vi t có th thi t l p ư c ch s n xu t và phân ph i qu c doanh b ng cách l n d n t ng bư c ch i ch. c bi t c n lưu ý là trong phát tri n kinh t “ chúng ta tuy t nhiên không nêu ra v n : n n kinh t có quan h như th nào v i th trư ng, v i m u d ch” nhưng n mùa xuân 1921 m i th y rõ s th t b i trong cái ý nh ng n nh t, nhanh nh t, tr c ti p nh t th c hi n vi c s n xu t và phân ph i theo nguyên t c xã h i ch nghĩa. Cũng t mùa xuân ó, tình hình chính tr ã cho th y, trong m ts v n kinh t , c n ph i rút lui v nh ng v trí c a CNTB NN, c n ph i 6
  7. án kinh t chính tr chuy n t ”xung phong “ sang “ bao vây”. S chuy n i y ư c ánh d u b ng “chính sách kinh t m i”. Trong s chuy n i này ã xu t hi n ít nhi u tâm tr ng chán n n và làm nh t chí u tranh. Nhưng Lênin ã kh ng nh, s không bao gi h c ư c cách gi i quy t nh ng nhi m v c a mình b ng nh ng phương pháp m i, n u như kinh nghi m ngày hôm qua ã không m m t cho chúng ta th y nh ng sai l m c a nh ng phương pháp cũ. Sau cu c th nghi m tr c ti p xây d ng ch nghĩa xã h i trong nh ng i u ki n khó khăn chưa t ng th y, trong i u ki n n i chi n, trong i u ki n giai c p tư b n bu c nư c Nga Xô Vi t ph i ti n hành cu c u tranh ác li t, thì n mùa xuân năm 1921, nh ng ngư i c ng s n Nga ã nh n rõ là chưa nên xây d ng ttr c ti p CNXH, mà trong nhi u lĩnh v c kinh t c n lùi v CNTB NN, t b bi n pháp t n công chính di n và b t u m t cu c bao vây lâu dài, không thích thú, khó khăn và gian kh . Sai l m c a quan ni m và phương pháp cũ ã d n t i ch chính sách kinh t lâm vào tình tr ng phía thư ng t ng c a nó, b tách r i kh i cơ s và không d n n vi c phát tri n l c lư ng s n xu t, i u mà cương lĩnh c a ng lúc ó coi là nhi m v cơ b n và b c thi t nh t. Trong báo cáo t i i h i IV qu c t c ng s n, Lênin ã nói nh ng nguyên nhân c a s kh d i y là: nư c Nga l c h u, trình h c th c còn r t th p kém, không ư c ai bên ngoài giúp . 2.2) Chính sách kinh t m i v s c n thi t s d ng ch nghĩa tư b n nhà nư c trong th i kỳ quá lên CNXH. 2.2.a) Chính sách kinh t m i. Cu i năm 1920, n i chi n k t thúc, nư c Nga chuy n sang th i kỳ ki n thi t hoà bình, do ó chính sách “c ng s n th i chi n” ã làm xong vai trò l ch s b t c dĩ c a nó, gi ây không cho phép d n nó i xa hơn n a, vì nông dân nhi u nơi ã t ra b t mãn v i chính sách này, kh i liên minh công nông có nguy cơ tan v . Cho nên c n thi t ph i tr l i th c hi n k ho ch xây d ng ch 7
  8. án kinh t chính tr nghĩa xã h i do Lênin ra năm1918 ,ph i tr l i nh ng quan h kinh t khách quan gi a công nghi p và nông nghi p, thành th và nông thôn. Do nh ng yêu c u ó ih iXc a ng c ng s n Bôsevich Nga ã ch trương thay chính sách”kinh t c ng s n th i chi n” b ng chính sách” kinh t m i” v i n i dung: • Bãi b ch trưng thu lương th c th a thay vào ó là thu lương th c. • Nh ng xí nghi p nh trư c ây b qu c h u hoá ,nay cho tư nhân thuê hay mua l i kinh doanh tư do( ch y u là xí nghi p s n xu t hàng hoá tiêu dùng). • Cho phép m r ng trao i s n xu t hàng hoá gi a thành th và nông thôn, gi a công nghi p và nông nghi p, cho thương nhân ư c t do ho t ng(ch y u trên lĩnh v c bán l ) góp ph n khôi ph c kinh t , c ng c l i lưu thông ti n t trong nư c. • Th c hi n ch h ch toán kinh doanh trong các xí nghi p qu c doanh. Chính sách kinh t m i ã t o i u ki n phát tri n l c lư ng s n xu t c thành th l n nông thôn . Vì nó áp ng nhu c u c a quy lu t kinh t c a n n s n xu t XHCN còn mang tính ch t hàng hoá và có nhi u thành ph n. Nh ó, trong m t th i gian ng n, nhà nư c Xô Vi t ã khôi ph c ư c n n kinh t qu c dân b chi n tranh tàn phá, ã ti n ư c m t bư c dài trong vi c c ng c kh i liên minh công nông, m t nhà nư c công nông .Nhi u dân t c u tiên trên th gi i ã ư c thành l p, ó là liên bang c ng hoà xã h i ch nghĩa Xô Vi t. Chính sách kinh t m i còn có ý nghiã qu c t c a nó. i v i các nư c ti n lên ch nghĩa xã h i u c n thi t v n d ng tinh th n cơ b n c a chính sách ó ,ch ng h n như v n quan h hàng hoá ti n t , nguyên t c liên minh công nông, s d ng n n kinh t nhi u thành ph n. Chính sách này ư c quán tri t 8
  9. án kinh t chính tr trong các nghành kinh t và l y vi c khôi ph c nông nghi p làm nhi m v hàng u, là v n c p bách trư c m t. 2.2.b) Th c ch t c a chính sách kinh t m i: Toàn b n i dung c a chính sách kinh t m i có th ư c khái quát thành chính sách phát tri n m nh m l c lư ng s n xu t, c bi t v i m t nư c ti u nông quá lên ch nghiã xã h i . Trong “Dàn ý d th o hu n th c a h i ng lao ng qu c phòng” năm 1921, Lênin vi t” th c ch t c a chính sách kinh t m i là phát tri n n m c t i a l c lư ng s n xu t, c i thi n tình c nh c a công nhân và nông dân , s d ng tư b n tư nhân và hư ng nó vào con ư ng ch nghĩa tư b n nhà nư c, ng h toàn di n sáng ki n c a a phương, u tranh ch ng ch nghĩa quan liêu và tác phong l m . Nó ch a ng tinh th n huy ng m i ti m năng bên trong và bên ngoài ph c v cho nhi m v cơ b n ó, t o ra ng l c s n xu t cho nông dân và nh ng ngư i lao ng khác, làm cho l i ích tư nhân ph c tùng l i ích chung. ó là chính sách c ng c kh i liên minh công nông-nguyên t c cao nh t c a chuyên chính vô s n trên cơ s nh ng m i quan h m i, duy nh t, t c là nh ng m i quan h thông qua các ho t ng, kinh t . Nhưng th c ch t c a chính sách kinh t m i là gì? Có th gói g n hai i m: M t là : Nhà nư c vô s n cho phép nh ng ngư i s n xu t nh ư c t do buôn bán. Hai là: i v i nh ng tư li u s n xu t c a i tư b n, Nhà nư c vô s n áp d ng m t s nguyên t c c a ch nghĩa tư b n nhà nư c. Lênin nói rõ thêm :” Vi c trao i hàng hoá, ư c coi là òn xeo ch y u c a chính sách kinh t m i, ư c t lên hàng u”. Trư c năm 1917, nư c Nga Sa Hoàng tuy ã có ch nghĩa tư b n nhưng m i phát tri n trình trung bình. 9
  10. án kinh t chính tr i u ki n th c t nư c Nga khi giai c p vô s n v a giành ư c chính quy n_ theo s phân tích c a Lênin, không ph i là i u ki n c a nư c c th i b y gi . H i y, nư c c là nh cao v kĩ thu t và v t ch c có k ho ch theo ki u i tư b n ch nghĩa. V i cơ s kinh t -kĩ thu t y, n u thay b ng nhà nư c ki u khác v m t xã h i và khác v n i dung giai c p- t c là nhà nư c Xô Vi t, nhà nư c vô s n- thì s có t t c các i u ki n xây d ng ch nghĩa xã h i. Cho nên n u cách m ng vô s n giành ư c th ng l i c h i y thì ch c h n nó s th c hi n s th ng l i c a ch nghĩa xã h i m t cách không khó khăn ho c ít khó khăn Cách m ng vô s n trong i u ki n y có th chuy n tr c ti p lên CNXH mà không ph i qua nh ng bi n pháp quá c bi t. Nhưng nư c Nga là nư c ch m ti n nh t Châu Âu, cho nên nư c Nga Xô Vi t ch m i có nguy n v ng kiên quy t ti n lên con ư ng XHCN mà chưa có n n móng kinh t c a nó. V y làm th nào th c hi n ư c CNXH m t nư c mà ti u nông chi m tuy t i b ph n dân ? Trong m t nư c như v y theo Lênin, cu c cách m ng XHCN ch có th th ng l i tri t v i hai i u ki n. + i u ki n th nh t là có s ng h k p th i c a cách m ng xã h i ch nghĩa m t nư c hay m t s nư c tiên ti n. V i u ki n này, theo Lênin, tuy ã làm nhi u hơn trư c có ư c i u ki n y, song cho n lúc y v n còn chưa cho i u ki n ó tr thành s th t ư c. + i u ki n th hai là s tho thu n gi a giai c p vô s n ang th c hi n s chuyên chính c a mình ho c ang n m chính quy n. Nhà nư c v i i as nông dân. Ph i tho thu n v i nông dân vì l i ích c a hai giai c p , mà 2 giai c p ó” có s khác nhau sâu xa”. Theo Lênin ngư i ti u nông, ch ng nào còn là ti u nông thì h không ưa t t c nh ng gì mà ngư i công nhân mu n. Nhưng v n ph i tho thu n ư c v i nông dân thì m i duy trì ư c chín quy n c a giai c p công nhân, m i d ng ư c CNXH. Mà khi ã nói t i tho thu n là ph i nói t i 10
  11. án kinh t chính tr s như ng b l n nhau vì th theo Lênin” tho thu n là m t khái ni m r t r ng, nó bao g m c m t lo t bi n pháp và bư c quá ”. Lênin kh ng nh: ch ng nào cách m ng chưa n ra các nư c khác, thì ch có tho thu n v i nông dân m i có th c u vãn ư c cu c cách mang xã h i ch nghĩa”. ó là lý do ph i lùi v CNTB nhà nư c. S tho thu n gi a 2 giai c p này sau khi k t thúc n i chi n ã tr nên không v ng ch c vì nông dân không hài lòng v i hình th c quan h hi n có, không mu n có hình th c quan h y n a và không mu n ti p t c s ng mãi như th . Do ó ph i thi t l p nh ng m i quan h m i thông qua các ho t ng kinh t và ph i tho mãn ư c nh ng yêu c u, nghĩa là như th nào? Tìm âu ra cách gi i quy t v n tho mãn nh ng yêu c u c a nông dân. V th c ch t, có th ki m ra hàng hoá và lương th c. N u không có gì trao i, mà buôn bán thì t do trao i và t do buôn bán ch là m nh gi y l n. Mu n ch m d t tình tr ng thi u hàng hoá thì ph i khôi ph c ư c công nghi p. Nhưng trong i u ki n nư c Nga khi ó không th nghĩ t i khôi ph c công nghi p. Khi không mb o cung ng m c t i thi u v lương th c và nhiên li u .l i thoát duy nh t ra kh i s b t c này tr oc m t là ph I phát tri n nông nghi p c I thi n i s ng nông dân . v i quan Iúm này lê Nin ã tưng b phê phán là ch nghĩa cơ h i . lê Nin ph I thuy t ph c m i ngư i r ng , m c dù công nhân cung khó cũng ph I b tha hoá… Nhưng gi I quy t tình tr ng này ph I giúp nông dân b ng b t c giá nào tăng nhanh nông s n ph m . “ Bây gi vi c tăng s n ph m ang tr thành I u then ch t , hơn á th vàng..” Chúng ta trông ch ” Trung nông trong nông nghi p “ B i vì chính trung nông m i là t ng l p s n xu t hàng hoá trong nông nghi p. Chính sách t do cho trao i là nh m “ Ki m ra hâng hoá “ 11
  12. án kinh t chính tr Căn c vào tâm lý ngư i tieu dùng . Theo Lê Nin tong nào ti u nông còn là ti u nông thì ngưòi ó c n ư c m t s kích thích , m t s thúc y ,m t s c vũ thích h p , v i cơ s kinh t c a ngư i ó , t c là thích h p v i m t n n kinh t cá th , qui mô nh . Nh chính sách t do buôn bán mà kích thích nông dân , I u ch y u là ph I mang l i cho ngư i ti u nông m t s khuy n khích m t s thúc y trong ho t ng kinh doanh c a h b ng m t t ch c kinh t thích ng v i n n kinh t c a trung nông .c th là nhà nư c ch thu c a nông dân m t s thu nh t nh và n ình trư c s thu ó th c t ã ch ng minh I u ó là úng chính sách t do buôn bán là t do tho thu n v i nông dân m t cách th c t , khéo léo, khôn ngoan và m m d o . Nhưng cũng t chính sách t do trao i trong nông dân và vì chính sách ó mà xu t hi n hai v n d n n ch nghĩa tư b n nhà nư c. Trư c h t , t do trao i là t do buôn bán , mà t do buôn bán theo quan I m c a Lê Nin th i ó t c là lùi l i ch nghĩa tư b n.T do buôn bán và t do trao i là vi c trao i hàng hoá gi a nh ng ngư i s h u nh . Th trao i hàng hoá y không th không d n n ch phân hoá nh ng ngư i s n xu t hàng hoá ra thành nh ng k s h u tư b n và ngư i s h u s c lao ng, nghĩa là khôI ph c l i ch tư b n ch nghĩa. Cho nên s phát tri n trao i tư nhân , t c là phát tri n ch nghĩa tư b n, m t s phát tri n không th tránh kh i, khi có hàng tri u ngư i s n xu t nh . Lê Nin ch rõ, t do buôn bán là khôI “ khôI ph c ch nghĩa tư b n trên m t m c l n “ là t do c a ch nghĩa tư b n. V i chính sách kinh t m i, ch nghĩa tư b n s n y n nh ng nơI mà trư c ây , chúng không n y n ư c. Trong nông nghi p giai c p CuL c s n y n nhi u hơn trư c, như v y không nh ng vì th mà có th ngăn c m ư c. T ó th y ư c s c n thi t ph I “ dung n p ch nghĩa tư b n, vì nó c n cho ông o qu n chúng nông dân và cho tư b n tư nhân là ngư i là ngư i ph I buôn bán tho mãn ư c nhu c u c a nông dân. Vì th , c n ph I t ch c công vi c như th 12
  13. án kinh t chính tr nào cho ti n trình bình thư ng c a n n kinh t tư b n ch nghĩa và c a vi c lưu thông tư b n ch nghĩa. Có th có ư c , vì I u ó c n thi t cho chân dân, ây ã di n ra m t I u mà chính Lê Nin cũng ph I nói “ hình như là ngư i i, ch nghĩa tư b n tư nhân l i óng vai trò t do ch nghĩa xã h i”, “ có th dùng ch nghĩa tư b n tư nhân xúc ti n ch nghĩa xã h i”. Nhưng , mu n không thay i b n ch t c a mình , nhà nư c vô s n ch có th th a nh n cho ch nghĩa tư b n ư c phát tri n trong m t tr ng m c nào ó và ch v i I u ki n là thương nghi p tư nhân và tư b n tư nhân ph I ph c ting s I u ti t c a nhà nư c , ph I tìm cách hư ng chúng vào con ư ng ch nghĩa tư b n nhà nư c b ng m t t ch c nhà nư c và nh ng bi n pháp có tính ch t nhà nư c t bên trên. Như v y trong i u ki n nhà nư c vô s n, t do trao i t do mua bán t t d n n s ph c h i ch nghĩa tư b n u i hình th c ch y u ch nghĩa tư b n nhà nư c. Trong I u ki n m t nhà nư c ch nghĩa tư b n ti u tư s n chi m ưu th , hàng hoá ch có th có ư c t nông dân t nông nghi p. Và như v y ch có nông s n hàng hoá này thay trao i v i nông s n hàng hoá khác, I u ó s không kích thích nông dân nông nghi p phát tri n. Ph I có nh ng hàng hoá mà nông dân c n. Mà mu n có nh ng hàng hoá ó ph I d a vào s phát tri n th công nghi p cà công nghi p. Nhưng trong m t nư c b tàn phá ki t qu sau 7 năm chi n tranh , tuy t i a s phân dân là nông dân cũng b phá s n, s không gi I quy t ư c v n này, “ n u không có s giúp c a tư b n…” Lê Nin nói rõ “ I u ó chúng ta không t m nh làm ư c, n u không có s giúp c a tư b n nư c ngoàI. Ngư i nào không chìm m trong o tư ng mà nhìn th ng vào th c t , thì ph I hi u rõ I u ó. Theo Lê Nin c n ph I “du nh p” ch nghĩa tư b n bên ngoàI b ng nh ng h p ng buôn bán v i các nư c tư b n bên ngoàI b ng nh ng h p ng buôn bán v i các nư c tư b n l n b ng chính sách tô 13
  14. án kinh t chính tr như ng, tóm l i b ng nh ng hình th c khác nhau c a ch nghĩa tư b n nhà nư c. 2.2.c) Bi u hi n c th v vi c s d ng chính sách này 2.2.c1:Bàn v thu lương th c: a) Th i kỳ quá t CNTB lên CNXH nư c Nga, theo Lê Nin, trong ch có b t c ai cũng th a nh n là có nh ng thành ph n , nh ng b ph n ,nh ng m nh c a CNST và CNXH. V y rõ ràng trong tình hình này CNTBNN v kinh t cao hơn r t nhi u so v i tình hình kinh t hi n nay. CNTBNN không có gì là áng s v i chính quy n Xô Vi t vì nư c Xô Vi t là m t nư c trong ó chính quy n c a công nhân và nông dân ã ư c m b o. Năm 1918-1920 di n ra cu c n i chi n Nga, tình tr ng kinh t b tàn phá n ng n ã kìm hãm s ph c h i c a l c lư ng s n xu t làm cho chính sách vô s n hao t n s c l c. Thêm vào ó, n n m t mùa năm 1920 ã y n n kinh t Nga vào tình tr ng suy thoáI nghiêm tr ng. kh c ph c ư c tình tr ng ó, b t bu c ph i dùng nh ng bi n pháp c p t c c p thi t nh t c i ti n i s ng nhân dân, không th làm như v y ư c. Như v y không có s s a i trong chính sách lương th c. M t trong nh ng I u s a i là thay th ch trưng thu b ng ch lương th c. Th c ch t c a vi c thay th ó là hình th c quá t ch “c ng s n th i chi n” sang ch trao i s n ph m CNXH bình thư ng. Chính s suy thoáI nghiêm tr ng ó ã làm bư c quá y tr thành c n thi t và c p bách vì không th khôI ph c nhanh chóng n n i công nghi p. Ch có chính sách “ thu lương th c” m i phù h p v i nh ng nhi m v c a giai c p vô s n, m i có th c ng c ư c cơ s v t ch t CNXH và ưa CNXH n th ng l i hoàn toàn. V y t i sao c n ph I thay vi c trưng thu b ng thu lương th c. Vì vi c trưng thu t ra c c kỳ n ng n và b t ti n cho nông dân. Thu lương th c th p hơn vi c trưng thu hai l n. Ngư i dân nào cũng bi t rõ s thu ph I n p. Do ó , 14
  15. án kinh t chính tr s có r t ít tình tr ng l ng quy n khi thu thu . Nông dân s càng có l i trong vi c t ng di n tích gieo tr ng, trong vi c c I thi n kinh doanh c a mình, chăm lu t ng thu ho ch. Như v y “thu lương th c s giúp vào c I thi n n n kinh t nông dân. Bây gi nông dân s b t tay vào vi c m t cách yên tâm, hăng háI hơn và ó chính là I m ch y u”. 2.2.c2) Chính sách kinh t m i và s c n thi t s d ng CNTBNN. Như ã nói trên , vi c thay th ch trưng thu lương th c th a b ng ch thu thu chính là chuy n t ch “ c ng s n th i chi n” sang chính sách “inh t m i” có nghĩa là nông dân ã ư c t do mua bán nh ng nông s n th a ngay sau khi ã n p thu , mà thu lương th c ch chi m m t ph n r t nh các s n ph m. T c là “ sau khi ã n p y thu hi n v t , nông dân có quy n t do trao i lúa mì còn l i c a anh ta” s trao i mua bán ư c coi là “m t hình th c m i c a CNTB m c nào ó, là m t th CNTB ư c giai c p công nhân t giác cho phép t n t i và h n ch . Lê Nin nh n m nh nhi u l n r ng nu có kinh t nh , có t do trao i là CNTB xu t hiên và phát tri n, không th nào trách kh i s th t ó. Như v y CNTBNN n u hi u m t cách ng n gonj “ là m t th CNTB mà chúng ta có th h n ch m, có th qui nh gi i h n, CNTB nhà nư c g n li n v i nhà nư c, mà nhà nư c chính là giai c p công nhân, là b ph n tiên ti n c a công nhân, là i tiên phong c a chúng ta. Trong th i kỳ th c hi n chính sách kinh t m i (NEP) nư c Nga Xô Vi t Lênin ã ch rõ r ng vi c khuy n khích t do buôn bán trên cơ s th a nh n s t n t i c a ch s h u tư nhân và tư li u s n xu t trong m t nư c ti u nông thì tình t phát tri n tư s n s chi m ưu th . Theo ó s phát tri n kinh t ti p theo s là s phát tri n TBCN nhưng không th ngăn c m mà chính sách duy nh t úng là hư ng s phát tri n c a CNTB vào con ư ng CNTBN . CNTBNN là m t bư c ti n l n chi n th ng tình tr ng vô chính ph và là gi I 15
  16. án kinh t chính tr pháp h u hi u ti n lên CNXH b ng con dư ng ch c ch n nh t. “CNTBNN là s chu n b v t ch t cho CNXH , là phòng ch I vào CNXH, là m t thang l ch s mà gi a nó v i n c thang ư c g i là CNXH thì không còn n c thang nào gi a”. 3. CNTBNN trong nhà nư c vô s n. T s phân tích I u ki n th c t c a nhà nư c Nga Xô Vi t, Lenin ã I n k t lu n: Th CNTB y là có l i và c n thi t”, là “ I u áng mong i” Lênin ã lu n c như th nào v cáI “có l i” này? a) Trư c h t theo Lênin c n ph i nh n th c rõ th c hành CNTB nhà nư c s có l i cho ai? ây c n ph i là chính sách “ c tho i”, “cư quy n ”. B n thân CNTB nhà nư c chính ã là s k t h p liên hi p, ph i h p nhà nư c Xô Vi t , n n chuyên chính vô s n v i CNTB. “ K t h p liên h p, ph i h p nhà nư c Xô Vi t n n chuyên chính vô s n v i CNTB là “m t kh i v i CNTB bên là m t kh i v i CNTB bên trên” và ương nhiên s không có CNTB nhà nư c n u không có nh ng I u ki n cho h , I u ki n y theo Lênin chính là nh ng “c ng v t”. Trong I u ki n trên th gi i ch có m t chính quy n Xô Vi t, xung quanh là c m t h th ng các nư c tư b n. Mu n t n t i, chính quy n Xô Vi t không th b qua s th t y. “ Ho c là chi n th ng toàn b giai c p tư s n ngay l p t c ho c là ph I n p “c ng v t”. Khi th c hi n tô như ng m t hình th c c a CNTB nhà nư c, rõ ràng là nhà tư b n thu ư c l i nhu n không ph I thông thư ng mà là “b t thư ng”, “siêu ng ch” ho c có ư c lo i nguyên li u h không tìm ư c ho c khó tìm ư c b ng cách khác. I u này r t có ý nghĩa th c ti n và c bi t có ý nghĩa v i nư c ta hi n nay khi th c hành CNTB nhà nư c. Nhà tư b n ư c “l p l i” , ư c “du nh p” ,“không ph I vì l i ích c ng c chính quy n Xô Vi t, mà vì l i ích b n thân h ”. Chính Lênin còn d ki n c kh năng s phân chia l i ích ó tho t u có l i nhi u cho các nhà tư b n dư i hình th c “tr giá” cho s l c h u 16
  17. án kinh t chính tr cho s kém c i c a mình. Nhưng không có cách nào khác mà là I u c n ph I h c. Ph I h c phân chia l i ích theo qui lu t ng tr , trong kinh doanh ó là s phân chia theo s c m nh kinh t k thu t. Ph I tr giá , ph I có m t vàI hi sinh , nhưng cáI giá y là bao nhiêu? Kinh nghi m và th c ti n s ch ng t ”. V n là không c n che gi u s th t: Ph I n p c ng v t , nhưng i v i nhà nư c vô s n thì s dung n p và du nh p CNTB s mang l i nh ng l i ích cơ b n và lâu dài. S phát tri n c a CNTB do nhà nư c vô s n ki m soát và I u ti t có th y nhanh ngay t c kh c n n nông nghi p. Nh vi c tăng nhanh l c lư ng s n xu t trong nông nghi p mà n ĩnh xã h i , thoát ra kh i kh ng ho ng , thoát ra tình c nh gi m sút, “tín nghiêm c a nông dân i v i chính qưy n Xô Vi t, kh c ph c tình tr ng tr m c p c a công n ng n và n n u cơ nh lan tràn…” Nói v t m quan tr ng c a v n này Lênin ch ra răng chính quy n vô s n có giúp cho s phát tri n ó ư c không , hay là bon tư b n nhà nư c và CNXH. Theo Lênin chính là giai c p ti u tư s n c ng v i CNTB tư nhân cùng nhâu u tranh ch ng l i c CNTB nhà nư c l n c CNXH . Nó ch ng l i b t c s can thi p , ki m kê và ki m soát nào c a nhà nư c , dù là CNTB nhà nư c hay CNXH . không hi u ư c v n này thì s gây ra nhi u v n v kinh t . CNTB nhà nư c là m t bư c ti n l n, nh nó mà chi n th ng ư c tình tr ng h n n , tình tr ng suy s p v kinh t , hi n tư ng l ng l o, nh ng t p quán nh ng thói quen , a v kinh t c a giai c p y là quan tr ng hơn h t . B i vì vi c tình tr ng vô chính ph c a nh ng k ti u tư h u ti p t c t n t i là m t m i nguy h i l n nh t, áng s nh t, nó s ưa t nư c n ch di t vong , cũng vì th mà ch tư b n nhà nư c s ưa nư c Nga lên CNXH b ng con ư ng ch c ch n nh t. N u khôI ph c ư c tìn tr ng này thì “t t c nh ng con ch bàI u n m trong tay công nhân và sê b o m cho CNXH ư c c ng c ” . CNTB nhà nư c là công c kh c ph c ư c “k thù chính trong n i b ” t nư c , k thù c a các giai c p khác nhau. Lênin nói r ng “không th gi I 17
  18. án kinh t chính tr quy t v n này b ng bi n pháp x b n ho c nh ng l i tuyên b s m sét” b i vì cơ s kinh t c a t u cơ là t ng l p nh ng k ti u tư h u và CNTB tư nhân, có i di n c a mình trong m i ngư i ti u tư s n. CNTB nhà nư c còn ơc xem là công c “ u tranh ch ng ch nghĩa quan liêu và tác phong l m ”. Vì sao và thông qua chính s ch kinh t gì mà có th th c hiên ư c nhi m v này ? Lênin phân tích v ngu n g c kinh t c a ch nghĩa quan liêu nư c Nga, c a nh ng ngư i s n xu t nh , c nh kh n cùng c a h , tình tr ng d t nát c a h , tình tr ng không có ư ng sá , n n mù ch m tình tr ng không có s trao i gi a nông nghi p và công nghi p, tình tr ng thi u s liên h và tác ng qua l i gi a công nghi p và nông nghi p. Thông qua CNTB và CNTB nhà nư c mà giai c p công nhân có th h c t p ư c cách qu n lý m t n n s n xu t l n, t ch c ư c m t n n s n xu t l n. Khi y giai c p vô s n Nga so v i b t c giai c p vô s n các nư c phát tri n nào khác là giai c p tiên ti n hơn v trình chính tr c a nư c mình và v s c m nh c a chính quy n công nghi p, nhưng l i l c h u hơn nh ng nư c l c h u nh t Tây Âu v m t t ch c m t CNTB nhà nư c có qui c . V trình văn hoá v m c chu n b chu n b cho vi c th c hi n ch nghĩa xã h i trong lĩnh v c s n xu t, coi ó là lu n I m c a nh ng h ng ngư i “trong v c ” không bi t r ng s không bao gi có , không th có s tương x ng y trong s phát tri n c a t nhiên cũng như c a xã h i, mà ch có th tr I qua hàng lo t l n làm th … thì m i có th xây d ng lên CNXH hoàn ch nh… CNTB nhà nư c n u th c hi n ơc s giúp chính quy n Xô Vi t kh c ph c ư c tình tr ng l c h u y . Cũng qua ây mà h c t p ư c cách qu n lý c a nh ng “ngư i t ch c thông minh và có kinh nghi m” trong nh ng xí nghi p h t s c to l n, th c s giám nh n ư c vi c cung c p s n ph m cho hàng ch c tri u ngư i. 18
  19. án kinh t chính tr CNTB nhà nư c thông qua s “du nh p” c a tư b n t bên ngoàI là hình th c du nh p ti n b k thu t hi n i, qua ó hy v ng có ư c trình trang b cao c a CNTB . N u không l i d ng k thu t ó thì không xây d ng t t ư c cơ s cho n n i s n xu t c a chính quy n Xô Vi t. CNTB nhà nư c còn mang l i cáI l i hơn là : Thông qua s phát tri n c a nó mà f c h i ư c giai c p công nhân. N u CNTB ư c l i th thì s n xu t công nghi p s tăng lên giai c p vô s n cũng theo ó mà l n nhanh lên. N u CNTB ư c khôI ph c l i thì cũng có nghĩa là khôI ph c l i giai c p vô s n và t o ra m t giai c p vô s n công nghi p . Vì chi n tranh , vì b phá s n nên ã m t tính giai c p, nghĩa là ã b y ra ngoàI con ư ng t n t i giai c p c a mình và không còn t n t i v i tư cách là giai c p vô s n n a. ôI khi v hình th c nó ã ư c coi là giai c p vô s n nhưng nó không có g c v kinh t . Chính là vì ý nghĩa c a vi c th c hi n CNTB Nhà nư c như v y , mà Lênin ã nói r ng “ I u có l i và c n thi t”, “ I u mong i” trong I u ki n c a chính quy n Xô VI t. b) Nh ng hình th c c a CNTB nhà nư c. Lênin ch ng nh ng là ngư i Mác xit u tiên nêu ra lu n I m v vi c b sung CNTB làm phương ti n tăng l c lư ng s n xu t, mà còn ch o th c hi n ch trương này trong th c ti n. Và ó m i là I u quan trong nh t. Khi gi I thích vì sao dùng danh t CNTB Nhà nư c Lênin ã nói “ I u mà tôI luôn quan tâm n ó là m c ích th c ti n…”. Theo Lênin m c ich th c ti n y là tìm ra nh ng hình th c c th th c hi n . C n lưu ý r ng i v i Lênin , m c dù th i gian s ng quá ng n ng i song tư tư ng v s phong phú , a d ng c a nh ng hình th c là tư tư ng c a ngư i mà ta c n quán tri t. Lênin không b trói bu c CNTB nhà nư c ch vào m t s hình th c , ã t n t i tư tư ng c a Lênin là “… nh ng nơI nào có nh ng thành ph n t do buôn bán và nh ng thành ph n tư b n ch nghĩa nói 19
  20. án kinh t chính tr chung , thì ó có CNTB Nhà nư c, dư i hình th c này hay hình th c khác, trình này hay trình n ”. Th i Lênin có nh ng hình th c: 1. Tô như ng: Trong cu n “bàn v thu lương th c ,Lênin quan ni m thu tô như ng là m t giao kèo , m t s liên k t , liên minh gi a chính quy n nhà nư c Xô Vi t, nghĩa là nhà nư c vô s n, v i CNTB nhà nư c ch ng l i th l c t phát ti u tư h u. ngư i nh n tô như ng là nhà tư b n ”. Tô như ng là chính quy n Xô Vi t kí h p ng v i nhà tư b n. Theo h p ng y , nhà tư b n ư c xây d ng m t vàI th : Nguyên li u, h m m , xí nghi p , qu ng hay th m chí m t xư ng riêng bi t . Chính quy n nhà nư c XHCN giao cho nhà tư b n tư li u s n xu t c a mình : Nhà máy, v t li u, h m m (Trong th c t không ph I ch có như v y. Trong b c thư ngày 5-12-1921 , lênin còn nói n vi c tô như ng quay phim và mua phim nư c Nga và kinh doanh nh ng phim y ý). Nhà tư b n ti n hành kinh doanh v i tư cách là m t bên ký k t, là ngư i thuê tư li u s n xu t XHCN , và thu l i nhu n c a tư b n mà mình b ra , r i n p cho nhà nư c XHCN m t ph n s n ph m tô như ng là hình th c kinh t mà hai bên cùng có l i. Nhà tư b n kinh doanh theo phương th c tư b n c t thu ư c l i nhu n b t thư ng , siêu ng ch ho c có ư c lo i nguyên li u mà h không tìm ư c ho c khó tìm ư c b ng cách khác. Chính quy n Xô Vi t cũng có l i : L c lư ng s n xu t phát tri n , s lư ng s n ph m tăng lên. Hình th c tô như ng là s “du nh p” CNTB t bên ngoàI vào. T t c khó khăn trong nhi m v này là ph I suy nghĩ , ph I cân nh c h t m i I u khi kí h p ng tô như ng và sau ó ph I bi t theo dõi vi c ch p hành nó. Th i Lênin hình th c tô như ng ư c coi là ph bi n hơn c ,v i cách t tv n c a Lênin , có th quan ni m ó là hình th c “làm ăn”v i tư b n nư c ngoàI nói chung. Trong báo cáo v tô như ng , lênin ã nêu ra nh ng I u c n chú ý: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2