intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

luận văn: Tác động của M&A xuyên quốc gia&Bài học cho VIỆT NAM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

135
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: tác động của m&a xuyên quốc gia&bài học cho việt nam', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: luận văn: Tác động của M&A xuyên quốc gia&Bài học cho VIỆT NAM

  1. LU N VĂN T T NGHI P TÀI “Tác ng c a M&A xuyên qu c gia&Bài h c cho VI T NAM.”
  2. Trang 1
  3. L IM U Trong b i c nh kinh t th gi i hi n nay, h i nh p là xu hư ng t t y u khách quan. Vi t Nam cũng không n m ngoài qui lu t y, chúng ta ang t ng bư c phát tri n. i h i IX ã ra m c tiêu phát tri n kinh t xã h i 10 năm 2001- 2010 nh m ưa nư c ta ra kh i tình tr ng kém phát tri n, nâng cao rõ r t i s ng v t ch t, văn hóa, tinh th n c a nhân dân; t o n n t ng n năm 2020 nư c ta cơ b n tr thành m t nư c công nghi p theo hư ng hi n i. Ngu n l c con ngư i; năng l c khoa h c và công ngh , k t c u h t ng; ti m l c kinh t , an ninh qu c phòng ư c tăng cư ng; th ch kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa ư c hình thành v cơ b n; v th c a nư c ta trên trư ng qu c t ư c nâng cao. Như chúng ta ã bi t vào ngày 07/11/2006 Vi t Nam ã chính th c tr thành thành viên th 150 c a t ch c thương m i th gi i WTO. i u này th hi n m t n l c r t l n c a chúng ta trong vi c ch ng minh kh năng phát tri n kinh t c a mình v i th gi i và cũng m ra m t hư ng m i cho kinh t nư c nhà. Trong m t môi trư ng c nh tranh kinh t toàn c u kh c li t như hi n nay, Vi t Nam không ch mu n t n t i mà còn mu n ng v ng và phát tri n. Ho t ng u tư là y u t r t quan tr ng trong vi c phát tri n n kinh t nư c ta. án này tôi xin t p trung phân tích m t hình th c c a u tư tr c ti p nư c ngoài là ho t ng mua l i và sáp nh p (M&As). ây là m t hình th c chúng ta c n tìm hi u th t kĩ b i trên th gi i ho t ng M&As ang di n ra r t m nh m . Thêm n a khi các doanh nghi p Vi t Nam ti n hành c ph n hóa thì M&As không còn tr nên xa l v i chúng ta n a. Trong th i gian t i ch c ch n s có nhi u doanh nghi p c a nư c ta thu hút các nhà u tư nư c ngoài th c hi n vi c mua l i và sáp nh p. Trang 2
  4. i tư ng và ph m vi nghiên c u và phương pháp nghiên c u i tư ng và ph m vi mà tôi mu n hư ng t i ây là ho t ng M&As trên th gi i và Vi t Nam K tc u tài: Bài ti u lu n c a tôi g m có nh ng ph n chính sau ây: Chương I: Tác ng c a ho t ng mua l i và sáp nh p xuyên qu c gia:Nh ng v n lí lu n chung Chương II : Kinh nghi m t ho t ng mua l i và sáp nh p xuyên qu c gia trong m t s trư ng h p th gi i. Chương III: G ai pháp i v i ho t ng mua l i và sáp nh p xuyên qu c gia trông b i c nh h i nh p kinh t qu c t c a n n kinh t VI T NAM . Trang 3
  5. Chương I. TÁC NG C A HO T NG MUA L I&SÁP NH P XUYÊN QU C GIA :NH NG V N LÍ LU N CHUNG A. LÍ LU N CHUNG V V N MUA L I& SÁP NH P 1. Khái ni m M (merger) là s k t h p ho c sáp nh p c a các công ty t ch c nh m tăng cư ng hi u qu kinh doanh ho c nh m gi m tính c nh tranh. K t qu là s t o ra m t công ty m i trong ó m i bên s có c ph n b ng nhau (nên ngư i ta còn g i là merger of equals). Thông thư ng các v sáp nh p thư ng ư c th c hi n d a trên tinh th n thi n chí, t nguy n khi mà lãnh o hai bên cùng h p nhau l i và bàn b c ưa ra nh ng phân tích c th v nh ng l i ích, cơ h i ho c r i ro khi ti n hành sáp nh p (thu t ng chuyên môn g i là (due diligence report) . T ó s có quy t nh cu i cùng. A (acquisition) là quá trình mua c phi u ho c tài s n m t công ty d n ti n t i chi m o t công ty ó. Do ó khác v i sáp nh p , mua l i thư ng x y ra gi a hai công ty không ngang nhau v ti m l c tài chính, 1 công ty l n mua l i m t công ty nh hơn b ng ti n m t, c phi u ho c k t h p c hai . D a vào hai khái ni m ư c cung c p b i t chúc ti n t th gi i IMF , ta có th hi u ư c M&A là gì. Tuy nhiên có m t i m c n chú ý v thu t ng ây là M&A là ch s sáp nh p ho c mua l i nói chung c a hai công ty , có th là trong nư c ho c cũng có th là 1 công ty nư c ngoài và 1 công ty trong nư c ho c c a hai công ty nư c ngoài. Còn n u xét M&A như m t hình th c u tư nư c ngoài thì ngư i ta thư ng dùng c m Cross border M&A ch s sáp nh p và mua l i gi a hai công ty trong ó nh t quy t ph i có 1 bên là công ty nư c ngoài . Trang 4
  6. Phiên h p y viên c a y ban Thương M i & Phát Tri n quy t nh vào ngày 12 tháng 5 năm 2000 tri u t p m t cu c h p các chuyên gia Geneva v v n “Mua l i&sáp nh p: Nh ng chính sách nh m m c ích t i a hóa nh ng nh hư ng tích c c và t i thi u hóa nh ng nh hư ng tiêu c c c a u tư qu c t ”. Cu c h p này là m t ph n trong nh ng n l c c a UNCTAD giúp c i thi n s hi u bi t v nh ng v n ch ch t trong nh ng lĩnh v c c a u tư tr c ti p nư c ngoài (FDI), và nh ng nh hư ng c a FDI n s phát tri n và nh ng ch n l a chính sách, c bi t khi h liên k t v i nh ng nư c ang phát tri n & nh ng n n kinh t ang trong giai o n chuy n i, và c ng c nh ng kh năng c a các qu c gia ưa ra và th c hi n các chính sách, nh ng bi n pháp hành ng và các chương trình. H u h t các nư c tìm m i cách thu hút FDI, c bi t là khi FDI t n t i dư i d ng u tư tr c ti p vào nhà xư ng máy móc, b i vì nh ng ngu n u tư như v y có th óng góp cho s phát tri n kinh t . Như là m t ph n h qu trong nh ng n l c nh m thu hút FDI, mua l i và sáp nh p (M&As) tr nên ph bi n hơn trư c ây như là m t cách th c thâm nh p c a các t p oàn xuyên qu c gia (TNCs) vào các nư c ang phát tri n cũng như các n n kinh t ang trong giai o n chuy n i. Tuy nhiên, có m t câu h i n y sinh li u r ng M&As, trái v i u tư m i có th có vai trò trong vi c óng góp vào quá trình phát tri n hay không. M&As ư c xem là khác v i u tư m i, chúng không thêm vào kh năng s n xu t qu c gia mà ch ơn thu n i di n cho 1 s chuy n quy n s h u t n i a ra nư c ngoài. Thêm n a, M&As ôi khi còn ư c xem như là ã l y i nh ng tài s n qu c gia áng giá c a nư c nh n u tư t o ra b i ti t ki m trong nư c, n l c v lao ng và th u khoán, và như là ã có ư c ti m l c t o ra m t lo t v n , ví d như s t p trung th trư ng và l m d ng quy n l c th trư ng. Th c s , M&As xuyên qu c gia , c bi t là nh ng ho t ng có liên quan n nh ng t p oàn xuyên qu c gia l n t các nư c phát tri n, các ho t ng tài chính và tái t ch c kinh t , n m trong s nh ng khía c nh d th y nh t c a quá trình toàn c u hóa. Và nh hư ng c a M&As t i s phát tri n có th mang tính hai m t. Vì v y nh ng m i l i t c xu t hi n như là s cân b ng Trang 5
  7. c a l i ích và chi phí cho nh ng n n kinh t nh n u tư FDI trong hình th c c a mua l i và sáp nh p xuyên qu c gia (trong s so sánh v i u tư tr c ti p nư c ngoài GI hay còn g i là u tư m i). Ho t ng mua l i và sáp nh p là m t ph n quan tr ng c a u tư tr c ti p nư c ngoài (FDI). M t t p oàn có th u tư tr c ti p vào nư c s t i dư i hai hình th c: u tư tr c ti p vào nhà xư ng, máy móc, thi t b m i ho c mua l i / sáp nh p v i các công ty a phương (b n x ). Công ty a phương có th c a tư nhân ho c nhà nư c: tư nhân hoá liên quan n các nhà u tư nư c ngoài ư c x p vào ho t ng M&A xuyên qu c gia. Ho t ng này thay i h th ng qu n lý c a công ty m i ư c mua l i ho c sáp nh p. Trong ho t ng sáp nh p xuyên qu c gia, 2 công ty thu c 2 nư c liên quan s k t h p tài s n và ho t ng hành chính t o ra 1 công ty c l p h p pháp m i. Trong ho t ng mua l i xuyên qu c gia, quy n qu n lý tài s n và ho t ng hành chính ư c chuy n giao t công ty a phương sang cho m t t p oàn nư c ngoài, công ty a phương tr thành chi nhánh c a t p oàn nư c ngoài. Trong m t ch ng m c nào ó, c hai hình th c c a FDI u chuy n giao tài s n c a nư c s t i sang quy n qu n lý c a các t p oàn xuyên qu c gia (TNCs - Transnational Corporations), góp ph n t o ra tăng trư ng cho h th ng s n xu t toàn c u. C 2 trư ng h p u trao quy n qu n lý m t doanh nghi p t i m t qu c gia cho m t doanh nghi p t i m t qu c gia khác. Tuy nhiên, trong trư ng h p u tư tr c ti p vào nhà xư ng, tài s n m i ư c t o ra b i t p oàn u tư còn ho t ng M&A ch chuy n giao quy n qu n lý ngu n tài s n có s n. Các nh nghĩa thông d ng v i FDI cũng ư c s d ng tương t v i M&A. Qu c gia có ngu n v n u tư, mu n sáp nh p/mua l i ư c g i là nư c u tư, qu c gia ư c nh n v n u tư ư c g i là nư c nh n u tư. Trong trư ng h p sáp nh p, văn phòng chính c a công ty m i có th ư c tt ic 2 nư c. Mua l i có 3 hình th c: - Thi u s (t p oàn nư c ngoài gi t 10 n 49% s c phi u c a công ty) - a s (t p oàn nư c ngoài gi t 50 n 99% s c phi u c a công ty) Trang 6
  8. - Ch quy n hoàn toàn (t p oàn nư c ngoài chi m 100% c phi u c a công ty) S li u v M&A cho th y ho t ng mua l i chi m a s . Sáp nh p ch chi m 3% trong t ng s ho t ng M&A xuyên qu c gia. Trên th c t , m c dù nh nghĩa c a sáp nh p là s h p tác qu n lý gi a 2 công ty, h u h t các ho t ng sáp nh p u tr thành mua l i khi 1 trong 2 công ty n m quy n qu n lý công ty còn l i. T l ho t ng sáp nh p th t quá th p n m c M&A ch còn ư c hi u hoàn toàn là “mua l i”. M t ph n trong h qu c a c g ng thu hút u tư nư c ngoài tr c ti p (FDI) là s gia tăng c a M&A xuyên qu c gia vì ây là c a m cho các công ty xuyên qu c gia vào các nư c ang phát tri n cũng như góp ph n vào s phát tri n kinh t c a các nư c nói trên. Tuy nhiên, câu h i t ra là li u M&A có th óng góp vào quá trình phát tri n như u tư m i (GI) hay không? M&A ư c nhìn dư i m t góc khác so v i u tư tr c ti p b i t i th i i m ban u, ho t ng này không làm tăng năng su t s n xu t qu c gia mà ch là s chuy n giao quy n s h u trong nư c cho nư c ngoài. Trong quá trình toàn c u hoá nói chung, nh hư ng c a M&A v i s phát tri n có th là con dao hai lư i và không n nh. 2. L ch s phát tri n M&A a. Cơn sóng M&A nh ng năm 1890s và t 1910-1920. Vào nh ng năm 1890, khi mà nh ng v mua l i di n ra M hoàn toàn ư c ghi l i y trong các tài li u thì nh ng b ng ch ng áng tin c y v ho t ng M&A Châu Âu l i ch có t nh ng năm 60 Anh và u nh ng năm 80 l c a Châu Âu. M c dù v y, không ph i là M&A không xu t hi n Châu Âu trong giai o n này. Goregen và Renneboog (2004) nh n nh r ng ho t ng mua l i u tiên Châu Âu di n ra vào kho ng năm 1880 và k t thúc vào năm 1904. Cũng gi ng như M , ho t ng M&A Châu Âu b t ngu n t nh ng thay i cơ b n v công ngh và ti n trình công nghi p hoá. Trang 7
  9. O’Brien (1988) ã bi n lu n r ng ho t ng u tiên, cái ư c g i là làn sóng sáp nh p l n ư c n ra b i cu c suy thoái kinh t , nh ng o lu t m i c a nhà nư c v sáp nh p và s phát tri n c a ho t ng mua bán c phi u công nghi p t i NYSE. Cơn sóng này lan to r ng kh p c M và Châu Âu b i s th ng nh t n n s n xu t công nghi p. Stigler (1950) ã mô t s th ng nh t như là “vi c h p nh t t o ra s c quy n”. Theo Lamouraux (1985), m c ích ch y u c a nh ng v sáp nh p này là gi m s c nh tranh giá c ch không ph i là khai thác nh ng ngành kinh t qui mô. Các v sáp nh p ngang như v y ã d n t i s ra i c a hàng lo t các t p oàn l n, thâu tóm ph n l n s c m nh th trư ng trong các ngành công nghi p c quy n. Làn sóng l n này i nh ik t thúc vào giai o n năm 1903-1905, khi th trư ng cân b ng s p . Chi n tranh th gi i th I ã gi ho t ng M&A ch ng l i cho n cu i nh ng năm 1910. Nh ng n l c thúc y c quy n hoá ư c ánh d u b i các ho t ng tái cơ c u dư i làn sóng sát nh p ã làm d y lên m i lo ng i cho c ng ng. M i lo ng i này khi n hình thành nên lu t ch ng u thác vào nh ng năm 1910 c M và Châu Âu. Sudarsanam (2003) ã nh n nh r ng chính nh ng o lu t ch ng u thác này là nguyên nhân thúc y s kh i u m nh m c a trào lưu sáp nh p l n 2 b t u vào cu i năm 1910 cho n u năm 1920, và thu nh l i vào năm 1929, do s suy y u c a th trư ng ch ng khoán và cu c i suy thoái k ti p. B i nh ng o lu t ch ng u thác ư c ban hành ch ng l i các hãng c quy n, nh ng t p oàn chi ph i ã b s p và b g t b t ng ph n. Và sau ó, các hãng chuy n sang thâm nh p theo chi u d c-các ngành công nghi p không còn b chi ph i b i 1 hãng ng ng u n a, mà b i hai hay nhi u hãng k t h p v i nhau. Ngư c l i v i s sáp nh p ngang trong làn sóng sáp nh p u tiên là nh m vào s c m nh th trư ng ang lên; nh ng cu c sáp nh p năm 1920 nh m vào nh ng ngành kinh t qui mô. b. Giai o n 1950-1970. Cu c i suy thoái kinh t và chi n tranh th gi i II ã ngăn c n cơn sóng sáp nh p trong m t vài th p k . Làn sóng M&A b t u nh ng năm 50 và ch Trang 8
  10. kéo dài trong vòng 2 th p k , nó lên t i nh cao năm 1968 và suy y u vào năm 1973 khi cu c kh ng ho ng d u ã y n n kinh t th gi i n m t cu c suy thoái m i. Theo Sudarsanam (2003) mô hình M&A M và Anh là khác nhau, khi mà M ho t ng mua l i ư c d a trên s a d ng và s phát tri n c a các kh i k t l n, thì Liên hi p Anh các cu c giao thương l i nh m t i s sáp nh p ngang. c. Nh ng năm 80. Làn sóng M&A th 4 n ra vào năm 1981, khi th trư ng ch ng khoán ph c h i sau cu c suy thoái kinh t trư c ó, và k t thúc năm 1989. Làn sóng này ư c kh i ngu n t nh ng thay i trong chính sách ch ng u thác, s bãi b các qui nh trong d ch v tài chính, và s hình thành các công c tài chính và th trư ng m i cũng như ti n trình công ngh hoá công nghi p i n t . Th trư ng quy n năng tiêu bi u b i m t s lư ng chưa t ng th y nh ng s tư c o t, s mua l i ch th và nh ng s giao thương c ph n giành quy n s h u. d. Nh ng năm 90. Làn sóng M&A l n 5 b t u năm 1993, và cũng gi ng như nh ng làn sóng trư c ây, nó ư c d y lên b i s bùng n kinh t và ch ng l i m t th i gian b i s thu h p c a th trư ng v n năm 2000. Cư ng c a làn sóng này (1993 – 2001) tăng nhanh chưa t ng th y c v giá tr mua l i và s lư ng h p ng M&A.. Theo s li u c ph n tài chính c a Thomson, trong su t giai o n này có 119035 h p ng M&A t i M và Châu Âu là 116925 h p ng. Trong khi ch có 34494 và 12729 các cu c giao thương như v y M và Châu Âu trong su t trào lưu M&A l n th 4 (1983-1989).Giai o n này cũng tiêu bi u cho s lư ng ti n t v i t ng giá tr toàn c u lên t i 20 nghìn t ô, g p 5 l n t ng giá tr c a giai o n 4. Ngư i ta hoàn toàn tin r ng ti n trình toàn c u hoá, s i m i công ngh , s c i cách và tư h u hóa cũng như s bùng n th trư ng tài chính trong giai o n này ã thúc y làn sóng M&A. Nh ng tài li u g n ây ã nh n nh r ng các thương v này u nh m vào vi c gi m chi phí, thâm nh p th trư ng m i. Trang 9
  11. i u này kh ng nh r ng r t nhi u nh ng thương v ó u b t ngu n t v n c a các hãng bao g m c s ánh giá quá cao v n. e. Làn sóng m i. T năm 2003, các ho t ng mua l i l i b t u d y lên M , Châu Âu và c Châu Á ti p n i công cu c c i cách công nghi p qu c t nh ng năm 90. M&A di n ra song song v i sư ph c h i d n d n c a n n kinh t và th trư ng tài chính sau cu c suy thoái năm 2000. Theo cơ s d li u v tài chính Thomson thì kh i lư ng các thương v M&A năm 2004 ã tăng lên 71% so v i năm 2002. Ho t ng M&A Châu Âu u phát tri n theo m t xu hư ng, trong nh ng cu c u giá Châu Âu, t ng giá tr mua l i năm 2004 lên t i 758 t ô vư t lên t ng giá tr năm 2002 là 517 t ô. T u năm 2002 n gi a năm 2005, các ho t ng mua l i chi m kho ng 43% t ng giá tr các thương v M&A c a các nhà u giá Châu Âu và chi m 13% t ng giá tr M&A c a các hãng M . T ng giá tr các thương v hàng năm t i Trung Qu c ã tăng nhanh ngo n m c trong giai o n 2002- 2005, t 2 t ô năm 2002 lên 19 t ô tính n gi a năm 2005. Như v y, t ng giai o n phát tri n c a M&A nêu trên u ch ra r ng m i trào lưu M&A u ư c c trưng b i m i ng l c thúc y khác nhau, tuy nhiên nh ng nhân t thông thư ng có th làm thúc y làn sóng M&A ó là các giai o n ph c h i kinh t hay s m r ng th trư ng và bùng n th trư ng ch ng khoán. Và c bi t, c 5 giai o n phát tri n M&A u k t thúc b i s suy y u c a th trư ng ch ng khoán. Nhân t khác thúc y ti n trình M&A chính là cơn l c công nghi p hoá cũng như s i m i tài chính và công ngh . Như v y, làn sóng M&A thư ng x y ra trong các giai o n g n v i nh ng s thay i ư c i u ti t. Trang 10
  12. 3. C u trúc c a ho t ng M&A xuyên qu c gia Sáp nh p xuyên H p nh t: sáp nh p bình ng qu c gia: t o nên 1 th c th m i ho c h p nh t v i 1 DN ã có s n sau khi tài s n và các ho t ng c a DN trong Sáp nh p theo lu t: Ch 1 nư c và nư c DN t n t i t o thành 1 DN ngoài k t h p l i m i, n m gi toàn b tài s n, quy n & nghĩa v c a DN khác như 1 th c th ho t ng h p pháp Mua l i và sáp nh p xuyên qu c gia Mua l i các chi nhánh nư c ngoài: Tăng lư ng v n n m Mua l i xuyên gi c a các DN m qu c gia: Mua l i các chi nhánh có trên 10% v n c a s n nư c khác, doanh nghi p, chi mua l i toàn b nhánh nư c Mua l i các DN tư nhân ngoài. Mua l i toàn b : mua 100% Mua l i a s : mua Tư nhân hoá: mua l i các DN 50%-99% nhà nư c Mua l i thi u s : mua 10%-49% Mua l i DN trong nư c Mua l i các DN qu c h u hoá: mua l i các DN ư c qu c h u hoá t m th i, VD Indonesia, Nh t, Hàn Qu c Trang 11
  13. 4. Phân lo i M&A xuyên qu c gia theo ch c năng (a) M&A ngang là hình th c mua l i và sáp nh p gi a các công ty cùng ngành kinh doanh. Lo i hình M&A này ang phát tri n m nh trong nh ng năm g n ây do s t ch c l i mang tính toàn c u hoá c a r t nhi u ngành công nghi p hư ng ng nh ng thay i trong công ngh và chính sách m c a. Qua hình th c góp v n, các công ty sáp nh p hy v ng s t ư cs ng v n (tài s n chung có giá tr hơn t ng tài s n riêng c a 2 công ty c ng l i) và th m nh trên th trư ng. M&A ph bi n trong các ngành công nghi p như: hoá dư c, t ng hoá, xăng d u và m t vài ngành công nghi p d ch v . (b) M&A d c là hình th c mua l i và sáp nh p gi a các công ty có m i quan h cung-c u hay gi a các công ty có cùng dây chuy n s n xu t s n ph m cu i cùng. i n hình c a lo i hình M&A d c là các công ty mu n gi m s b t n và chi phí giao d ch trong các khâu s n xu t và t n d ng lơi th kinh t nh quy mô. M&A gi a nhà cung c p các ph n ng cơ và khách hàng (các hãng s n xu t ô tô) là m t ví d t t. (c) M&A k t h p là hình th c mua l i và sáp nh p gi a các công ty không liên quan hay các công ty trong các hình th c kinh doanh khác nhau. Các công ty s d ng hình th c M&A k t h p mu n gi m r i ro và t n d ng l i th kinh t nh quy mô. S cân b ng gi a các lo i hình M&A trên thay i theo th i gian. T m quan tr ng c a M&A ngang ang tăng d n: trong năm 1990, M&A chi m 70% t ng giá tr c a ho t ng M&A, 10 năm trư c, con s này là 59%. M&A d c cũng b t u tăng t gi a nh ng năm 90 nhưng ch d ng l i t l dư i 10%. Trong nh ng năm cu i th p k 80, M&A tăng v t, M&A k t h p tr nên r t quan tr ng. Tuy nhiên các công ty gi ây t p trung hơn vào ngành kinh doanh chính c nh tranh d n n s gi m sút trong t l M&A k t hơp. Trang 12
  14. S khác bi t gi a 3 lo i hình M&A trên không th c s rõ ràng. S phát tri n liên quan n công ngh m ng càng làm cho s phân bi t tr nên khó khăn và có th gây nh hư ng l n n s liên k t chính th c gi a các t p oàn. 5. Xu hư ng phát tri n M&A. u tư ra nư c ngoài dư i hình th c h p nh t ho c mua l i các chi nhánh công ty nư c ngoài ã bùng n trong nh ng năm g n ây, tr thành chi n lư c h p tác phát tri n chính c a các công ty xuyên Qu c gia (TNCs). Năm 2006 ư c coi là năm ư c mùa c a nh ng v sát nh p v i t ng giá tr các thương v ki u này ã vư t quá k l c c a th i hoàng kim 2000. Theo s li u th ng kê c a hãng thông tin Dealogic, tính n ngày 20-11, t ng giá tr c a nh ng v sát nh p năm 2006 ã lên t i 3460 t USD, tính trên ph m vi toàn c u. Con s này ã vư t k l c năm 2003 là 3330 t USD. T ch c nh m c tín nhi m Standard and Poor’s g i ây là “h i ch ng sát nh p”. Tuy nhiên v s lư ng sát nh p, con s năm 2006 (t ng c ng 28312 thương v ) l i gi m so v i năm 2000 (31019 thương v ). [WIR2006] Năm 2006, nư c M v n là trung tâm c a nh ng v sát nh p, chi m t i 36% t ng giá tr c a nh ng v sát nh p trên toàn c u, v i giá tr tuy t i t 1220 t USD, gi m so v i m c 46%, tương ương 1530 t USD c a năm 2000. 2006 là năm ư c mùa c a nh ng v sát nh p m t ph n là nh ph n v n ngày càng tăng c a các qu u tư tư nhân cũng như các công ty ang niêm y t trên các sàn ch ng khoán th gi i. Bên c nh ó lãi su t c a các ng ti n ch ch t trên th gi i th p k l c cũng góp ph n y các t ch c, cá nhân rót ti n thêm vào các công ty n m gi c ph n, c phi u thay cho g i ti n vào ngân hàng l y lãi. M t nguyên nhân n a giúp giá tr các v sát nh p trên th gi i phá k l c là do xu hư ng c ph n hoá, tư nhân hoá ang tr nên ph bi n hơn nhi u nư c, c bi t là t i các n n kinh t ang phát tri n, t o ngu n hàng d i dào hơn cho các nhà u tư ang có ti n nhàn r i. Theo k t qu c a cu c i u tra do hãng ki m toán Pricewaterhouse Coopers’ (PwC) v a ti n hành i v i 1100 nhà lãnh o doanh nghi p t i 50 Trang 13
  15. nư c trên Th gi i, kho ng 45% các doanh nghi p ang có ý nh ti n hành các thương v mua bán sát nh p xuyên qu c gia trong năm 2007 này ti p t c tăng trư ng và m r ng ho t ng kinh doanh. Theo ó khu v c Châu Á – Thái Bình Dương ang ư c nhi u t ng giám c l a ch n ti n hành các thương v mua bán sát nh p xuyên qu c gia trong năm 2007 nh t. Ti p ó, là các khu v c Tây Âu, ông Âu và M Latin. K t qu i u tra cũng cho th y, h u h t lãnh o doanh nghi p l n trên th gi i u cho r ng các thương v mua bán sát nh p xuyên qu c gia là cách nhanh nh t và hi u qu nh t ti p t c tăng trư ng và m r ng ho t ng kinh doanh c a mình trong năm nay. i u thú v c a k t qu kh o sát năm nay là a s lãnh o doanh nghi p mu n ti n hành các thương v mua bán sát nh p xuyên qu c gia ngay trong khu v c c a mình hơn là vươn ra các châu l c khác. K t qu i u tra cũng cho th y, h u h t lãnh o doanh nghi p trên th gi i u cho r ng thách th c l n nh t có th c n tr tham v ng mua bán sát nh p c a h là các y u t xung t, văn hoá không tương thích và c bi t là s thay ib t ng c a các chính sách trong nư c. Hewitt Associate, m t công ty tư v n ngu n nhân l c toàn c u cho bi t kh năng lãnh o, s hoà h p v văn hoá và m i quan h gi a các nhân viên là nh ng thách th c l n nh t i v i thành công c a nh ng thương v M&A Châu Á – Thái Bình Dương. Thông báo này là k t qu c a m t cu c nghiên c u kéo dài 2 tháng v ho t ng M&A Châu Á – Thái Bình Dương do Hewitt ti n hành g n ây. Cu c nghiên c u này là ánh giá m i liên h gi a y u t ngu n nhân l c v i thành công lâu dài c a các thương v M&A trong khu v c. Hewitt ãb t u ti n hành ho t ng nghiên c u M&A gi a 37 công ty qui mô l n c a 11 nư c khu v c Châu Á – Thái Bình Dương t tháng 3 n tháng 4, gi ng như chương trình mà Hewitt ã ti n hành liên minh Châu Âu cách ây 3 năm. K t qu cu c nghiên c u này cho th y các ho t ng liên k t sát nh p Châu Á s ti p t c gia tăng trong th i gian t i, v i 59% s ngư i ư c h i cho bi t trong tương lai g n h thích u tư vào Châu Á hơn các khu v c khác, còn Trang 14
  16. 44% r t l c quan v ho t ng M&A Châu Á trong th i gian t i. Cũng theo nghiên c u này, 34% s ngư i ư c ph ng v n tin r ng y u t ngu n nhân l c chưa áp ng úng yêu c u là m t trong nh ng c n tr l n trong các thương v liên k t sát nh p. S hoà h p văn hoá g n ây ã tr thành y u t ngu n nhân l c ph c t p và quan tr ng nh t trong m t thương v liên k t sát nh p. Nhưng 52% s ngư i ư c h i cho bi t h không tin là s h i nh p văn hoá s m t hơn 6 tháng, và ch có 13% cho bi t h giành cho quá trình này m t th i gian thích h p. Cu c nghiên c u còn cho th y ch có 28% s ngư i ư c ph ng v n coi tr ng s hoà h p gi a các y u t con ngư i trong quá trình sát nh p. Tuy nhiên, nhi u công ty ang b t u hi u ư c t m quan tr ng c a y u t con ngư i trong quá trình liên k t sát nh p ho c thành l p liên doanh. Trang 15
  17. B. TÁC NG C A M&A TRÊN PHƯƠNG DI N QU C GIA VÀ DOANH NGHI P I. TÁC NG C A M&A TRÊN PHƯƠNG DI N QU C GIA I V I NƯ C NH N U TƯ 1. Tác ng tích c c Th nh t là i v i các nư c ang phát tri n. Hi n nay các nhà u tư cũng có xu hư ng th c hi n ho t ng M&A các nư c phát tri n nhi u vì nh ng l i th nh t nh. Rõ ràng các nư c công nghi p phát tri n, các nhà u tư có th t n d ng ư c m t h th ng cơ s h t ng t t, ngu n nhân l c d i dào, trình công ngh tiên ti n và t t nhiên là m t th trư ng tương i r ng l n. Dòng v n vào theo hình th c M&A s tác ng n s phát tri n kinh t t nư c và chi n lư c phát tri n c a các công ty xuyên qu c gia…Không nh ng th cơ s v t ch t k thu t s càng ư c c ng c và nâng cao. Trên th c t vi c này s càng làm cho ho t ng M&A trên th gi i tr nên sôi ng hơn. Khi có các công ty a qu c gia hay xuyên qu c gia nư c ngoài ho t ng t i các nư c phát tri n thì các công ty trong nư c s nhanh chóng y m nh ho t ng M&A c a mình t i các nư c khác. Nó gi ng như m t chu i dây chuy n ph n ng có s c lan to trên toàn th gi i. T t nhiên nh ng ho t ng này cũng góp ph n thúc y s n xu t và tăng trư ng, t o thêm vi c làm và m r ng ngu n thu cho qu c gia. Tuy nhiên nh hư ng tích c c c a M&A ư c th hi n các nư c ang phát tri n m i th c s là rõ nét. Là m t hình th c c a u tư nư c ngoài nên M&A góp ph n làm tăng v n u tư cho các nư c nh t là v i nh ng nư c ang và kém phát tri n. Ngu n v n cho phát tri n kinh t c a nh ng nư c này xu t phát t trong nư c và c bên ngoài. N u h ch bi t trông ch vào ngu n v n bên trong thì ó qu th t là c m tv n . ó là vì m t nư c có n n kinh t phát tri n không cao thì không th huy ng v n l n t ngư i dân và các doanh nghi p trong nư c m t cách d dàng ư c. Trong khi ó, công cu c im i t nư c, y m nh tăng trư ng kinh t l i c n nhi u v n. Theo lý thuy t v hi u ng u i k p mà các nhà kinh Trang 16
  18. t h c ưa ra thì i v i m t nư c có trình công ngh tương i th p và có ngu n lao ng d i dào thì ch c n tăng thêm m t ơn v v n thì s n lư ng s tăng lên áng k . Các nhà kinh t cũng ã ch ng minh ư c r ng v n u tư nư c ngoài chi m t tr ng l n trong GDP s t c tăng trư ng c a GDP cao hơn. H s ICOR=I / (GDPnghiên c u - GDPg c) . V y ta có T c tăng trư ng = (GDPnghiên c u -GDPg c) / GDPg c = I x 1/ICOR x 1/GDPg c T công th c trên ta th y t c tăng trư ng t l thu n v i m c u tư. Khi u tư tăng thì t c tăng trư ng kinh t cũng tăng. Khi có v n t ho t ng M&A nư c nh n u tư s có i u ki n khai thác t t nh t nh ng l i th c a mình v t nhiên, v trí a lý, m t t, m t nư c…Vi c ch bi n nguyên v t li u t o ra nh ng s n ph m có hàm lư ng công ngh cao s càng ư c y m nh thay vì xu t kh u nguyên li u thô v i giá r r i nh p nguyên li u hay s n ph m tinh v i giá thành t . Tuy nhiên không th ti p nh n v n m t cách b a bãi làm gi m kh năng tăng giá tr s n lư ng t m t ng v n u tư.Khi ó h s ICOR s nh n giá tr cao và i u này là hoàn toàn b t l i theo như công th c trên. Các nư c ti p nh n v n t hình th c mua l i và sáp nh p có th ki m soát k , và nh hư ng u tư ph n nào cho nh ng công ty t M&A có th làm tăng hi u qu u tư cho t nư c. M tv n n a c n ph i quan tâm t i trong u tư nư c ngoài là công ngh . M t nư c có trình phát tri n kinh t th p thì khó mà t ư c trình khoa h c k thu t cao cũng như có s hoàn ch nh v trình qu n lý ư c. M t khác khi thành l p th c hi n mua l i hay sáp nh p v i m t công ty nư c ư c u tư, các nhà u tư cũng có liên quan n s phát tri n c a công ty. Chính vì th , M&A là m t hình th c u tư mà ó không ch có s di chuy n c a tài s n h u hình mà còn có c s di chuy n c a c tài s n vô hình. S di chuy n này có l i cho c ôi bên. N u nư c u tư có th kéo dài ư c vòng i c a công ngh thì nư c nh n u tư có th hoàn thi n ư c kinh nghi m qu n lý, im i Trang 17
  19. công ngh mà không ph i b công s c và ti n b c ra nghiên c u, phát tri n nh ng công trình mà trên th gi i ã có và th m chí là tr nên ã l c h u. M&A còn giúp các nư c nh n u tư t o công ăn vi c làm cho ngư i dân, nâng cao ch t lư ng ngu n lao ng và nâng cao i s ng cho ngư i dân. Khi u tư vào các nư c khác, có nhi u trư ng h p các công ty ư c mua l i hay ư c sáp nh p thư ng là các công ty s p phá s n ho c ang làm ăn y u kém. M t khác nhi u các nhà u tư cũng mu n u tư vào nh ng ngành dùng nhi u lao ng có th t n d ng ư c l i th v ngu n nhân l c d i dào v r các nư c nh n u tư. Rõ ràng các ho t ng này không ch t o công ăn vi c làm cho nh ng i tư ng lao ng m i mà còn duy trì công vi c c a l c lư ng lao ng cũ, giúp h thoát kh i c nh th t nghi p. T t nhiên bao gi nó cũng có tính hai măt. M t h n ch s ư c trình bày rõ ph n sau. Có thêm nhi u vi c làm, i s ng kinh t cũng như i s ng tinh th n c a ngư i dân s ư c nâng cao. Ngoài ra, nư c nh n u tư cũng có cơ h i phát tri n ngu n nhân l c. Th nh t, vì m c ích ho t ng c a mình, các nhà u tư cũng góp ph n tích c c trong vi c b i dư ng ào t o i ngũ lao ng s t i h có th thích nghi v i phương th c ho t ng cũng như cách làm ăn v i nư c ngoài. Th hai, ngư i lao ng hi u ư c răng n u h không có ki n th c, không năng ng sáng t o thì h s b ào th i. Nh n th c như v y, h cũng s ph i t ào t o mình tr thành m t ngư i lao ng có tác phong công nghi p, có thái làm vi c nghiêm túc, có k lu t cao và nh t là có k năng khi làm vi c trong các công ty có y u t nư c ngoài. ư c như v y thì trình ngu n nhân l c c a nư c nh n u tư s ư c c i thi n áng k . K t qu cu i cùng c a vi c làm gia tăng, ch t lư ng lao ng ư c tăng cư ng là i s ng kinh t và i s ng tinh th n c a ngư i dân ư c nâng cao. Chính ây cũng là m t y u t có tác ng t i s phát tri n chung c a toàn xã h i. Tác ng ti p theo c a M&A ư c th hi n trên cán cân thanh toán c a các nư c nh n u tư. Cán cân thanh toán c a m t nư c ư c tính b ng chênh l ch gi a lu ng v n vào và lu ng v n ra trong m t th i gian nh t nh. Như v y rõ ràng vi c ti n vào các v sáp nh p và mua l i ã tr c ti p làm tăng ngu n Trang 18
  20. v n vào d n n cán cân thanh toán ư c c i thi n áng k . N u ho t ng này di n ra m nh m thì nó có th t o ra th ng dư l n trong cán cân thanh toán. M t m t các nhà u tư nư c ngoài này cũng có nh ng ho t ng nh m khai thác l i th c a nư c nh n u tư xu t kh u s n ph m sang các th trư ng bên ngoài. T t nhiên ho t ng này cũng ư c tính vào cán cân xu t nh p kh u c a nư c nh n u tư. Trư c ây khi chưa có s xu t hi n c a nh ng công ty như trên, nư c nh n u tư có trình phát tri n th p không i u ki n xu t kh u nhi u m t hàng, ph i nh p kh u nhi u trang thi t b … i v i các nư c có ngu n tài nguyên thiên nhiên l n nhưng không có trình công ngh ti n hành s n xu t, ch bi n thì a ph n ch xu t kh u nguyên li u thô. Theo xu hư ng giá cánh kéo trên th gi i, khi giá cá tăng thì m t hàng này tăng giá ch m hơn, còn khi giá c gi m thì m t hàng này gi m giá nhanh hơn so v i m t hàng có hàm lư ng công ngh hay hàm lư ng ch bi n cao. Tóm l i kim ng ch xu t kh u thu ư c t các m t hàng thô, sơ ch là r t nh . Theo ph n trên, M&A em l i cơ h i s n xu t nh ng s n ph m có ch t lư ng cao các nư c nh n u tư, chính vì th kim ng ch xu t kh u em l i t nh ng s n ph m này là không nh . T t c nh ng k t qu trên u góp ph n c i thi n cán cân thương m i. Ho t ng u tư tr c ti p nói chung và M&A nói riêng, cán cân thương m i và cán cân thanh toán luôn có m i quan h tác ng qua l i l n nhau. So v i hình th c u tư m i thì M&A có l i th do t n d ng ư c cơ s v t ch t cũng như s nh n bi t c a ngư i tiêu dùng có s n. Chính vì th mà kh năng c nh tranh c a nh ng công ty này r t cao. V m t lý thuy t i u này có nh hư ng khá l n t i m t trư ng c nh tranh c a qu c gia nh n u tư. Xu hư ng hi n nay là t do hoá thương m i nên môi trư ng mang tính c nh tranh cao là c n thi t cho các doanh nghi p c xát, h c h i và rút ra bài h c h u ích cho mình. N u không c nh tranh, các doanh nghi p s ch t. Còn xét t m vĩ mô, t o ra ư c m t môi trư ng c nh tranh s càng góp ph n thu hút thêm u tư, phát tri n kinh t thương m i. Xét trên bình di n chung, M&A cũng góp ph n m r ng th trư ng cho nư c nh n u tư. C th i v i trư ng h p c a các công ty a qu c gia. Các Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2