Luận văn: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN
lượt xem 14
download
Sự kiện Trung Quốc gia nhập vào WTO trong xu hướng vận động FDI. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả năng thu hút FDI của các nước ASEAN. Triển vọng và giải pháp nâng cao khả năng thu hút FDI vào ASEAN sau sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN
- Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Dương Lan Hương TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ N Ă N G THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI (FDI) CỦA CÁC N Ư Ớ C ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07 - ý ' " f TLi0 - ...1 .:*>• Ị LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ u ỵ \ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ CHÍ LỘC Hà Nội-2005
- MỤC LỤC Danh mục viết tắt ui Danh mục bảng ' v Danh mục hình V M ở đầu vi C H Ư Ơ N G 1: S ự K I Ệ N T R U N G Q U Ố C GIA N H Ậ P V À O W T O T R O N G xu H Ư Ớ N G V Ậ N Đ Ộ N G FDI Ì 1.1. Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .. .Ì 1.1.1. Nguyên nhân hình thành và các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu Ì 1.1.2. Vai trò của FDI với các nhỏm nước tiếp nhận đầu tư 7 /. 1.3. Các xu hướng biến động của dòng chảy FDI hiện nay li 1.1.4. Môi trường đầu tư và khả năng cạnh tranh thu hút FDI của các nước tiếp nhận đầu tư 16 1 2 Sự kiện Trung Quốc gia nhập W T O trong xu hướng vận đờng FDI .. 19 1.2.1. Vị thế của Trung Quốc ở khu vực Đông Á trong lĩnh vực thương mại và đầu tư quốc tế. Ị 1.2.2. Các cam kết của Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại và đầu tư khi gia nhập WTO 24 1.2.3. Sự dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc 28 C H Ư Ơ N G 2: T Á C Đ Ộ N G C Ủ A V I Ệ C T R U N G Q U Ố C G I A N H Ậ P W T O T Ớ I K H Ả N Ă N G T H U H Ú T FDI C Ủ A C Á C N Ư Ớ C A S E A N 32 2.1. So sánh môi trường đầu tư của Trung Quốc và A S E A N hiện nay 32 2.1.1. Môi trường thu hút FDI của Trung Quốc 32 2.1.2. Môi trường thu hút FDI của ASEAN. 39 2.1.3. Những điếm yếu trong việc thu hút FDI của ASEAN so với Trung Quốc 57 2.2. Tác đờng của việc Trung Quốc gia nhập W T O tới khả năng thu hút FDI của các nước A S E A N 63
- li 2.2.1. Thực trạng thu hút FDI vào ASEAN những năm gần đây 63 ĩ. 2.2. Tác động chung đồi với khu vực ASEAN. 72 2.2.3. Tác động đối với nhóm nước có thu nhập trung bình khá 86 2.2.4. Tác động đổi với nhóm nước có thu nhập thấp 93 2.2.5. Một số nhận xét về tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả năng thu hút FDI của ASEAN. 96 C H Ư Ơ N G 3: T R I Ề N V Ọ N G V À GIẢI P H Á P N Â N G C A O K H Ả N Ă N G T H U H Ú T FDI V À O A S E A N SAU s ự K I Ệ N T R U N G Q U Ó C GIA N H Ậ P WTO..,98 3.1. Triển vọng và phương hướng phát huy khả năng thu hút FDI của ASEAN 98 3.1.1. Khả năng tận dụng lợi thờ phát triờn của ASEAN 98 3.1.2. Triờn vọng hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN loi 3.2. Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút FDI vào A S E A N 103 3.2. ỉ. Cải thiện môi trường đầu tưASEAN 104 3.2.2. Khai thác lợi thế so sảnh, ưu tiên hội nhập các ngành có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao 105 3.2.3. Tăng cường liên kết ASEAN 707 3.2.4. Lẩy Trung Quốc làm động lực phát triờn bên ngoài cho khu vực ASEAN ỊQỌ 3.2.5. Thúc đẩy nhanh khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc no 3.2.6. Phát huy tính năng động của ASEAN trong các chương trình hợp tác song phương và đa phương. 777 3.3. Một số kiến nghị đối với Việt Nam 775 Kết luận Tài liệu tham khảo x jj
- iii DANH MỤC VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFAS: Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN MA: Khu vực đầu tư ASEAN APEC: \/ Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF: Diễn đàn khu vực châu Á ASEAN: Khu vực Đông Nam Á ASEAN-5: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan BCLMV: Brunei, Campuctaia, Lào, Myanmar, Việt Nam CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CNH-HĐH:: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DNNN: Doanh nghiệp nước ngoài ĐPT: Đang phát triển ĐTNN: Đầu tư nước ngoài FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATs: Hiệp định chung về thương mại và^dịch vụ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MFN: Đãi ngộ tối huệ quốc MNCs: Các công ty đa quốc gia NAFTA: Khối kinh tế Bởc Đại Tây Dương NT: Đãi ngộ quốc gia ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức TRIMs: Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPs: Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ UNCTAD: .Diễn đàn thương mại và phát triển Liên hợp quốc WTO: Tổ chức thương mại thế giới
- iv DANH MỤC BẢNG Bảng Ì. Ì: Mức tăng giảm của dòng vốn FDI trên thế giới (2000-2004) Bảng 1.2: FDI vào Trung Quốc so với các nước, vùng lãnh thổ khác ở Châu Ả và trên thếgiới (1985-2003) Bảng 2.1: GDP/người của ASEAN năm 2002 Bảng 2.2: Chỉ số so sánh về môi trường đẩu tư giữa ASEAN và Trung Quốc Bảng 2.3: FDI vào từng nước ASEAN (1995 -2004, quí 1) Bảng 2.4: FDI vào ASEAN từ các khu vực và các quốc gia (1995-2004) Bảng 2.5: Thị phần FDI của các nước ASEAN đầu tư nấi khối (1995-2003) Bảng 2.6: FDI vào ASEAN theo lĩnh vực kinh tế(1999-2003) Bảng 2.7: Các nhân tố quyế định FDI theo điều tra các MNCs tại t Nhật Bản và EU Bảng 2.8: Mất số chỉ số xuất khẩu giữa các nước ASEAN và Trung Quốc trên thị trường Mỹ Bảng 2.9: Cơ cấu FDI vào ASEAN theo từng lĩnh vực (1999-2003) Bảng 2.10: FDI vào lĩnh vực chếbiế của ASEAN, phân loại theo từng ngành n (1995-2003) Bảng 2.11: Cơ cẩu dòng FDI vào Trung Quốc theo các nước đầu tư (1996-2002) Bảng 2.12: Dòng FDI vào các nước thành viên ASEAN theo nước đầu tư (1995-2003) Bảng 3. Ì: Đóng góp của FDI vào GDP của Việt Nam
- V DANH MỤC HỈNH Hình 2.1: Mức tăng trưởng GDP cửa Trung Quốc (1997-2002) Hình 2.2: Tinh hình lạm phát của Trung Quốc (1982 - 2002) Hình 2.3: Mức tăng trưởng đầu tư hàng năm của Trung Quốc (1991-2004) Hình 2.4: Thành phần dòng FDI theo nước đầu tư (1995-2003) Hình 2.5: FDI vào ASEAN-5 theo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) Hình 2.6: FDI vào BCLMV theo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) Hình 3.1: Quy mô GDP của ASEAN và một số nước (2002)
- vi MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Hiện nay trên thế giới, quá trình quốc tế hóa nề kinh tế đang diễn ra mạnh n mẽ với quy m ô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới. Điề này đã làm cho thế giới trở nên thành một chỉnh thế u thống nhất, sự biến động của một quốc gia sẽ có tác động ít nhiề đến sự phát triển u kinh tế của các quốc gia khác. Trung Quốc, một quốc gia láng giềng của các nước A S E A N trong khu vực Đông Á, trong hai thập kỷ vợa qua đã thu hút sự chú ý của cả thế giới với tốc độ phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật cũng như uy tín và sự ảnh hưởng ngày càng lớn của họ trên trường quốc tế. V ớ i dân số 1 3 tỉ người và chính sách phát triển kinh , tế phù hợp, lợi thế cạnh tranh vềlao động, các nguồn lực và thị trường, Trung Quốc đang thực sự nổi lên như một điểm sáng của nề kinh tế thế giới. Sự phát triển và n tham gia vào thương mại quốc tế của nề kinh tế Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh n mẽ tới sự phân công lao động quốc tế cũng như sự phát triển chung của toàn thế giới. Trung Quốc và A S E A N là hai khu vực có nhiề điểm tương đồng vềcơ cấu u mậu dịch và đầu tư. Xuất phát tợ đặc điểm thiếu vốn và không có nhiều tài nguyên, do vậy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các quốc gia này thường có hàm lượng lao động cao. vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò to lớn trong việc giúp họ khai thác hiệu quả các lợi thế cạnh tranh và tham gia vào phân công lao động quốc tế. Việc Trung Quốc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc nước này cam kết mạnh mẽ hơn nữa trong việc mở cửa thị trường với chính sách vĩ m ô ổn định, thông thoáng, và hệ quả tất yếu của nó là việc môi trường thu hút đầu tư trở nên hấp dẫn hem. Điề này sẽ dẫn đến nguy cơ các nước sẽ chọn Trung Quốc để đầu tư thay u vì lựa chọn các nước khác trong khu vực. Sự giảm sút F D I sẽ dẫn đến thiếu vốn và công nghệ mới cho nề kinh tế của các nước này đang trong giai đoạn tiếp tục phát n triển.
- vii Việc nghiên cứu sự tác động của việc gia nhập WTO của Trung Quốc đối với khả năng thu hút F D I của các nước A S E A N một cách hệ thống và chi tiết là rất cần thiết; giúp người làm chính sách có được cơ sở khoa học để nhận đằnh về tình hình kinh doanh quốc tế, nhìn nhận được những cơ hội đầu tư cho quốc gia mình; trên cơ sở đó, hoạch đằnh chính sách phù họp nhằm tạo được môi trường đầu tư hấp dẫn, phù hợp với bối cảnh chung của quốc tế và lợi thế của quốc gia, Hơn nữa, Việt Nam - thành viên của ASEAN, đang trong quá trình đàm phán tích cực với các quốc gia trên thế giới để đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO, do vậy, nghiên cứu này là một tư liệu cần thiết đóng góp cho các nhà hoạch đằnh chính sách của Việt Nam về triển vọng thu hút F D I của Việt Nam vì mục đích phát triển. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế "Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN". 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cửu Việc Trung Quốc gia nhập WTO là sự kiện lớn trong kinh tế toàn càu nó có tác động không nhỏ tới mọi nền kinh tế trên thế giới và khu vực. C ó rất nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề này trên thế giới và trong nước. Tổng thư ký WTO, ông Supachai Panitchpakdi, đã nghiên cứu và xuất bàn cuốn sách ''Trung Quốc và WTO: Trung Quốc thay đổi, thương mại quốc tế thay đổr viết về những tác động của sự kiện này tới sự phát triển kinh tế của Trung Quốc, tới thương mại của thế giới trong đó có đề cập đến tác động tới các nước Châu Á. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đều đánh giá tác động của sự kiện này ở góc độ kinh tế nói chung bao trùm nhiều lĩnh vực, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và trọng tâm vào việc tác động của sự kiện lớn này tới việc thu hút F D I vào các nước trong khu vực Đông Á, đặc biệt là các nước đang phát triển. Do vây, trong giới hạn phạm v i hiểu biết của tác giả và kế thừa các kết quả chung, nghiên cứu này sẽ cố gắng đánh giá chi tiết và sâu sắc về tác động của sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO tới các nước ứong khu vực A S E A N riêng trong lĩnh vực thu hút FDI.
- vui 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u • Tìm hiểu những tác động và những mối liên hệ của việc Trung Quốc gia nhập WTO đến khả năng thu vút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của các quốc gia trong khối ASEAN, đặc biệt là Việt Nam. • D ự báo tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước ASEAN 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu - về mặt lý luận: • Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài • Nghiên cứu môi trường thu hút F D I và khả năng cạnh tranh thu hút F D I cùa nước tiếp nhận đầu tư - về mặt thực tiễn: • Phân tích đánh giá xu hướng biến động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay • Xác đụnh các yếu tố thu hút FDI của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, cơ cấu ngành nghề thu hút FDI của Trung Quốc. • Xác đụnh các yếu tố tạo sự thu hút F D I của một số nước ASEAN, điểm mạnh và điểm yếu của môi trường đầu tư các nước trong ASEAN. • So sánh các điểm mạnh và điểm yếu của môi trường đầu tư của Trung Quốc với môi trường đầu tư của A S E A N • Xác đụnh mức độ bụ ảnh hưởng của sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thụ trường A S E A N khi Trung Quốc gia nhập WTO • Đ e xuất một số những giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy tác động tích cực 5. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu • Đối tượng nghiên cứu: Tính cạnh tranh thụ trường các nước A S E A N trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với thụ trường Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
- ix • Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên các số liệu thống kê trong thực tế và các t i liệu liên quan đến chính sách của Trung Quốc và các quốc gia trong à ASEAN (chủ yếu là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam) 6 P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu . • Phương pháp so sánh, diễn giải và phân tích kết hợp v ớ i kết quả thống kê để làm sáng tỏ vấn đề. • Phương pháp kế thừa và thu thập thêm số liệu để bổ sung 7. K É T C Ấ U L U Ậ N V Ă N Ngoài phàn mở đầu, kết luận, danh m c bảng biểu, các tài liệu trích dẫn và tham khảo... được bố c c thành 3 chương: Chương 1: Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO trong xu hướng vận động FDI Chương 2: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả năng thu hút FDI cửa các nước ASEAN Chương 3: Triển vọng và giải pháp nâng cao khả năng thu hút FDI của các nước ASEAN sau sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO
- 1 CHƯƠNG 1: Sự KIỆN TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TRONG XU H Ư Ớ N G VẬN Đ Ộ N G FDI 1 1 Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .. 1.1.1. Nguyên nhân hình thành và các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu Đầu tư quốc tế là hoạt động mà các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhừm thu lợi nhuận và hoặc đạt được các hiệu quả kinh tế - xã hội. Ý nghĩa thực tiễn của đầu tư quốc tế theo đó được hiểu là hiện tượng di chuyển vẻn từ nước này sang nước khác nhừm mục đích kiếm lời [16, tr.21]. N h ư vậy, mục tiêu cơ bản của hoạt động này là lợi nhuận. Trong đó, đối với nhà doanh nghiệp khi đóng vai trò là người tìm đối tác đầu tư nước ngoài, thì họ phải sởn có trong tay dự án đầu tư (luận chứng kinh tế kỹ thuật) mang tính khả thi cao. Đ ố i với nhà doanh nghiệp khi đóng vai trò là nhà đầu tư nước ngoài, trước khi thực hiện chuyển vốn ra nước ngoài phải nghiên cứu ký: môi trường đầu tư nước sở tại (nơi doanh nghiệp lựa chọn để đầu tư) và sự tác động của nó đến khả năng sinh lời của dự án, các yếu tố rủi ro tiềm ẩn trong môi trường đầu tư. Đ ố i với Chính phủ, muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư vào quốc gia mình thì phải tạo dựng được môi trường đầu tư có sức cạnh tranh cao thể hiện ở khả năng mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngoài. Có 5 nguyên nhân chủ yếu sau đây dẫn đến hiện tượng đầu tư quốc tế [16, tr.22]: Thứ nhất, do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế của các nước không giống nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra sản phẩm khác nhau. Do đó đầu tư ra nước ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận. M ỗ i nước trên thế giới đều có lợi thế khác nhau về t i à nguyên thiên nhiên, về nguồn nhân lực, về vị trí địa lý dẫn tới chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa là khác nhau. Việc khai thác triệt để lợi thế của các quốc gia khác nhau nhằm thu lợi nhuận luôn là điều các nhà đầu tư mong muốn.
- 2 Thứ hai, xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận (p '= m/c+v) ở các nước công nghiệp phát triển cùng vái hiện tuông dư thừa von "tương đối" đã tạo nên "lực đẩy" đối với đầu tư quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sồ dụng von. Thật vậy, trình độ phát triển kinh tế cao ở các nước công nghiệp phát triển đã nâng cao mức sống và khả năng tích lũy vốn của các nước này dẫn đến hiện tượng "thừa" tương đối vốn ờ trong nước; đồng thời làm cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá thành sản phầm tăng, tỉ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên thị trường không còn. Điều đó tạo nên lực đầy các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư ờ nước ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Theo Bộ thương mại M ỹ vào cuối thế kỷ 20, tỷ lệ lãi trung bình của các công ty M ỹ hoạt động tại khu vực Châu Á- Thái Bình Dương là 2 3 % gấp 2 lần tỷ lệ l i trung ã bình cùng kỳ ở 24 nước công nghiệp phát triển. Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa đã thúc đẩy quá trình tự do hoa thương mại và đầu tư đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho MNCs bành trường chiếm lĩnh và chi phối thị trường thế giới. Quá trình tự do hoa thương mại và vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường ngày càng đồng bộ và hoàn thiện hơn. Các luồng hàng hoa dịch vụ ú đọng ở nước này có thể lập tức chuyển đến tiêu thụ ở nước khác, cho phép đầy nhanh tốc độ khấu hao vì thị trường rộng mở, đầy nhanh tốc độ tiêu thụ do giá thành rẻ hơn, nhờ vậy vòng quay vốn cổ định nói riêng, chu chuyển tư tư bản nói chung sẽ rút ngắn rất nhiều. Do đó, MNCs thông qua các hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận và chi phối huyết mạch kinh tế của các nước. Theo công bố của Liên họp quốc- U N C T A D vào năm 2000 có hơn 53.000 công ty xuyên quốc gia, chiếm đến 8 0 % tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và hơn 7 0 % tổng trị giá thương mại quốc tế. Thứ tư, nhu cầu vốn đầu tư để công nghiệp hóa của các nước ĐPT ngày một lớn, cùng với nhu cầu ổn định thị trường, nguồn cung cấp nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu phát triển kỉnh tế của các nước tư bản đã tạo nên "sức hút" mạnh mẽ đối với đầu tư nước ngoài. Trình độ chênh lệch phát triển giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước Đ P T là khá xa, nhưng quá trình quốc tế hóa nền kinh
- 3 tế thế giới đang đòi hỏi kết họp chúng lại. Đầu t u quốc tế là sự kết họp lợi ích của cả hai phía. Các nước tư bản phát triển không chi coi các nước Đ P T là địa chỉ đầu tư hấp dẫn do chi phí thấp - lợi nhuận cao, m à còn thấy rộng sự thịnh vượng của các nước này sẽ nâng cao sức mua và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Các nước Đ P T cũng trông chờ và mong muốn thu hút được vốn đầu tư, công nghệ của các nước phát triển để thực hiện công nghiệp hoa, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Tuy nhiên, trong điều kiện cung cầu vốn trên thị trường quốc tế căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nước Đ P T nhộm thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, có chính sách ưu đãi đối v ớ i đầu tư nước ngoài, chấp nhận phần thiệt hơn về mình, về kinh tế đang chi phối chính sách của các nước Đ P T hiện nay, tạo nên thời kỳ các chủ đầu tư lựa chọn địa chi đầu tư chứ không phải ngược lại. Thứ năm, đầu tư ra nước ngoài nhằm bảo toàn vốn, phòng chống rủi ro khi có sự cố về kinh tế, chính trị xảy ra trong nước như khủng hoảng cơ câu kinh tê, khủng hoảng tài chính tiền tệ. Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế dịch vụ ở các nước TBCN, m à trong đó chiếm tỉ trọng đáng kể là các dịch vụ tài chính - ngân hàng và thị trường vốn, do toàn cầu hoa các công nghệ giao dịch và thương mại quốc tế, và tư nhân hoa các hoạt động kinh doanh - đầu tư theo cơ chế thị trường mở (kể cà mua, bán nợ), đồng thời do su thừa nhận và gia tăng ráo riết các hoạt động đầu cơ trên thị trường tài chính - tiền tệ...khiến các thị trường tài chính ngày càng đóng vai trò quan trọng. Vì vậy nếu cósự đổ vỡ tài chính - tiền tệ thì sẽ kéo theo sự suy giảm kinh tế thực sự thể hiện ờ cầu thị trường trong nước và quốc tế t ì r trệ, nhập khẩu giảm sút, xuất khẩu không tăng do sự suy giảm khả năng thanh toán của các bên liên quan. K h i khủng hoảng kinh tế và những bất về chính trị an ninh ổn quốc gia xảy ra, thì sự tháo chạy của vốn đầu tư là một tất yếu khách quan với động thái cuối cùng là dòng vốn đầu tư sẽ được di chuyển tới những nơi an toàn hơn. Có nhiều cách phân loại đầu tư quốc tế tùy theo các căn cứ vào chủ đầu tư thời hạn đầu tư, hay quan hệ giữa chủ đầu tư nước ngoài với người tiếp nhận vốn đầu tư về cơ bàn, đầu tư quốc tế được thực hiện chủ yếu dưới 3 hình thức: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế [16, tr 32].
- 4 • Đầu tư trực tiếp (FDI): Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một sô vòn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điêu hành đoi tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư. Đặc điểm nổi bật của F D I là không gây nợ và í lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị t giữa các bên đầu tư và tiếp nhận đầu tư mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối cùa Chính phủ nước nhận đầu tư khi có những quy định số vốn tối thiểu hoặc tối đa m à các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp.Ví dạ Luật đầu tư của Việt Nam quy định "số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 3 0 % vốn pháp định của dự án"... FDI được thể hiện dưới các hình thức: (i) đóng góp vốn để xây dựng doanh nghiệp mới (li) mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động (iii) mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sát nhập. Nhìn chung, F D I có những đặc trưng và thế m nh riêng:: Đối với chủ đầu tư nước ngoài: Thứ nhất, khai thác lợi thế nước chủ nhà về tài nguyên, lao động để nâng cao hiệu quả sử dạng vốn; mở rộng thị trường; giảm chi phí kinh doanh khi đặt cơ sờ sàn xuất gần nguồn nguồn nhiên liệu hoặc thị trường tiêu thạ. Thứ hai, đầu tư trực tiếp cho phép chủ đầu tư tham gia trực tiếp kiểm soát và điều hành doanh nghiệp m à họ bỏ vốn theo hướng có lợi nhất cho chủ đầu tư vì vậy mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu. Quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phạ thuộc vào mức độ góp vốn. Trong trường hợp nhà đàu tư đóng góp 1 0 0 % vốn pháp định của doanh nghiệp thì nhà đầu tư toàn quyền quyết định hoạt động của doanh nghiệp. 7 M ba, quyền lợi của chủ đầu tư nước ngoài gắn chặt với dự án. L ợ i nhuận m à nhà đầu tư thu được phạ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp. Thứ tu, tránh được hàng rào bảo hộ ngày càng tinh v i của nhiều nước, vì các doanh nghiệp đã xây dựng được cơ sở kinh doanh nằm "trong lòng" các nước thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch.
- 5 Đối với nước nếp nhận đầu tư: Thứ nhất, tăng cường khai thác vốn của chủ đầu tư nhằm giải quyêt tình trạng thiếu vốn "trầm trọng" phục vụ yêu cầu tăng trưởng kinh tế (đặc biệt là với các nước chậm, ĐPT). Thứ hai, có thể tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu tư nước ngoài, giúp tăng cường khai thác lợi thế tốt nhột của nước chủ nhà về tài nguyên, nhân lực, vị t í địa lý. Thứ ba, r sự cạnh tranh giũa các nhà đầu tư có vốn trong nước và nước ngoài sẽ tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các doanh nghiệp, đây là yếu tố quan trọng đưa nền kinh tế phát triền với tốc độ cao. Thứ tư, các dự án F D I góp phần giải quyết việc làm và nâng cao mức sống người lao động. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước tiếp nhận F D I nước ngoài cho thộy, bên cạnh những thế mạnh FDI cũng có những hạn chế nhột định. Trước hết, do hoạt động F D I diễn ra theo cơ chế thị trường trong khi người đầu t u nước ngoài có nhiều kinh nghiệm, sành sỏi trong việc ký kết hợp đồng, dẫn đến thua thiệt cho nước tiếp nhận đầu tư. Mặt khác, trong F D I nếu phía chủ nhà không có một quy hoạch thu hút F D I theo ngành cũng như theo vùng lãnh thổ cụ thể, có thể dẫn đến hậu quả là tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì hiện nay do việc kiểm soát ảnh hưởng của dự án đầu tư tới môi trường tại hầu hết các quốc gia phát triển, nên xu thế nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang các nước đang và kém phát triển. Ngoài ra, chủ đàu tư có thể gặp rủi ro một vốn do đầu tư vào môi trường bột ổn định về kinh tế và chính trị. • Đ ộ u tư gián tiếp Đầu tu gián tiếp là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài mua chứng khoán của công ty, các tổ chức phát hành của một nước khác với mức khống chế nhất định nhằm thu lợi nhuận dưới hình thức cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán, nhưng không nắm quyền ki m soát trực tiếp tố chức phát hành chứng khoán. Trong hình thức này, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau nên khi có sự cố trong kinh doanh xảy ra với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì
- 6 các chủ đầu tư í bị thiệt hại vì vốn đầu tư được phân tán trong số đông những người t mua cổ phiếu, t á phiếu. Mặt khác, bên tiếp nhận vốn đầu tư hoàn toàn chủ động ri vốn kinh doanh theo ý đồ của mình một cách tập trung. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm lọn là hạn chế khả năng thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ của chủ đầu tư nưọc ngoài vì họ khống chế mức độ đóng góp vốn tối đa. Hơn nữa, do bên nưọc ngoài không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng m à họ bỏ vốn đầu tư cho nên hiệu quả sử dụng vốn thường thấp. • Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế dưới dạng cho vay von và thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay. Đặc điểm của hình thức này là quan hệ vay nợ giữa chủ đầu tư vọi đối tượng tiếp nhận đầu tu, được sử dụng khá phổ biển vì có những ưu điểm sau: thứ nhất, vốn vay dưọi dạng tiền tệ dễ dàng chuyển thành các phương tiện đầu tư khác và nưọc tiếp nhận đầu tư toàn quyền sử dụng vốn đầu tư cho mục đích riêng rẽ của mình; thứ hai chủ đầu tư nưọc ngoài có thu nhập ổn định, thông qua lãi suất của số tiền vay không phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh vì vậy độ rủi ro của hình thức này thấp hơn hai hình thức đầu tư trưọc, thứ ba, nhiều nưọc cho vay vốn được trục lợi về chính trị và trói buộc các nưọc đi vay trong vòng ảnh hưởng của mình. Song hình thức này có nhược điểm lọn như hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nưọc ngoài không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư. Hậu quả nhiều nưọc chậm và Đ P T lâm vào tình trạng nợ nần, thậm chí có nưọc còn mất khả năng chi trả, từ đó đưa đến sự phụ thuộc vào chủ nợ. N ă m 1997, nợ nưọc ngoài của các nưọc Đ P T là 1.500 tỷ USD, và một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoàng tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á năm 1997 là do tình hình vay nợ nưọc ngoài khá trầm trọng: Thái Lan nợ nưọc ngoài 79,9 tỷ USD chiếm 4 3 % GDP, Malaysia nợ 36,4 tỷ USD chiếm 38,5% GDP...[16, tr.36] Hình thức tín dụng quốc tế phổ biến nhất là hình thức ODA - hỗ trợ phát triển chính thức. Đây là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay vốn v ọ i những điều kiện ưu đãi đặc biệt; cho vay dài hạn; lãi suất thấp; trả nợ thuận l ợ i
- 7 nhằm giúp cho các nước Đ P T tăng trưởng kinh tế và gia tăng phúc lợi xã hội. N ộ i dung viện trợ ODA bao gồm: viện trợ không hoàn lại: thường chiếm 5 7 % tổng vòn ODA; hợp tác kỹ thuật; viện trợ hoàn lại (cho vay không l i suất, cho vay với l i ã ã suất ưu đãi: từ 0,5-5%/năm trà vốn sau 3-10 năm, hoàn vốn trong thời gian l o - 50 năm) [16, tr.37]. 1.1.2. Vai trò của FDI đối với các nhóm nước tiếp nhận đầu tư FDI ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc thúc đây quá trình phát triền kinh tế - thương mại ờ các nước đầu tư và các nước tiếp nhận đầu tư. Đ ố i với các nước xuất khọu vốn đầu tư, lợi ích là rõ ràng vì mối quan tâm lớn nhất của chủ đầu tư là lợi nhuận. Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phép họ có thể sử dụng hiệu quà vốn đầu tư, mở rộng thị trường, giảm bớt chi phí bằng việc kéo dài vòng đời của công nghệ, tìm được nguồn nguyên liệu ổn định hay sử dụng được nhân công giá rè...Đầu tư vốn ra nước ngoài còn giúp các chủ đầu tư phân tán rủi ro khi tình hình kinh tế chính trị trong nuớc bất ổn định, làn sóng đầu tư mạnh mẽ của các doanh nghiệp Hồng Kông, Macao, Đài Loan sang các nước công nghiệp phát triển nhằm đề phò những thay đổi lớn trong hoạt động quản lý kinh doanh sau khi có ng sự sáp nhập của các nước này vào Trung Quốc. Ngoài ra, đối với các nước chủ đầu tư, đầu tư ra nước ngoài còn giúp thay đồi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng hiệu quà hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động quốc tế mới. Đ ố i với các nước xuất khọu nhiều vốn FDI, điều này cò thể hiện được sức mạnh kinh tế và vị n thế trên thế giới sẽ được củng cố và phát triển. ở đây, tác giả sẽ đi sâu vào việc phân tích tác động của F D I đối với các nhóm nước tiếp nhận đầu t u gồm nhóm các nước công nghiệp phát triển và nhóm các nước chậm, Đ P T vì hiện nay dòng chảy của tư bản quốc tế đều hướng vào hai khu vực này. Đ ố i với cả hai khu vực này, FDI đều có vai trò đặc biệt quan trọng. • Đ ố i vói các nước công nghiệp phát triển Các nước tu bản phát triển như M ỹ và Tây Âu, Nhật Bản đều nhận thấy được tầm quan trọng của đầu tư nước ngoài. Các chuyên gia kinh tế của M ỹ khi nghiên cứu hiện tượng Nhật ồ ạt đầu tư vào Mỹ (tò 1951-1991 với khối lượng là 148,9 tỷ USD chiếm 42,4% tổng số vốn đầu tư của Nhật ra nước ngoài) đã đưa ra nhận định việc
- 8 đầu tư của Nhật mang lại nhiều cái lợi cho nền kinh tế M ỹ nhiều hơn là mặt hại [16, tr.25]. Những cái lợi do FDI mang lại cho các nước tư bản phát triển bao gồm: - Thông qua F D I các nước công nghiệp phát triển sẽ tăng cường tận dụng và phát huy sức mạnh công nghệ đồng thời bổ sung những thiếu sót trong công nghê. Nhật Bản là nước đã phát huy và bổ sung thiếu sót về công nghệ trong nhiều lĩnh vừc m à Mỹ và Nhật bắt tay với nhau, M ỹ phát minh sáng chế, Nhật triển khai thừc hiện có hiệu quả. - Giúp các nước công nghiệp phát triển giải quyết các vấn đề về kinh tế xã hội như lạm phát, thất nghiệp. Thường các nước công nghiệp phát triển được coi là thừa vốn tương đối, nhưng cũng có những ngành nghề thiếu vốn, thông qua F D I giúp cân bằng lượng vốn đầu tư trong các ngành. Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp ở các nước này cao và nguy cơ bị thôi việc rất lớn, việc mua lại những công ty và xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động. - Tăng thu ngân sách nhà nước do nhiều nước công nghiệp phát triển có ngân sách bị thâm hụt, nhờ có F D I các nước này sẽ có nguồn thu từ các loại thuế và lĩnh vừc dịch vụ - Tăng ngân sách đầu tư cho nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới và công nghệ mới. - Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy thương mại trong nước phát triển và giúp doanh nghiệp trong nước học tập các kinh nghiệm quản lý tiên tiến. • Đ ố i vói các nước chậm và đang phát triển FDI giúp các nước này đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới và tăng quy m ô của các đơn vị kinh tế. F D I có rất nhiều tác động tích cực đối với các quốc gia này, phải kể đến là: - FDI giúp bổ sung vốn cho các nước đang và kém phát triển. Trong thời kỳ đầu khi các nước chậm và Đ P T mở cửa, vốn do đầu tư nước ngoài rất quan trọng thường chiếm Vi tổng số vốn đầu tư. Trên toàn thế giới, tỷ trọng tổng FDI/ tổng vốn đầu tư cố định luôn có xu hướng tăng: N ă m 1991-1995 là 4,1%, năm 2000 là 2 0 % [16, tr.37]. Các nước này thường có năng suất lao động thấp, nên tổng GDP là thấp
- 9 í tích lũy được do vậy đầu tư nội bộ nền kinh tế thấp, F D I giúp bổ sung vốn trực t tiếp cho nền kinh tế - Thay đổi cơ cấu kinh tế và góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế các nước cả vê lượng và về chất. Nhờ có F D I m à cơ cấu kinh tế của các nước đang và kém phát triển chuyển dịch sang hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vở, do FDI trên thế giới chủ yếu là vào các ngành dịch vở, công nghiệp rồi mới tới công nghiệp hóa nông nghiệp. FDI là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước ĐPT. Trung Quốc hiện nay đạt tốc độ tăng trường kinh tế là 10%, trong đó F D I đóng góp 1/3 tốc độ tăng trưởng, nghĩa là cứ Ì tỷ F D I vào Trung Quốc thì trong năm đầu tiên sẽ tạo ra được 9,5 tỷ USD trong GDP và trong 2 năm tiếp theo đóng góp được 9 tỷ USD trong GDP [25]. - Góp phần mở rộng thị trường. F D I giúp các nước tiếp nhận đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. Do các chủ đầu tư, luôn nỗ lực mở rộng thị trường và các nước tiếp nhận đầu tư luôn khuyến khích các chính sách sản xuất hướng ra xuất khẩu. - Góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết nạn thất nghiệp. Theo thống kế của Liên họp quốc, số người thất nghiệp và bán thất nghiệp ở các nước chậm và Đ P T khoảng 35-38% tổng số lao động, cho nên hàng vạn xí nghiệp có vốn F D I hoạt động tại đây giúp các nước giải quyết một phần nạn thất nghiệp. Ví dở như Trung Quốc tính đến tháng 9/2002 chỉ riêng lĩnh vực đầu tư F D I nhà nước đã phê chuẩn hơn 414.000 dự án với tổng số vốn đăng ký là 813,66 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư đã thực hiện là 434,78 tỷ USD, và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động Trung Quốc. Còn ở Việt Nam, kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài 12/1987 đến hết năm 2002 đã cấp phép cho 4582 dự án với tổng số vốn đăng ký là 50,3 tỷ USD, giải quyết công ăn việc làm cho 400.000 lao động [16, tr.25]. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ, nhiều dự án F D I sẵn sang bỏ vốn ra đào tạo nâng cao trình độ người lao động đặc biệt là trong các ngành mũi nhọn sử dởng công nghệ mới như viễn thông, thông tin... - Góp phần nâng cao m c sống của người lao động nói chung. Các dự án F D I góp phần tạo môi trường cạnh tranh trong khu vực doanh nghiệp về cả khối lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc gia phập WTO đối với thị trường bán lẻ Việt Nam
91 p | 197 | 63
-
Luận văn: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bình Dương
107 p | 248 | 61
-
LUẬN VĂN: Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay " (qua thực tế tỉnh Hải Dương)
77 p | 230 | 59
-
LUẬN VĂN: Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
91 p | 228 | 54
-
Luận văn: Tác động của việc giữ lại lợi nhuận đến giá trị các doanh nghiệp niêm yết ở việt nam trong giai đoạn 2007-2012
58 p | 234 | 34
-
Luận văn: Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên
91 p | 115 | 31
-
Luận văn: Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang
126 p | 106 | 30
-
luận văn: Tác động của M&A xuyên quốc gia&Bài học cho VIỆT NAM
64 p | 133 | 29
-
LUẬN VĂN: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
105 p | 150 | 20
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay
26 p | 111 | 18
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 2
10 p | 111 | 14
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 4
10 p | 90 | 11
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 3
10 p | 123 | 9
-
LUẬN VĂN: Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp
23 p | 99 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của công tác thi đua - Khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục Thuế khu vực nam Khánh Hòa
107 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của các chính sách tín dụng cho người nghèo đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
73 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của việc sử dụng vốn vay từ nguồn xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn xã Yachim, thành phố Kon Tum
103 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn