intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn - Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

Chia sẻ: Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn - tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn - Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

  1. z  LUẬN VĂN Đề Tài : Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp
  2. LỜI NÓI ĐẦU  Đ ói nghèo là m ột vấn đề x ã h ội mang tính to àn c ầu, mục ti êu xoá đ ói gi ảm ngh èo không ch ỉ có ở n ư ớc ta m à còn nhi ều n ư ớc trong khu v ực v à trên th ế giới. N ghèo đói không ch ỉ l àm cho hàng tri ệu ng ư ời không có c ơ h ội đ ư ợc h ư ởng thụ th ành qu ả v ăn minh tiến bộ của lo ài ngư ời m à còn gây r a nh ững hậu quả nghi êm tr ọng về vấn đề kinh tế x ã h ội đối với sự phát t ri ển, sự t àn phá môi trư ờng sinh thái. Vấn đề ngh èo đói không đư ợc g i ải quyết th ì không m ột mục ti êu nào mà c ộng đồng quốc tế cũng nh ư q u ốc g ia đ ịnh ra nh ư tăng trư ởng kinh tế, cải thiện đời sống, h oà bình ổ n đ ịnh, đảm bảo các quyền con người đ ược thực hiện. Đặc biệt ở nước ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm ngh èo nàn và lạc hậu th ì tình tr ạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi. Theo số liệu thống kê m ới nhất, hiện nay cả nước có khoảng trên 2 triệu hộ ngh èo đói chiếm 1 1% tổng số hộ trong cả nước. Có nhiều nguyên nhân d ẫn đến ngh èo đói nhưng phải kể h ơn cả là thiếu vốn v à kỹ thuật làm ăn. V ốn cho ng ư ời ngh èo đang l à m ột nghị sự nóng hổi tr ên di ễn đ àn k inh t ế. Giải quyết vốn cho ng ư ời ngh èo đ ể thực hiện mục ti êu xoá đói g i ảm ngh èo đ ã đ ư ợc Đảng v à Nhà nư ớc hết sức quan tâm. T rong các năm qua, tuy đ ã có nhi ều biện pháp hỗ trợ vốn cho ng ười n ghèo nhưng th ực trạng m à đá nh giá vốn chuyển tải đến ngư ời ngh èo chưa đ ư ợc là bao nhiêu và hi ệu quả sử dụng ch ưa cao. Tuy v ậy nh ìn tổng thể và t rư ớc những y êu c ầu đặt ra th ì quả thực còn nhiều mặt cần đ ược đề cập để đ i đ ến đ ưa ra những giải pháp c ơ b ản, lâu d ài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn t ới ngư ời nghèo ở n ư ớc ta. S au m ột thời gian thực tập tại vụ bảo trợ x ã hội - B ộ Lao động T hương binh và x ã h ội, đ ược sự tận t ình hư ớng dẫn của thầy giáo Phạm V ăn Liên và các đ ồng chí l ãnh đ ạo, tập thể cán bộ vụ bảo trợ x ã hội, kho b ạc Nh à nước Trung ương, Ngân hàng phục vụ ngư ời ngh èo, u ỷ ban dân t ộc miền núi... với ý thức mong muốn góp phần tích cực v ào phát tri ển k inh tế của đất n ước. Em mạnh dạn lựa chọn đề t ài " T ạo lập v à s ử dụng v ốn cho ng ười ngh èo, th ực trạng - g i ải pháp" . Là vô cùng c ần thiết. 1
  3. 1 . M ục đích nghi ên c ứu: T rên cơ s ở phân tích những vấn đề c ơ b ản: kinh tế thị tr ư ờng v à t ính t ất yếu ngh èo đói trong n ền kinh tế, vốn cho ng ư ời ngh èo và các k ênh h ỗ trợ vốn cho ng ư ời ngh èo v ề mặt lý luận cũng nh ư th ực tiễn ở n ư ớc ta thời gian vừa qua. T rên cơ s ở đó đ ưa ra các gi ải pháp về vốn hỗ t r ợ ng ư ời ngh èo ở n ước ta hiện nay. 2 . Đ ối t ư ợng nghi ên c ứu: Đ ề t ài l ấy vấn đề về vốn v à s ự vận động của vốn cho mục ti êu xoá đ ói gi ảm ngh èo ở n ư ớc ta l àm đ ối t ư ợng nghi ên c ứu. 3 . Phương pháp nghiên c ứu: Đ ề t ài sử dụng tổng hợp các ph ương pháp nghiên c ứu của phép d uy v ật biện chứng v à duy v ật lịch sử có kết hợp với ph ương pháp phân t ích t ổng hợp, thống k ê, so sánh, x ử lý hệ thống mô h ình hoá, th ực c h ứng v à các phương pháp khác c ủa nghi ên c ứu khoa học kinh tế. 4 . K ết cấu đề tài: n goài ph ần mở đầu v à k ết luận, đề t ài đư ợc t rình trong 3 ch ương. C hương 1 - K inh t ế thị tr ư ờng v à các kênh h ỗ trợ vốn cho ng ư ời n ghèo ở n ư ớc ta. C hương 2 - T h ực trạng việc tạo lập v à s ử dụng vốn hỗ trợ cho n gư ời ngh èo ở n ư ớc ta tron g th ời gian vừa qua. C hương 3 - M ột số giải pháp tạo lập v à s ử dụng vốn hỗ trợ ng ư ời n ghèo trong giai đo ạn hiện nay. 2
  4. C hương I K INH T Ế THỊ TR Ư ỜNG VÀ CÁC KÊNH H Ỗ TRỢ VỐN CHO N GƯ ỜI NGH ÈO Ở N ƯỚC TA 1 .1. Kinh t ế thị tr ư ờng v à nh ững ư u khuy ết tật của nó. K inh t ế thị tr ư ờng l à n ền kinh tế h àng hoá đ ã phát tri ển tới tr ình đ ộ cao, khi m à các quan h ệ tiền tệ, giá cả, thị trư ờng trở th ành y ếu tố c h ủ đạo cấu th ành cơ ch ế vận h ành c ủa nền kinh tế v à k ể cả x ã h ội; ở đ ây quá tr ình s ản xuất v à trao đ ổi h àng hoá đư ợc v ận động tự do bởi t h ống trị của nguy ên t ắc tự do cạnh tranh. C ó th ể nói kinh tế thị tr ư ờng l à s ản phẩm cao cấp của sự tiến hoá l ịch sử nhân loại. Quả thật trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thị t rư ờng đ ã phát huy đ ến mức cao nhất mọi tiềm năng, ti ền vốn, công n gh ệ để sản xuất một cách có hiệu quả cao. Với t ư cách đó, nó ch ứa đ ựng nhiều ư u đi ểm so với các h ình thái và t ổ chức kinh tế tr ư ớc nó. P h ải kể đến l à các ưu đi ểm sau. M ột l à: K inh t ế thị trư ờng với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tế đ ộc l ập l à t ạo khả năng chủ động lựa chọn mô h ình s ản xuất kinh doanh k h ả dĩ, nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu d ài thì đ ây là y ếu tố nội sinh t húc đ ẩy hiệu quả kinh tế to àn xã h ội v à t ừng cá nhân tăng l ên. H ai là: K inh t ế thị tr ường với điều kiện tr ình đ ộ phâ n công lao đ ộng x ã h ội tăng l ên, theo đó làm tăng tr ình đ ộ x ã h ội hoá nền sản xuất v à thúc đ ẩy hiệu quả sản xuất tăng l ên B a là: K inh t ế thị tr ư ờng với mục đích tối th ượng l à l ợi nhuận t rong m ọi hoạt động kinh tế, theo đó tự nó đ ã thúc đ ẩy sản xuất mạnh m ẽ so với các nền kinh tế tr ư ớc đó. Bởi v ì đ ể giải quyết đ ư ợc 3 vấn đề ( s ản xuất cái g ì, s ản xuất nh ư th ế n ào và s ản xuất cho ai) trong sản xuất c ủa nền kinh tế thị tr ư ờng, buộc từng chủ thể kinh tế phải tăng c ư ờng c ải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất phải t ho ả m ãn nhu c ầu của x ã h ội... T uy nhiên bên c ạnh những ư u đi ểm tr ên, kinh t ế thị tr ường tuyệt n hiên không ph ải l à m ột công cụ vạn năng để giải quyết hữu hiệu tất cả m ọi vấn đề của nền kinh tế, m à kinh t ế thị tr ư ờng luôn h àm ch ứa trong đ ó không ít khuy ết t ật, cụ thể l à: T h ứ nhất : Kinh t ế thị trư ờng khi m à m ục đích tối th ư ợng l à l ợi n hu ận, th ì các ch ủ thể kinh tế chỉ quan tâm tới hiệu quả sản xuất thuần t uý nh ư "ngư ời d ùng chanh ch ỉ biết vắt hết n ư ớc" th ì có th ể gây ra một h ậu quả nghi êm tr ọng đối với tiế n trình ph ương pháp kinh t ế, x ã h ội lâu d ài. Đi ều n ày đ ã đ ư ợc minh chứng r õ khi con ng ư ời khai thác t ài n guyên, ch ặt cây, phá rừng đến một mức nh ư hu ỷ diệt th ì s ự trả giá l à k hông nh ỏ tý n ào t ừ môi tr ư ờng sinh thái cân bằng cho sự phát triển đ ã t r ở th ành m ôi trư ờng đang bị huỷ diệt. T h ứ hai : S ự cạnh tranh tự do vốn có của nền kinh tế thị tr ư ờng sẽ d ẫn đến độc quyền v à chính sự độc quyền l à nguyên nhân l ũng đoạn nền k inh t ế theo h ư ớng thu lợi ri êng quá m ức tr ên nh ững tổn hại chung của 3
  5. xã h ội. Cạnh tranh tự d o (hơn n ữa l à t ự phát) l à ngu ồn gốc tự nhi ên, tr ực t i ếp của t ình tr ạng phân hoá gi àu nghèo, b ất b ình đ ẳng x ã h ội... Đ ối với n ư ớc ta nền kinh tế vận h ành theo cơ ch ế thị tr ư ờng đ ã t ạo đ i ều kiện cho một số doanh nghiệp v à cá nhân có ti ền vốn kỹ thuật... l à m ăn có hi ệu quả, đ ư ợc khuyến khích l àm giàu chính đ áng, tuy nhiên, c ạnh tranh nảy sinh trong c ơ ch ế thị tr ư ờng có thể dẫn đến những hậu quả x ấu, nếu không có sự điều tiết của Nh à nư ớc, cạnh tranh sẽ dẫn đến t ìm m ọi mánh khoé l àm ăn theo hư ớng "mạnh đ ư ợc, y ếu thua" thậm chí "cá l ớn nuốt cá bé" từ đó dẫn đến kinh doanh trốn thuế, mua bán ép giá, lừa g ạt, triệt ti êu l ẫn nhau... đều l àm cho th ị tr ư ờng tăng rối loạn. Cạnh tranh n hư th ế, một số gi àu lên nhanh chóng, song c ũng không ít ng ư ời rơi vào l àm ăn thua l ỗ, phá sản c ơ nghi ệp làm cho n ền kinh tế bị k ìm hãm và th ất n ghi ệp, phân hoá thu nhập... v à giàu nghèo c ũng có nguồn gốc từ đ ây. N hư v ậy, nền kinh tế vận h ành theo cơ ch ế thị tr ư ờng luôn tồn tại h ai thái c ực: một b ên là tích c ực đ ã thúc đ ẩy kinh tế x ã h ội p hát tri ển, m ột b ên là tiêu c ực sẽ k ìm hãm phát tri ển kinh tế x ã h ội v à phân hoá đ ời s ống các tâng lớp dân c ư. Đ ể thúc đẩy mặt tích cực, đồng thời hạn chế m ặt ti êu c ực th ì đ òi h ỏi phải có vai tr ò đ i ều tiết của Nh à nư ớc. 1.2. Vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. N hư trên đ ã phân tích, v ề thực chất, c ơ ch ế thị tr ư ờng tự nó không đ ủ khả năng điều chỉnh, khắc phục những khuyết tật do nó gây ra. Đó l à l ý do c ần phải có sự can thiệp của Nh à nư ớc v ào quá trình v ận h ành c ủa h ệ thống t h ị tr ư ờng trong mọi giai đoạn phát triển của nó. Đ ương nhiên s ự can thiệp của Nh à nư ớc phải có một định h ư ớng rõ ràng, h ơn n ữa đ ư ợc thể hiện tr ên các ch ức năng nhất định. Chúng ta có thể nh ìn nh ận c h ức năng của Nh à nư ớc thông qua các vấn đề sau (1) M ột là : V ới các công cụ chính sách, Nhà nước thực hiện điều tiết các q uá trình kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trư ờng vĩ mô cho phát triển bền vững nền kinh tế - x ã hội. Thuộc hệ công cụ chính sách n ày như: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đầu t ư, c hính sách phát triển nông thôn, c hính sách xoá đói giảm nghèo... H ai là : Nhà nư ớc tạo tập v à duy trì m ột h ành lang pháp lý đ ể điều c h ỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng n ày Nhà n ư ớc có thể hạn chế những ti êu c ực trong hoạt động kin h t ế x ã h ội do c ạnh tranh hoặc độc quyền gây ra. B a là : V ới t ư cách là b ộ máy quyền lực tập trung để điều chỉnh sự p hát tri ển của x ã h ội th ì Nhà n ư ớc không thể không có chức năng định h ư ớng kinh tế để h ư ớng hoạt động thị tr ư ờng v ào cơ c ấu kinh tế v à m ục t iêu theo hư ớng đ ã ch ọn. Bởi v ì ch ỉ có sự can thiệp của Nh à nư ớc thông q ua các đ ịnh h ư ớng phát triển v à có gi ải pháp để thực hiện chúng th ì n ền kinh tế mới có thể phát triển đạt hiệu quả cao v à lâu b ền. B ốn l à : Nhà nư ớc có chức năng điều tiết v à phân ph ối t hu nh ập, đ ảm bảo công bằng x ã h ội. Đây không chỉ l à ch ức năng kinh tế m à c ả c h ức năng x ã h ội của Nh à nư ớc. Điều n ày đư ợc lý giải bởi: b ên c ạnh n h ững vấn đề kinh tế, nền kinh tế thị tr ư ờng c òn phát sinh nhi ều vấn đề 4
  6. xã h ội to lớn cần đ ư ợc giải quyết nh ư t ì nh trạng phân hoá gi àu nghèo, b ất b ình đ ẳng về t ài s ản, thu nhập m à còn có kéo theo phân hoá xã h ội n hư h ọc vấn, văn hoá, lối sống, tệ nạn x ã h ội... nếu không có sự hạn chế b ằng điều tiết của Nh à nư ớc th ì nó ngày m ột gia tăng h ơn. Ch ỉ có Nh à n ư ớc, với t ư c ách là cơ quan quy ền lực tối cao của x ã h ội mới đủ khả n ăng đi ều chỉnh thông qua sử dụng các công cụ chính sách của m ình. T uy nhiên sự tác động của Nh à nư ớc có hiệu quả đến mức độ n ào còn t u ỳ thuộc v ào tính h ữu hiệu của các công cụ, chính sách đ ã đ ề ra. So ng t rong đi ều kiện nền kinh tế thị tr ư ờng th ì tác đ ộng của Nh à nư ớc để đạt t ới sự b ình đ ẳng v à công b ằng tuyệt đối l à khó có đư ợc, nếu không m u ốn nói đó l à "gi ấc m ơ". Kinh t ế thị tr ư ờng t ư b ản chủ nghĩa hay kinh t ế thị tr ư ờng theo định h ư ớng x ã h ội chủ ngh ĩa th ì tình trạng thất nghiệp v à đói nghèo v ẫn luôn bám chặt trong c ơ th ể "x ã h ội". Tỷ lệ đói ngh èo g ia tăng hay gi ảm xuống phụ thuộc nhiều yếu tố, song chỉ có kết quả khi c ó bài thu ốc đủ liều của Nh à nư ớc. 1 .3. S ự tồn tại khách quan của đói ngh èo và nguyê n nhân d ẫn đến n ghèo đói. 1 .3.1. S ự tồn tại khách quan của ngh èo đói trong s ự nghiệp phát t ri ển kinh tế x ã h ội ở n ư ớc ta. N ghèo đói là m ột hiện t ư ợng phổ biến của nền kinh tế thị tr ư ờng v à t ồn tại khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá tr ình phát tri ển . C ho dù phát tri ển là m ột thách thức cấp bách tr ư ớc lo ài ngư ời v à nh ờ p hát tri ển có thể tạo ra những c ơ h ội tăng tr ư ởng, song hiện nay vẫn c òn c ó 1,12t ỷ ng ư ời đang sống ở mức ngh èo kh ổ. Đặc biệt đối với n ư ớc ta q uá trình chuy ển sang nền kinh tế thị tr ư ờng v ới xuất phát điểm ngh èo n àn l ạc hậu th ì tình tr ạng đói ngh èo càng không th ể tránh khỏi, đến nay n ư ớc ta c òn kho ảng tr ên 2 tri ệu hộ thuộc diện ngh èo đói và chi ếm 11% t ổng số hộ trong cả n ư ớc. So với b ình quân th ế giới có tỷ lệ ngh èo đói t ập trung ở nông t hôn trên 70% thì ở n ư ớc ta điều đó lại c àng cao hơn, c hiếm khoảng 90% (3). Mặc d ù t ừ sau Đại hội Đảng to àn qu ốc lần thứ V I đ ến nay nhất l à t ừ sau khi có nghị quyết 10, hộ nông dân đ ư ợc xác đ ịnh l à đơn v ị kinh tế tự chủ đ ã thúc đ ẩy sản xuất nông nghiệp đạt đ ư ợc k ết quả cao h ơn h ẳn những thời kỳ tr ư ớc đó. Nhờ vậy đời sống ng ư ời n ông dân và kinh t ế nông thôn n ư ớc ta dần đi v ào th ế ổn định v à phát t ri ển. Tuy nhi ên th ừa nhận v à khuy ến khích các hộ phát triển sản xuất h àng hoá, t ất yếu dẫn đến phát triển không đồ ng đ ều giữa các hộ m à t rư ớc đây bị che đậy mờ đi bởi c ơ ch ế tập trung bao cấp. T ình tr ạng đói n ghèo không ch ỉ c òn là cá biệt m à đ ã tr ở th ành hi ện t ư ợng phổ biến v à c ó xu hư ớng gia tăng ở nông thôn v à các vùng khó khăn. Ngay c ả những v ùng đô th ị, t ình tr ạng t h ất nghiệp do thiếu vốn v à thi ếu điều kiện l àm ă n đ ã và đ ang làm phát sinh m ột bộ phận hộ gia đ ình nghèo túng. K ho ảng ch ênh l ệch thu nhập giữa các phân tầng x ã h ội ng ày m ột nới r ộng. C ùng v ới công cuộc đổi mới, thực hiện mục ti êu "dân giàu, nư ớc m ạnh" do Đ ảng ta khởi x ướng, một bộ phận dân c ư vươn lên làm ăn có h i ệu quả trong c ơ ch ế thị trư ờng v à tr ở n ên giàu có. Song bên c ạnh đó k hông ít ngư ời do nhiều nguy ên nhân đ ã ch ấp nhận v ào ngư ỡng ngh èo 5
  7. đó. M ục ti êu c ủa Đảng v à Nhà nư ớc ta l à liên t ục phấn đấu đ ưa t oàn xã h ội đến "công bằng văn minh", v ì v ậy Nh à nư ớc đ ã và đ ang t ập trung c h ỉ đạo thực hiện bằng nhiều biện pháp tác động khác nhau để những v ùng nghèo, dân cư có đ ời sống khó khăn v ươn lên đ ạt tới sự công bằng n h ất định trong x ã h ội. Song sự tác động củ a Nhà nư ớc không bao giờ đ ạt đ ư ợc nh ư mong mu ốn. T ình tr ạng ngh èo đói ở n ư ớc ta vẫn tồn tại, t h ậm chí đ ã tr ở th ành hi ện t ư ợng x ã h ội gay gắt. Đ ã đ ến lúc các quốc gia, h ơn n ữa to àn th ế giới coi giải quyết vấn đ ề ngh èo đói như m ột chiến l ư ợc to àn c ầu. B ư ớc v ào thiên niên k ỷ mới, đ ói nghèo v ẫn l à m ột trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. H ướng tới t ương lai, t ại khoá họp đặc biệt của Đại hội đồng Li ên h ợp q u ốc về phát triển x ã h ội, tháng 6/2000 ở Gi ơnevơ (Thu ỵ Sĩ), cộng đồng q u ốc tế tiếp tục cam kết t h ực hiện mục ti êu xoá đói gi ảm ngh èo, ph ấn đ ấu đến năm 2015 giảm 1/2 số ng ư ời ngh èo trên th ế giới. Hội nghị cũng k êu g ọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch "tấn công v ào đói n ghèo" và khuy ến nghị các quốc gia cần có chiến l ư ợc to àn di ện về xoá đ ói gi ả m nghèo. Đ ặc biệt tại hội nghị thi ên niên k ỷ đầu tháng 9/2000 c ủa Li ên H ợp quốc tại Oasinht ơn (M ỹ), một lần nữa khẳng định chống đ ói nghèo là m ột trong những mục ti êu ưu tiên c ủa cộng đồng quốc tế t rong th ế kỷ XXI. Tại hội nghị n ày, ch ủ tịch Trần Đức L ương , trư ởng đ oàn đ ại biểu Việt Nam đ ã đ ề nghị lấy thập ni ên đ ầu ti ên c ủa thế kỳ X XI làm th ập ni ên dành ưu tiên cho xoá đói gi ảm ngh èo trên ph ạm vi t oàn th ế giới v à đ ã đ ư ợc hội nghị đồng t ình cao (4) N hư v ậy rõ ràng, gi ải quyết vấn đề ngh èo đói ở n ư ớc ta khôn g ch ỉ l à đ òi h ỏi về mặt x ã h ội (bao gồm chính trị, x ã h ội, đạo đức) m à còn đ òi h ỏi của vấn đề kinh tế. Bởi v ì n ền kinh tế không thể tăng tr ư ởng một c ách b ền vững, mỗi khi trong x ã h ội vẫn tồn tại lớp ng ư ời ngh èo đói khá đ ông. 1 .3.2. Nh ững nguy ên nhân d ẫn đ ến đói ngh èo. Đ ể có những giải pháp xoá đói giảm ngh èo h ữu hiệu th ì tr ư ớc hết p h ải t ìm hi ểu nguy ên nhân d ẫn đến ngh èo đói. C ũng nh ư th ầy thuốc m u ốn "bốc thuốc" đúng, trị đ ư ợc bệnh th ì tr ư ớc hết phải "chuẩn đoán b ệnh" cho đúng. Nếu xét về nguồn gốc th ì ngh èo đói do nhi ều nguy ên n hân d ẫn đến, có nguy ên nhân tác đ ộng trực tiếp nh ưng c ũng có nguy ên n hân ch ỉ l à tác nhân gián ti ếp gây ra ngh èo đói mà thôi. Trong "chu ỗi" n guyên nhân gây ra nghèo đói ph ải kể đến các nguy ên nhân sau: 1 .3.2.1. Nguyên nhân do thiếu v ốn, thiếu kiến thức v à k ỹ thuật l àm ăn V ốn, kỹ thuật v à ki ến thức l àm ăn là ch ìa khoá đ ể ng ư ời ngh èo v ư ợt khỏi ng ư ỡng ngh èo đói. Do không đáp ứ ng đủ vốn nhiều ng ư ời r ơi v ào th ế luẩn quẩn, l àm không đ ủ ăn phải đi l àm thuê, vay n ặng l ãi, bán l úa non mong đ ả m b ảo cuộc sống tối thiểu h àng ngày nhưng nguy cơ n ghèo đói v ẫn th ư ờng xuy ên đe do ạ họ. Mặt khác do thiếu kiến thức l àm ă n nên h ọ chậm đổi mới t ư duy làm ăn, b ảo thủ với ph ương pháp s ản x u ất kém hiệu quả. Thiếu kiến thức v à k ỹ thuật l àm ăn là m ột lực cản 6
  8. l ớn nhất hạn chế tăng thu nhập v à c ải thiện đời sống của hộ gia đ ình n ghèo. 1 .3.2.2. Nguyên nhân do sinh đ ẻ nhiều nh ưng đ ất đai canh tác l ại ít M ặc d ù đ ã có cu ộc vận động thực hiện ch ương tr ình sinh đ ẻ có kế h o ạch nh ưng nh ìn chung ở v ùng nông thôn, mi ền nú i, vùng dân t ộc tỷ lệ s inh đ ẻ giảm xuống không đáng kể, thậm chí có n ơi không gi ảm v à ti ếp t ục gia tăng. Sinh đẻ nhiều dẫn đến trong một hộ gia đ ình ng ư ời l àm thì í t mà ngư ời ăn theo th ì nhi ều do đó thu nhập b ình quân th ấp, đời sống k hó khăn l ại c àng khó k hăn hơn. M ặt khác diện tíc h đ ất canh tác có hạn, h ệ số sử dụng đất ở các vùng núi, vùng thiên tai không đư ợc nâng l ên s ản l ư ợng thu hoạch b ình quân có xu h ư ớng giảm xuống th ì đ i ều tất yếu sẽ d ẫn đến ngh èo đói. 1 .3.2.3. Nguyên nhân do thi ếu việc l àm. T hi ế u vi ệc l àm bao gi ờ cũng l à y ếu tố tiềm ẩn dẫn đến ngh èo đói. Đ ặc biệt đối với các v ùng đô th ị th ì th ất nghiệp l à đ ồng h ành v ới sự n ghèo đói. Nói như v ậy không có nghĩa l à tình trạng thiếu việc l àm trở t hành căn nguyên nghèo đói không x ảy ra ở nông thôn. M à t hi ếu việc l àm t heo mùa và không đ ủ công ăn việc l àm cho nông dân đang luôn là m ối đe d o ạ một bộ phận hộ gia đ ình s ản xuất nông nghiệp tụt xuống bờ vực ngh èo đ ói. B ởi vậy tạo ra việc làm m ới bằng các nghề phụ ở nông thôn nếu đ ư ợc g i ải quyết sẽ làm tăng th u nh ập cho dân cư và t ất yếu là s ẽ giảm đ ược n ghèo đ ói. Đ ối với n ư ớc ta nền kinh tế vận h ành theo cơ ch ế thị tr ư ờng có sự q u ản lý của Nh à nư ớc theo định h ư ớng XHCN hay giả định một định h ư ớng ho àn m ỹ h ơn nhi ều th ì khuy ết tật của c ơ ch ế thị trư ờng, tự nó k hông th ể mất đi đ ược, thậm chí vẫn thể hiện rất gay gắt. Ngay tr ên th ị t rư ờng sức lao động, nếu nh ư trư ớc đây con ng ư ời sinh ra hầu nh ư đ ã đ ư ợc đảm bảo về việc l àm, thì ngày nay mu ốn có việc l àm ph ải qua cạnh t ranh. Nh ững ng ười không có khả năng cạnh tranh d o s ức khoẻ, t àn t ật, g ià y ếu, thiếu kiến thức... th ì ch ắc chắn sẽ r ơi vào t ình tr ạng không có l ối thoát v à nh ững ng ư ời "gặt hái" chiến bại trong cạnh tranh cũng phải c h ịu đựng cuộc sống bếp b ênh, nghèo đói. S ự tồn tại của thất nghiệp, n h ất l à trong l ứa t u ổi thanh ni ên không nh ững l à nguyên nhân gây nghèo đ ói cho gia đ ình mà còn có th ể gây nhiều ti êu c ực cho x ã h ội. T ình tr ạng thiếu việc l àm đang là thách th ức cho mọi quốc gia t rong vi ệc thực hiện mục ti êu xoá đói gi ảm ngh èo. Ở n ư ớc ta để thực h i ện mục tiêu xoá đói gi ảm ngh èo do Đ ảng ta khởi x ư ớng th ì gi ải quyết v i ệc l àm đang là v ấn đề kinh tế x ã h ội luôn nằm trong ch ương tr ình ngh ị s ự của chính phủ. 1 .3.2.4. Nguyên nhân t ừ sức khoẻ. S ức khoẻ yếu v à do đó thi ếu sức lao động với t ình trạng đói ngh èo t hư ờn g có m ối quan hệ tỷ lệ thuận. Ngh èo nàn đói rách làm cho sức k ho ẻ suy giảm, ng ư ợc lại sức khoẻ yếu v à thi ếu sức lao động l à nguyên n hân c ủa sự ngh èo kh ổ. Một khi con ng ư ời không đủ sức lao động, 7
  9. thư ờng dẫn đến khó khăn trong cuộc sống v à t ất yếu ngh èo đó i s ẽ diễn r a. Đ ến l ư ợt nó khi ngh èo đói đ ã ng ự trị th ì không th ể cải thiện đ ư ợc sức k ho ẻ tốt h ơn. Cái vòng lu ẩn quẩn giữa sức khoẻ v à nghèo đói đ òi h ỏi phải g i ải quyết cả hai vấn đề là: gi ảm ngh èo đ ói và c ải thiện sức khoẻ. Để cải t hi ện đ ược sức khoẻ của cộn g đ ộng đặc biệt l à đ ối với ng ư ời có thu nhập t h ấp, gia đ ình khó kh ăn th ì m ạng l ư ới y tế v à B ảo hiểm x ã h ội có vai trò q uy ết định. 1 .3.2.5. Nguyên nhân do h ạ tầng c ơ s ở nông thôn đ ược cải thiện c h ậm. D o h ậu quả chiến tranh kéo d ài, thiên tai liên ti ếp xảy ra ở n hiều v ùng nên ph ần lớn đ ư ờng xá nông thôn bị t àn phá và xu ống cấp, trong k hi đó ngu ồn kinh phí luôn thiếu v ì v ậy giao thông nông thôn nhiều n ơi v ẫn đang trong t ình tr ạng khó khăn, không có khả năng để tu bổ hoặc l àm m ới. N hi ều c ơ s ở dịch vụ nông ng hi ệp tr ư ớc đây do hợp tác x ã nông n ghi ệp đảm nhận cung cấp. Song vị trí hợp tác xác nông nghiệp ng ày n ay đ ã và đ ang h ạn chế khả năng n ày b ởi nguồn vốn tạo lập của hợp tác x ã r ất khó khăn. Nh ìn chung h ợp tác nông nghiệp ng ày này là thi ếu kinh p hí và thư ờng k hông đ ủ khả năng cung cấp các dịch vụ nông nghiệp cho d ù h ọ có thu phí. Hạ tầng c ơ s ở nông thôn đặc biệt quan trọng với các v ùng khí h ậu khắc nghiệt, thi ên tai thư ờng xuy ên x ảy ra. Do trạm b ơm v à kênh mương thu ỷ lợi ch ưa đáp ứ ng đ ư ợc, n ên m ột số v ùng l ụt, m ất m ùa x ảy ra th ường xuy ên. Vì v ậy những v ùng này thi ếu ăn vẫn triền m iên h ết năm n ày qua năm khác. 1.3.2.6. Nguyên nhân do có người trong gia đình mắc tệ nạn xã hội. T ừ khi n ư ớc ta chuyển sang nền kinh tế thị tr ư ờng, b ên c ạnh n h ững mặt tích cực đáng kể t hì nh ững mặt ti êu c ực cũng ng ày càng rõ n ét. M ột trong những mặt ti êu c ực đó l à số ng ư ời mắc tệ nạn x ã h ội n gày càng gia tăng như nghi ện hút, cờ bạc, r ư ợu ch è... bên c ạnh đó l à t ình tr ạng th ương m ại hoá tr àn lan xâm nh ập v ào l ĩnh vực y tế, văn hoá, g iáo d ục l àm cho đ ời sống x ã h ội có những biểu hiện xuống cấp, đạo đ ức xa sút, tâm lý h ưởng thụ tăng l ên... Đó là nh ững thói h ư t ật xấu luôn t i ềm t àng và phát sinh đ ối với những ng ư ời l ư ời nhác lao động, ăn ti êu k hông có k ế hoạch, không có ý thức v ươn lên. V ì v ậy nếu họ xuất thân t rong gia đ ình khó kh ăn nghèo túng th ì gia đ ình đ ó ngày càng khó khăn h ơn, c òn n ếu họ xuất thân trong gia đ ình khá gi ả th ì gia đ ình h ọ ng ày c àng đi xu ống. Đó chính l à con đư ờng dẫn đến phá sản c ơ nghi ệp, chấp n h ận cảnh bần c ùng đói rách . Đau đ ớn h ơn nó là s ự huỷ hoại gh ê g ớm đ ạo đức, nhân văn của con ng ư ời v à gây ám ả nh sự sợ h ãi cho toàn xã h ội. 1 .3.2.7. M ột số nguy ên nhân khác. H ậu quả của cuộc chiến tranh lâu d ài đ ã làm cho hàng tri ệu gia đ ình ít nhi ều phải lâm v ào c ảnh đói ngh èo, b ệ nh t ật (chất độc mầu da c am, bom mìn d ư ới đất...) 8
  10. D o ở n ơi xa xôi, hẻo lánh, rừng sâu, núi cao, đảo xa th ường không c ó đư ờng ô tô và các phương tiện giao thông thuận tiện cho việc giao l ưu k inh t ế, văn hoá, x ã h ội. Mặt khác do không có hoặc thiếu, chậm th ông tin v ề các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, x ã hội (Kể cả ở địa phương, k hu v ực, quốc gia và quốc tế). Trong khi đó, phong tục tập quán v à những h ủ tục lạc hậu c òn khá nghiêm trọng. T rình đ ộ dân trí, tr ình đ ộ văn hoá thấp, số người chưa biết chữ còn nhiều, hạn chế khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, cách l àm ăn m ới. C ác cơ ch ế v à chính sách đ ối với ng ười ngh èo chưa đ ồng bộ, c òn c h ồng chéo với chính sách xoá đói giảm ngh èo, đ ặc biệt l à chưa th ực h i ện đ ư ợc chính sách x ã h ội hoá trong việc thực hi ện ch ương tr ình xoá đ ói gi ảm ngh èo. T ừ những nguy ên nhân trên cho th ấy việc xoá đói giảm ngh èo k hông ch ỉ tiến h ành riêng r ẽ một hai giải pháp n ào đó mà ph ải xử lý đ ồng thời tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm. 1 .4. Khái nhi ệm v à nh ững chuẩn mực về đ ói nghèo. C ó nhi ều quan niệm khác nhau về đói ngh èo. Quan ni ệm chung n h ất cho rằng: Đói ngh èo là tình tr ạng một bộ phận dân c ư không có đ ủ n h ững nhu cầu c ơ b ản tối thiểu của cuộc sống nh ư ăn, m ặc, ở, vệ sinh, y t ế, giáo dục... T ình tr ạng đói ngh èo ở m ỗi q u ốc gia đều có sự khác nhau v ề mức độ v à số l ư ợng, thay đổi theo không gian v à th ời gian. Ng ư ời n ghèo c ủa quốc gia n ày có th ể có mức sống cao h ơn m ức sống trung b ình c ủa quốc gia khác. Bởi vậy nh ìn nh ận v à t ổ chức thực hiện vấn đề x oá đói gi ảm ngh èo m ột c ách đ ầy đủ v à có căn c ứ cần tham khảo khái n i ệm, chỉ ti êu, chu ẩn mực đánh giá đói ngh èo c ủa thế giới. 1 .4.1. Khái ni ệm, chỉ ti êu và chu ẩn mực đánh giá ngh èo đói c ủa t h ế giới 1 .4.1.1. Khái ni ệm đói ngh èo c ủa thế giới. T h ế giới th ư ờng d ùng khái ni ệm ngh èo k h ổ m à không dùng khái n i ệm đói ngh èo như ở V iệt Nam v à nh ận định ngh èo kh ổ theo 4 khía c ạnh l à th ời gian, không gian, giới v à môi trư ờng. V ề thời gian: P hần lớn ng ười ngh èo khổ có mức sống d ưới mức "chuẩn" trong một thời gian d ài. C ũng có người ngh èo kh ổ "tình th ế" chẳng hạn như nh ững người thất nghiệp, những người mới nghèo do suy thoái kinh tế hoặc do thiên tai, t ệ nạn x ã hội, rủi ro. V ề không gian: N ghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn nơi có 3/4 d ân số sinh sống. Tuy nhiên tình trạng đói nghèo ở t hàn h thị, trước hết là ở c ác nư ớc đang phát triển cũng có xu h ướng gia tăng. V ề giới: N gư ời ngh èo là ph ụ nữ đông h ơn nam gi ới. Nhiều hộ gia đ ình nghèo nh ất do phụ nữ l à ch ủ hộ. Trong các hộ ngh èo đói do đàn ô ng làm ch ủ th ì ph ụ nữ khổ h ơn nam gi ới. V ề môi tr ư ờng: P h ần lớn ng ư ời thuộc diện đói ngh èo đ ều sống ở n h ững v ùng sinh thái kh ắc nghiệt m à ở đ ó t ình tr ạng đói ngh èo và s ự x u ống cấp về môi trư ờng đều đang ng ày càng trầm trọng th êm. 9
  11. T ừ nhận dạng tr ên, Liên Hi ệp Quốc đ ưa ra hai khái ni ệm chính về đ ói nghèo n hư sau: N ghèo tuy ệt đối: L à tình tr ạng một bộ phận dân c ư không đư ợc h ư ởng những nhu cầu c ơ b ản tối thiểu để duy tr ì cu ộc sống. N ghèo tương đ ối: L à tình tr ạng một bộ phận dân c ư không đư ợc h ư ởng đầy đủ những nhu cầu c ơ b ản tối thiểu. Nhu cầu c ơ b ản tối t hi ểu c ho cu ộc sống l à nh ững đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn, mặc, ở, y tế, g iáo d ục... Ngo ài nh ững đảm bảo tr ên, c ũng có ý kiến cho rằng, nhu cầu t ối thiểu bao gồm có quyền đ ư ợc tham gia v ào các quy ết định của cộng đ ồng. 1 .4.1.2. Ch ỉ ti êu đánh giá đói nghèo c ủa thế giới. C h ỉ ti êu đánh giá s ự đói ngh èo c ủa một quốc gia bắt đầu từ việc v ạch ra giới hạn đói ngh èo. Khi đánh giá nư ớc giàu, nư ớc ngh èo, gi ới h ạn đói ngh èo đư ợc biểu hiện bằng chỉ ti êu chính là thu nh ập quốc dân b ình quân đ ầu ng ư ời (GDP). M ột số nh à nghiên c ứu cho rằng, chỉ căn cứ v à ch ỉ ti êu thu nh ập t hì ch ưa đ ủ để đánh giá. V ì v ậy b ên c ạnh chỉ ti êu này, t ổ chức hội đồng p hát tri ển hải ngoại (ODC) đ ưa ra ch ỉ số chất l ư ợng vật chất của cuộc s ống (PQLI). Căn cứ để đánh giá chỉ số PQLI bao gồm 3 chỉ t iêu cơ b ản đ ó là: tu ổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ s ơ sinh, t ỷ lệ xoá m ù ch ữ. G ần đây tổ chức UNDP đ ưa ra thêm ch ỉ số phát triển con ng ư ời ( HDI) bao g ồm 3 chỉ ti êu sau: Tu ổi thọ, t ình tr ạng biết chữ của ng ư ời l ớn, thu nhập. C ăn c ứ v ào 3 ch ỉ ti êu này UNDP đ ánh giá Vi ệt Nam đứng thứ 1 21/175 nư ớc trên thế giới (T ài liệu công bố năm 1997). Nh ư v ậy chỉ ti êu đ ánh giá nư ớc giàu, nước ngh èo c ủa các quốc gia vẫn căn cứ v ào ch ỉ ti êu t hu nh ập quốc dân b ình quân đ ầu ngư ời l à chính. Khi k ết hợp với các chỉ s ố PQLI hay H DI ch ỉ bổ sung cho việc nh ìn nhận các n ư ớc giàu nghèo c hính xác hơn, khách quan h ơn. V ề hộ ngh èo: G i ới hạn đói ngh èo bi ểu hiện d ư ới hai dạng chỉ ti êu t hu nh ập quốc dân b ình quân tính theo đ ầu ng ư ời nằm d ưới giới hạn n ghèo đư ợc coi l à h ộ ngh èo. Quy mô ngh èo t ừng v ùng c ủa một quốc gia đ ư ợc xác định bằng tỷ lệ số hộ ngh èo đói trên t ổng số hộ dân c ư thu ộc v ùng ho ặc quốc gia đó. 1 .4.1.3. Chu ẩn mức đói ngh èo c ủa thế giới. N ói chung quan ni ệm của nhiều nước cho rằng hộ nghèo có m ức thu nh ập d ưới 1/3 mức thu nhập trung bình c ủa to àn xã hội. Với quan niệm này, hiện trên thế giới có khoảng 1,12 tỷ ng ười (20%) đang sống trong tình trạng nghèo kh ổ tức là sống d ưới 420 USD ng ười/năm hoặc 35 USD/ng ười/tháng mà ngân hàng thế giới đ ã ấn định (2) - C ác nư ớc phát triển: L ấy Mỹ l àm đ ại diện cho các n ư ớc phát t ri ển. Năm 1992 Mỹ lấy chuẩn mực một ng ư ời trong hộ có thu nhập b ình q uân tháng dư ới 71 USD l à ngư ời ngh èo kh ổ (852 USD/năm). 10
  12. - C ác nư ớc đang phát triển. Mỗi n ư ớc có một chuẩn mực khác n hau: Pakitstan là 6 USD/ ngư ời/ t háng, Indonexia 6 USD/ ngư ời/ tháng, M alayxia 28 USD/ngư ời/tháng, N êpan 9 USD/ngư ời/tháng. - C ũng có những n ư ớc d ùng ch ỉ ti êu Kalory/ngư ời/ng ày như B ănglađét dư ới 1650 kalory/ng ư ời/ng ày, các nư ớc công nghiệp ở Châu  u 2570 kalory/ngư ời/ng ày, Châu Đ ại D ươ ng 2.660 kalory/ ngư ời/ n gày, Châu Phi 2.340 kalory/ngư ời/ng ày. 1 .4.2 Khái ni ệm, chỉ ti êu và chu ẩn mực đánh giá hộ đói ngh èo ở V i ệt Nam. 1 .4.2.1. Khái ni ệm. Tách riêng đói và nghèo không khái nhi ệm chung nh ư th ế giới. - N ghèo: l à tình trạng một bộ phận d ân cư ch ỉ có điều kiện thoả m ãn m ột phần các nhu cầu tối thiểu c ơ b ản của cuộc sống v à có m ức s ống thấp h ơn m ức sống trung b ình c ủa cộng đồng xét tr ên m ọi ph ương d i ện. Ngh èo g ồm 2 dạng: + N ghèo tuy ệt đối : Là tình tr ạng một bộ phận dân c ư không có k h ả năn g tho ả m ãn các nhu c ầu tối thiểu nhằm duy tr ì cu ộc sống. Nhu c ầu tối thiểu l à nh ững đảm bảo ở mức tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu v ề ăn, mặc v à nhu c ầu sinh hoạt h àng này g ồm văn hoá, y tế, giáo dục, đ i l ại, giao tiếp. + N ghèo tương đ ối: Là tình tr ạng m ột bộ phận dân cư có m ức sống d ưới mức trung b ình của cộng đồng tại địa phương đang xét. - Đ ói: L à tình trạng một bộ phận dân c ư nghèo có m ức sống d ư ới m ức tối thiểu v à thu nh ập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy t rì cu ộc sống. Đó l à nh ững hộ dâ n cư hàng năm thi ếu ăn đứt bữa từ 1 đ ến 2 tháng, th ư ờng vay nợ của cộng đồng v à thi ếu khả năng chi trả. 1 .4.2.2. Ch ỉ ti êu đánh giá h ộ ngh èo c ủa Việt Nam. - C h ỉ tiêu chính: T hu nhập b ình quân 1 người một tháng (hoặc năm) đ ược đo bằng chỉ tiêu giá tr ị hay h iện vật quy đổi, th ường lấy lương thực (gạo) tương ứng một giá trị nhất định về giá cả. K hái nhi ệm thu nhập ở đây đ ư ợc hiểu l à thu nh ập thuần tuý (tổng t hu tr ừ đi tổng chi phí sản xuất). Song cần nhấn mạnh chỉ ti êu thu nh ập b ình quân nhân kh ẩu tháng l à c h ỉ ti êu cơ b ản nhất để xác định mức đói n ghèo. - C h ỉ ti êu ph ụ: L à dinh dư ỡng bữa ăn, nh à ở , mặc v à các đi ều k i ện học tập chữa bệnh đi lại... 1 .4.2.3. Chu ẩn mực xác định đói ngh èo c ủa Việt Nam Ở n ước ta, tiêu chu ẩn v à thư ớc đo để xác định ranh giới ngh èo đ ói h iên nay đang c òn nhi ều ý kiến khác nhau. Tuy vậy căn cứ v à thu nh ập b i ểu hiện bằng tiền vẫn l à ch ỉ ti êu cơ b ản để phản ánh mức sống. B ên c ạnh đó do điều kiện giá cả không ổn định n ên c ần phải sử dụng cả h ình t h ức hiện vật, phổ biến l à quy ra g ạo l àm t iêu chu ẩn. Việc sử dụng h ình t h ức hiện vật quy ư ớc n ày có tác d ụng l à lo ại bỏ đ ư ợc yếu tố giá cả, từ đ ó có th ể so sánh mức thu nhập của ng ư ời dân theo thời gian v à không g ian đơn gi ản, thuận tiện h ơn. Đ ặc biệt l à đ ối với ng ư ời ngh èo nói 11
  13. chung và nông dân n ghèo nói riêng, ch ỉ ti êu số l ư ợng gạo b ình quân m ột n gư ời một tháng l à có ý ngh ĩa v à r ất thực tế bởi v ì nhu c ầu thiết yếu đầu t iên là đ ảm bảo đủ gạo ăn. Chuẩn mực đói ngh èo ở n ư ớc ta đ ư ợc quy đ ịnh tại thông báo số 1751/LĐTBXH ng ày 20/5/1997 c ủa Bộ lao độn g t hương b ình và xã h ội nh ư sau: H ộ đói: Là hộ có mức thu nhập b ình quân đ ầu người d ưới 13 Kg gạo/người/tháng, tương đương 45 ngàn đ ồng (tính cho mọi vùng). H ộ ngh èo: P hân theo 3 vùng có m ức thu nhập nh ư sau. - V ùng nông thôn mi ền núi hải đảo l à h ộ có t hu nh ập d ư ới 15Kg g ạo/ng ư ời/tháng, t ương đương 55 ngàn đ ồng. - V ùng nông thôn đ ồng bằng trung du l à h ộ có thu nhập b ình quân d ư ới 20Kg gạo/ng ư ời/tháng, t ương đương v ới 70 ng àn đ ồng - V ùng thành th ị l à h ộ có thu nhập b ình quân d ư ới 25Kg g ạo/ng ư ời/tháng, t ương đương v ới 90 ng àn đ ồng. T rong th ời kỳ 1992 -2000 do điều kiện kinh tế, x ã h ội của n ư ớc ta c hưa cho phép, nên chúng ta ph ải áp dụng chuẩn ngh èo th ấp, chủ yếu l à g i ải quyết vấn đề ăn (t ương đương v ới chuẩn ngh èo v ề l ương th ực của q u ốc tế). Trong năm, m ư ời năm tới, phấn đấu nâng chuẩn ngh èo lên k ho ảng 1,5 - 3 l ần so với chuẩn cũ. Tr ên cơ sở nghi ên c ứu, khảo sát thực t ế v à sau khi th ảo luận thống nhất của các bộ ng ành, đoàn th ể trung ư ơng, các t ỉnh, th ành ph ố, ng ày 01/11/2000. B ộ lao động - T hương binh v à x ã h ội đ ã ban hành quy ết định số 1143/2000/QĐ - LĐTBXH đi ều c h ỉnh chuẩn hộ ngh èo t ừ năm 2001 nh ư sau: - V ùng nông thôn mi ền núi, hải đảo: 80.000đồng/tháng, 960.000 đ ồng/năm. - V ùng nông thôn đ ồng bằng: 100.000đồng/tháng, 1.200.000 đ ồng/năm. - V ùng thành t h ị: 150.000đồng/tháng, 1.800.000đồng/năm 1 .5. Các kênh h ỗ trợ vốn cho ng ư ời ngh èo trong đi ều kiện ở n ư ớc ta 1 .5.1. T ổng quan về vốn. 1 .5.1.1. Khái ni ệm vốn. T rong b ộ t ư b ản, Mác đ ã khái quát hoá ph ạm tr ù v ốn thông qua p h ạm tr ù tư b ản. Theo Mác, t ư b ản l à giá tr ị mang lại giá trị thặng d ư q ua quá trình v ận động của nó (T - H - S X - H - T ) Trong điều kiện hiện nay, quan điểm của Mác cần hiểu như sau: T h ứ nhất : Tư b ản l à giá tr ị. Điều đó có nghĩa l à v ốn đ ư ợc biểu h i ện bằng một l ư ợng giá trị nhất định. T h ứ hai : V ốn là m ột l ượng giá trị mang lại giá trị thặng d ư. Tức l à c h ỉ l ượng giá trị n ào sau quá trình đ ầu tư sản xuất, kinh doanh đem lại giá t r ị thặng d ư m ới đ ược gọi l à v ốn. Lượng giá trị "nằm im" v à "b ất động" k hông t ạo ra giá trị thặng d ư không đư ợc gọ i là v ốn. T ừ sự nhận thức tr ên ta có th ể đ ưa ra khái nhi ệm tổng quát về vốn n hư sau: 12
  14. V ốn l à m ột l ư ợng giá trị t ài s ản x ã h ội (t ài s ản hữu h ình và tài s ản v ô hình) đ ư ợc d ùng vào đ ầu t ư kinh doanh nh ằm thu đ ư ợc hiệu quả kinh t ế - x ã h ội. 1 .5.1.2. Các đ ặc t rưng c ủa vốn. T rong đi ều kiện hiện nay vốn có các đặc tr ưng sau đây. M ột l à : V ốn đ ư ợc biểu hiện bằng một l ư ợng giá trị thực của những t ài s ản hiện vật (nh ư nguyên nhiên v ật liệu, phụ t ùng...) đư ợc đ ưa vào s ử d ụng để sản xuất ra một l ư ợng giá trị sản phẩ m khác. Trong trư ờng hợp n ày ta g ọi l à v ốn hiện vật. H ai là : V ốn đ ược biểu hiện bằng tiền (Tiền giấy nội tệ, ngoại tệ, t i ền v àng, và các ch ứng chỉ có giá trị nh ư ti ền) đ ư ợc đầu t ư kinh doanh v ới mụ c đích sinh l ời nó. Tr ư ờng hợp n ày ta g ọi l à v ốn t ài chính . B a là : V ốn không chỉ đ ư ợc biểu hiện bằng giá trị của những t ài s ản hữu h ình nh ư v ốn hiện vật, tiền, nhân lực (gọi l à v ốn hữu h ình) mà v ốn c òn bao g ồm cả giá trị của những t ài s ản vô h ình ch ẳng hạn nh ư c h ất xám, phát minh, giá trị nghệ thuật (gọi l à v ốn v ô hình) B ốn l à : V ốn l à hàng hoá đ ặc biệt đ ư ợc đ ưa vào lưu thông trên th ị t rư ờng vốn. Trong quá tr ình l ưu thông, v ốn sinh lời (T - T') vì v ậy vốn p h ải đ ưa vào lưu thông và c ần phải tạo môi tr ư ờng cho l ưu thông v ốn ( th ị trư ờng tiền tệ, thị tr ư ờng t ài chính). N ăm là : Do phương th ức chu chuyển, vốn có thể chia ra hai loại k hác nhau đó là v ốn ngắn hạn v à v ốn d ài h ạn. Vốn d ài h ạn l à v ốn có m ục đích sử dụng tr ên m ột năm hay c òn g ọi l à v ốn đầu t ư. 1.5.2. Vốn cho ng ười nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo 1 .5.2.1. Đ ặc điểm vốn hỗ trợ cho ng ư ời ngh èo. N goài nh ững đặc điểm chung của vốn thì v ốn hỗ trợ cho người nghèo th ể hiện rõ các đ ặc điểm riêng sau: - V ốn hỗ trợ cho ng ư ời ngh èo luôn g ắn liền với sự rủi ro v à m ất v ốn. Có ng ư ời đ ã nói "c ấp vốn cho ng ư ời n ghèo là c ấp rủi ro". Quả t h ực, ông cha ng ày xưa c ũng đ ã có câu "ti ền v ào nhà khó như gió vào n hà tr ống", đa số ng ư ời ngh èo do s ử dụng vốn trong ho àn c ảnh túng q u ẫn đ ã b ị động n ên hi ệu quả sử dụng vốn th ư ờng không đạt theo ý m u ốn của họ. Thậm chí do thiếu đ ói ngư ời ngh èo đ ã bi ến vốn hỗ trợ t hành v ốn cứu tế tức th ì cho b ản thân họ. Mặt khác, nếu rủi ro mất vốn h ọ th ư ờng r ơi vào t ình tr ạng "trắng tay", nợ nần, khó t ìm ra ngu ồn vốn đ ể b ù đ ắp ngo ài s ự đảm bảo bằng thân xác, đói rách bần c ùng. - V ốn hỗ trợ ng ư ời n ghèo cho dù đư ợc thực hiện bởi một k ênh nào ( tr ợ cấp cứu tế, cho vay, cho m ư ợn...) đều phải thể hiện tính t ài tr ợ của N hà nư ớc v à c ộng đồng cho họ. Tr ư ờng hợp không đ ư ợc cấp bằng cứu t ế th ì ph ải cho vay l ãi su ất thấp h ơn so v ới thị tr ư ờng. Tức l à v ốn hỗ t r ợ c ho ngư ời ngh èo ph ải thực thi vị trí phi t h ị trư ờng. Song rõ ràng đ ể Nh à n ư ớc l àm đư ợc việc n ày là rất khó. Bởi vậy phải có trách nhiệm của cộng đ ồng để tạo ra nguồn vốn đảm b ả o tính kh ả dụng cho ng ười ngh èo. Hay n ói cách khác đ ặc điểm vỗn hỗ trợ cho ngư ời nghèo là nguồn vốn tổng hợp v à đa d ạng. 13
  15. - Đ ể hỗ trợ vốn cho ng ư ời ngh èo có k ết quả th ì không ch ỉ hỗ trợ v ốn bằng tiền (hoặc hiện vật quy ra tiền) m à còn h ỗ trợ "vốn" kiến thức, v i ệc l àm, môi trư ờng l àm ăn và nhi ều hỗ trợ khác. Bởi vậy đặc điểm của v ố n h ỗ trợ ng ư ời ngh èo có s ự vận động ăn nhịp tổng thể các mối quan h ệ kinh tế x ã h ội khác. 1 .5.2.2. Các kênh d ẫn vốn cho ng ư ời ngh èo T rung tâm c ủa bất kỳ mô h ình tài chính nào trong n ền kinh tế cũng đ òi h ỏi hoạt động của những "k ênh d ẫn" m à thông qua đó, v ốn của n h ững khoản tiết kiệm sẽ chuyển th ành nh ững khoản nợ của ng ư ời sử d ụng. Tuy nhi ên do nhi ều loại mô h ình tài chính khác nhau và đ a d ạng ( kênh chính th ức hoặc không chính thức) n ên tính ch ất v à hiệu quả của c ác kênh d ẫn vốn cũng khác nhau. V ốn hỗ trợ cho ng ư ời ngh èo ở n ư ớc ta trong thời gian vừa qua chủ y ếu từ các k ênh sau: T h ứ nhất : H ệ thống t ài chính Nhà nư ớc các cấp hỗ trợ cho ng ư ời n ghèo, h ộ ngh èo v ới các nội dung sau: N gân sách tr ợ cấp hỗ trợ khắc phục thi ên tai. N gân sách trợ cấp các v ùng ng hèo, xã nghèo đ ể đầu t ư h ạ tầng x ã h ội sản xuất, trợ giá, trợ c ư ớc cho miền núi, v ùng cao cho đ ồng bao dân t ộc nói chung trong đó có ng ư ời ngh èo. C ác kho ản chi khác của ngân sách Nh à nư ớc cho các mục ti êu mà t hông qua đó, tác d ụng của nó cải thiện đáng kể t ình hình đ ói nghèo. T h ứ hai : H ệ thống kho bạc Nh à nư ớc với 61 kho bạc tỉnh (th ành p h ố) v à trên 600 kho b ạc cấp huyện, quận, thị x ã th ực hiện cho vay theo c ác chương tr ình c ủa Chính phủ (ch ương tr ình theo Ngh ị quyết 1 20/HĐBT, theo quy ết định 327/CP...). Đ ối t ư ợng vay vốn của ch ương t rình không ph ải l à h ộ ngh èo mà thông qua cho vay, các d ự án để thu h út lao đ ộng v à tăng thu nh ập, trong đó cho một số hộ ng ư ời ngh èo. B a là : H ệ thống các ngân h àng thương m ại quốc doanh, ngân h àng p h ục vụ ng ư ời ngh èo, các ngâ n hàng thương m ại cổ phần nông thôn v à đ ô th ị, các hợp tác x ã tín d ụng v à qu ỹ tín dụng nhân dân. Trong đó ngân h àng ph ục vụ ng ư ời ngh èo là lòng c ốt hỗ trợ vốn cho các hộ ngh èo. T h ứ t ư : Các đoàn th ể, hiệp hội v à các t ổ chức x ã h ội với h àng trăm t ổ chức the o mô hình khác nhau. Trong đ ó có nhi ều tổ chức hoạt động t ín d ụng theo quy ư ớc ri êng c ủa m ình nh ư qu ỹ xoá đói giảm ngh èo c ủa H ội li ên Hi ệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam... T h ứ năm : Các doanh nghi ệp t ài tr ợ vốn cho các hộ ngh èo thông q ua các hình t h ức ứng tr ước vốn cho nông dân sản xuất v à thu n ợ bằng c hính s ản phẩm của họ. T h ứ sáu : Các t ổ chức quốc tế Chính phủ v à phi Chính ph ủ t ài trợ t hông qua các chương tr ình nhân đ ạo, giải quyết việc l àm... tài trợ n ày b ao g ồm cho vay có ho àn trả v à vi ện trợ k hông hoàn l ại. T h ứ bảy : Các nhóm, tổ, ph ư ờng, họ t ương tr ợ tiết kiệm trong cộng đ ồng dân c ư t ự nguyện th ành l ập v à h ỗ trợ vốn cho nhau l àm ăn theo 14
  16. quy đ ịnh ri êng. Ngoài ra còn các ho ạt động tín dụng không chính thức k hác c ủa t ư nhân ho ạt động ngầm. C ác t ổ chức dẫn vốn nói tr ên có đ ặc trưng chung là sử dụng p hương th ức t ài chính tài tr ợ cấp phát hoặc t ài chính tài tr ợ ho àn tr ả, các k ênh d ẫn vốn áp dụng thủ tục cho vay, phạm vi cho vay v à m ức l ãi su ất r ất khác nhau, tuỳ theo tính chất nguồn vốn v à quan đi ểm tổ chức thực h i ện dẫn vốn. Cách tiếp cận với ng ư ời ngh èo và quan đi ểm xử lý của các t ổ chức ngo ài khu v ực t ài chính Nhà nư ớc v à ngân hàng r ất khác nhau. C ó hình th ức cho vay trực tiếp đến với ng ư ời ngh èo, có hình th ức thông q ua trung gian. Nhìn chung tà i trợ vốn cho ng ư ời ngh èo vay v ốn c òn n hi ều hạn chế, đang l à nguyên nhân b ất ổn định trên th ị tr ư ờng t ài chính - t ín d ụng ở n ư ớc ta. 15
  17. Chương II T H ỰC TRẠNG VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO N GƯ ỜI NGH ÈO Ở N Ư ỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA - K INH NGHIỆM MỘT SỐ NƯ ỚC TRÊN TH Ế GIỚI CHO NG Ư ỜI N GHÈO VAY VỐN VÀ SỰ VẬN DỤNG V ÀO VIỆT NAM. 2 .1. Th ực trạng đói ngh èo ở n ư ớc ta. V i ệt Nam l à m ột n ư ớc ngh èo, thu nh ập b ình quân đ ầu ng ư ời l à m ột t rong các nư ớc thấp nhất thế giới (năm 2000 mới đạt khoảng 380 USD). T ỷ lệ đ ói nghèo c òn cao, theo chu ẩn quốc gia th ì t ỷ lệ đói ngh èo năm 1 992 là trên 30%, năm 1998 là 15,7%, năm 1999 là 13% và năm 2000 là 1 1% như v ậy tính b ình quân m ỗi năm giảm đ ư ợc 250.000 - 3 00.000. T heo đánh giá c ủa ngân h àng th ế giới thông qua điều tra mức s ống dân c ư Vi ệt Nam, tỷ lệ đói ngh èo năm 1993 là trên 58%, năm 1998 là 37% v à năm 2000 là kho ảng 30%. Đ ói nghèo t ập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn (khoảng 90% t rong t ổng số hộ ngh èo đói c ủa cả n ư ớc). Một số v ùng, khu v ực, đặc biệt v ùng đ ồng b ào dân t ộc , khu căn c ứ cách mạng, bi ên gi ới, hải đảo, tỷ lệ h ộ đói ngh èo r ất cao. Ở khu vực th ành th ị tỷ lệ hộ đói ngh èo tuy th ấp h ơn, song ch ủ yếu l à s ố dân mới nhập c ư. Mi ền núi phía Bắc, v ùng B ắc t rung b ộ v à Tây Nguyên là nh ững khu vực luôn có tỷ lệ hộ ngh èo đói c ao nh ất. S ự phân cực gi àu nghèo có chi ều h ư ớng gia tăng. Kết quả điều tra c ho th ấy: Mức ch ênh l ệch về thu nhập khi so sánh 20% nhóm hộ có thu n h ập cao nhất với 20% nhóm hộ có thu nhập thấp nhất ở v ùng nông thôn l à 7,3 l ần (năm 1996) tăng l ên 11 l ần (năm 2 000). H ệ số ch ênh l ệch mức s ống giữa dân c ư thành th ị v à nông thôn kho ảng 5 - 7 l ần, mức thu nhập b ình quân đ ầu ng ư ời ở nông thôn so với th ành th ị hiện nay chỉ bằng k ho ảng 50%. M ột số chỉ ti êu v ề cải thiện đời sống đạt đ ược c òn th ấp so với mục t iêu đ ề ra, đ ặc biệt l à ch ỉ ti êu v ề tiếp cận các dịch vụ x ã h ội c ơ b ản. N ăm 2000, s ố trẻ em suy dinh d ư ỡng vẫn c òn 33%, ph ần lớn l à thu ộc c ác gia đ ình nghèo, t ỷ lệ phát triển dân số ở nhóm ng ư ời ngh èo cao (trên m ức trung b ình 1,5% c ủa cả n ư ớc), tỷ lệ ng ư ời biết chữ ở v ùng cao, v ùng sâu, vùng xa m ới đạt khoảng 50%, ở nông thôn chỉ khoảng 42% số h ộ gia đ ình đ ư ợc d ùng nư ớc sạch v à 20% có h ố xí hợp vệ sinh. H àng năm s ố ng ư ời phải cứu trợ đột xuất do thi ên tai, bão l ụt, hạn h án, m ất m ùa kho ảng từ 1 - 1 ,2 tri ệu ng ư ời, tập t rung ch ủ yếu ở các tỉnh m i ền Trung v à mi ền núi phía Bắc. B ình quân hàng n ăm có kho ảng 2 0.000 - 2 5.000 h ộ tái ngh èo đói. Ở m ột số v ùng có nh ững nguy ên nhân d ẫn đến ngh èo đói r ất đặc t hù. Vùng mi ền núi, đồng b ào dân t ộc thiểu số chủ yếu l à do đi ều kiện đ ịa l ý ph ức tạp v à khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu v à y ếu kém, tr ình đ ộ h ọc vấn thấp, sinh đẻ nhiều, tập quán canh tác v à t ập tục lạc hậu, khó t i ếp cận thông tin; v ùng đ ồng bằng sông Hồng do đông dân, thiếu đất; v ùng đ ồng bằng sông Cửu Long do chuyển nh ư ợng ruộn g đ ất n ên 16
  18. kho ảng 10 - 1 2% t ổng số hộ nông dân ngh èo m ất đất sản xuất; v ùng D uyên H ải miền Trung th ư ờng xuy ên b ị thi ên tai, bão l ụt. 2 .2 Tình hình t ạo lập v à s ử dụng vốn cho ng ư ời ngh èo ở n ư ớc ta t rong th ời gian vừa qua 2 .2.1. H ỗ trợ vốn từ nguồn ngân sá ch Nhà nước. H i ện nay hỗ trợ vốn từ ngân sách Nh à nư ớc cho mục ti êu xoá đói g i ảm ngh èo bao g ồm: Vốn giải quyết việc l àm (chương tr ình 120), v ốn t h ực hiện ch ương tr ình ph ủ xanh đất chống đồi núi trọc (ch ương tr ình 3 27) v ốn thực hiện ch ương tr ình phát tri ển k inh t ế x ã h ội ở các x ã đ ặc b i ệt khó khăn (ch ương tr ình 135), các kho ản trợ cấp thi ên tai và h ỗ trợ p hát tri ển nông thôn khác... trong đó n òng c ốt l à v ốn giải quyết việc l àm, v ốn ch ương tr ình 135, v ốn ch ương tr ình 327. N hìn chung m ột số ch ương tr ình, d ự á n g ắn với xoá đói giảm n ghèo th ời gian vừa qua đ ư ợc lồng ghép với nhau. Các ch ương tr ình và d ự án gồm một số mục ti êu hư ớng v ào vi ệc nâng cao mức sống nói c hung. Song nhìn t ổng thể, từng ch ương tr ình và d ự án có một tác động n h ất định đến việc hỗ trợ cho n gư ời ngh èo, vùng nghèo ở n ư ớc ta 2.2.1.1. Vốn giải quyết việc làm thực hiện qua kho bạc Nhà nước. V i ệt Nam là m ột trong số các n ư ớc phát triển dân số nhanh, đầu t h ế kỷ mới chỉ có 12 - 1 3 tri ệu ng ư ời, hiện nay l à g ần 80 triệu ng ư ời, tỷ l ệ tăng dân số nhanh d ẫn đến sức ép về việc làm ngày càng tăng và b ức b ách. Vì v ậy giải quyết việc l àm cho ngư ời lao động ở n ư ớc ta đang l à m ột nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách mang tính chất t ình th ế, vừa c ơ b ản lâu d ài mang tính chi ến l ư ợc. Để thực hiện mục ti êu này có nhi ề u g i ải pháp khác nhau, trong đó lập Quỹ quốc gia giải quyết việc l àm theo t inh th ần Nghị quyết số 120/HĐBT (nay l à Chính ph ủ) ng ày 11/4/1992 l à m ột giải pháp hết sức quan trọng nhằm thực hiện các mục ti êu ch ủ y ếu sau đây: - H ỗ trợ vốn d ư ới h ình th ức cho v ay tài tr ợ cho các tổ chức, đ ơn v ị k inh t ế, hộ gia đ ình đ ể phát triển v à m ở rộng sản xuất kinh doanh, tạo t hêm vi ệc l àm m ới, phát huy tiềm năng của các th ành ph ần kinh tế v à s ử d ụng có hiệu quả mọi nguồn lực quốc gia, cải thiện đời sống cho ng ư ời l ao đ ộng. - H ỗ trợ một phần về t ài chính dư ới h ình th ức cấp phát cho các t rung tâm d ạy nghề v à xúc ti ến việc l àm đ ể đ ào t ạo, bồi d ư ỡng, nâng cao t ay ngh ề, thực hiện các ch ương tr ình d ạy nghề gắn liền với sản xuất v à c ác chương tr ình khác. - C hương tr ình qu ốc gia g i ải quyết việc l àm c ủa n ư ớc ta l à m ột bộ p h ận của chiến lược phát triển kinh tế - x ã h ội, với mục ti êu góp phần thúc đ ẩy kinh tế tăng tr ưởng v à gi ải quyết việc l àm, m ột vấn đề m à m ọi nền k inh t ế đều phải quan tâm giải quyết. Q ua 8 năm ho ạt động, ch ương t rình đ ã đ ạt đ ư ợc những kết quả khả q uan, góp ph ần ổn định t ình hình kinh t ế x ã h ội v à kích thích tăng t rư ởng kinh tế cụ thể trên các m ặt sau đây: 17
  19. Q ua b ảng số 1 ta thấy từ nguồn vốn đ ư ợc ngân sách Nh à nư ớc cấp t ừ năm 1992 đến 31/12/2000 l à 1414 t ỷ đồng tr ong đó v ốn cân đối trong k ế hoạch ngân sách Nh à nư ớc l à 1289 t ỷ đồng v à v ốn viện trợ nhân đạo c ủa Chính phủ Tiệp Khắc (cũ) là 125 t ỷ đồng; hệ thống kho bạc Nh à n ư ớc trực thuộc Bộ t ài chính đ ã th ực hiện cho vay h àng nghìn d ự án với d oanh s ố 4261 tỷ đồng, gi ải quyết việc l àm cho 3.506.602 ngư ời lao đ ộng, b ình quân m ỗi năm tạo đ ư ợc việc l àm cho kho ảng 20 - 25% t ổng số l ao đ ộng cần đ ư ợc giải quyết. V ốn vay quỹ quốc gia giải quyết việc l àm là m ột biện pháp t ài c hính quan trọng để kích thích sản xuất, điều chỉnh c ơ c ấu nền kinh tế, t ận dụng các điều kiện sẵn có về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, góp p h ần thực hiện chuyển dịch c ơ c ấu kinh tế khu vực nông thôn. Từng b ư ớc chuyển đổi c ơ c ấu cây trồng vật nuôi theo h ư ớng phát triển các l o ại cây con có giá trị kinh tế ca o ph ục vụ xuất khẩu, khôi phục v à phát t ri ển các ng ành ngh ề truyền thống, các ng ành ngh ề thu hút nhiều lao đ ộng nh ư s ản xuất h àng th ủ công mỹ nghệ, chế biến, may mặc, c ơ khí, s ản xuất vật liệu xây dựng... T hông qua qu ỹ quốc giải quyết việc l àm, ngư ời lao đ ộng đ ã t ạo đ ư ợc việc l àm có thu nh ập, đời sống vật chất tinh thần đ ư ợc nâng cao. N hi ều ng ư ời đ ã ch ủ động bỏ vốn đầu t ư kinh doanh, dám ngh ĩ dám l àm, v ươn lên làm giàu cho m ình và cho xã h ội. Đ ặc biệt l à các d ự án vay vốn của các tổ chức đo àn th ể quần ch úng n hư: Đoàn thanh niên, H ội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến b inh... có ý ngh ĩa rất quan trọng, l àm phong phú thêm các ho ạt động m ang tính ch ất kinh tế - x ã h ội. Cũng từ hoạt động của quỹ quốc gia giải q uy ết việc l àm, các t ổ chức n ày đ ã l ồng ghép v ào các chương tr ình xã h ội khác một cách có hiệu quả nh ư các chương tr ình "dân s ố - s ức khoẻ - m ôi trư ờng", ch ương tr ình phòng ch ống các tệ nạn x ã h ội, ch ương t rình ph ụ nữ giúp nhau l àm kinh t ế gia đ ình, phong trào thanh niên l ập n ghi ệp... T uy nhiên, th ự c ti ễn hoạt động những năm qua, quỹ cho vay giải q uy ết việc l àm đ ã b ộc lộ v à n ảy sinh một số tồn tại. Các tồn tại v à n guyên nhân d ẫn đến l à: T h ứ nhất : Vi ệc duyệt dự án cho vay của Ban chỉ đạo địa ph ương c òn ch ậm, b ên c ạnh đó việc thẩm định cấp tín dụng củ a kho b ạc Nh à n ư ớc có lúc ch ưa k ịp thời. Nhiều dự án nhận tiền vay mất c ơ h ội đầu t ư. T h ứ hai : Công tác qu ản lý vốn vay của các chủ dự án c òn buông l ỏng thiếu sự kiểm tra việc sử dụng vốn của từng hộ - m ột trong những n guyên nhân gây ra hi ệu quả sử dụng v ốn c òn th ấp... T h ứ ba : Qua số liệu biểu số 1 cho biết, tính đến cuối năm 2000, n gân sách Nhà nư ớc đ ã s ử dụng 4261 tỷ đồng để cấp tín dụng tạo việc l à c ho 3.506.602 ngư ời. B ình quân su ất vốn đầu t ư ch ỉ chiếm xấp xỉ 1 .300.000 đ ồng trên m ột việc l àm m ới l à r ất thấp. Con số n ày theo tính t oán c ủa các chuy ên gia kinh t ế l à trên 5 tri ệu đồng cho một việc l àm m ới. 18
  20. T h ứ t ư : N ợ quá hạn cho vay có xu h ư ớng gia tăng: năm 1999 l à 1 2,9% dư n ợ nh ưng năm 2000 chi ếm 13,8%. Nguy ên nhân tình tr ạng nợ q uá h ạn ng ày càng gia t ăng có th ể có nhiều vừa chủ quan, vừa khách q uan. Ngo ại trừ yếu tố khách quan nh ư thiên tai, r ủi ro... th ì không ít n guyên nhân do ch ủ quan của phía các chủ thể điều h ành, xét duy ệt các d ự án. Thủ tục cấp tín dụng qua nhiều khâu, nhiều công đoạn đ ã t ư ởng c h ừng nh ư ch ặt chẽ nh ưng th ực chất là ph ức tạp, h ình th ức sơ h ở trong n ội dung. Trong khi có nhiều th ành viên tham gia qu ản lý nguồn vốn n hưng trách nhi ệm không xuy ên su ốt. Qua khảo sát nhiều địa ph ương c ho th ấy việc xét duyệt dự án th ư ờng do ng ành lao đ ộng đ ảm nhận. N h ững kiểm tra vốn vay v à thu n ợ d ành riêng cho khob ạc Nh à nư ớc " ôm" tr ọn gói. Đ ã nhi ều tr ư ờng hợp nợ qúa hạn phát sinh, kho bạc phải " vác c ặp đi xin" ý kiến của bạn chỉ đạo v à nh ờ sự ủng hộ của các th ành v iên xét c ấp vốn. Một nguy ên nhân khác c ần đ ư ợc quan tâm v à lý gi ải l à d o áp d ụng l ãi su ất (hiện nay l à 0,5%/tháng) cho vay ưu đ ãi d ẫn đến k hông khuy ến khích ng ư ời vay trả nợ. Thậm chí một số ng ư ời vay c òn c ho rằng th à ch ịu trả l ãi su ất nợ quá hạn 0,5%/tháng c òn h ơn là tr ả rồi đi v ay ngân hàng c h ịu l ãi su ất 0,7 - 0 ,8%/tháng. T h ứ năm : Đ ịa b àn ti ếp cận của ch ương tr ình tín d ụng tạo việc l àm q uá r ộng, trong khi đội ngũ nhân sự l àm tín d ụng của hệ thống kho bạc l ại quá mỏng, ch ưa đáp ứ ng đ ư ợc y êu c ầu đặt ra. T h ứ sáu : Ngu ồn vốn ngân sách Nh à nư ớc c huy ển cho ch ương t rình qu ốc gia giải quy êt vi ệc làm hàng năm có h ạn bởi do ch ưa đ ủ cân đ ối ngân sách Nh à nư ớc. Trong khi đó nhu cầu dự án ng ày càng l ớn, l àm c ho v ốn cho vay d àn quá m ỏng, không đáp ứng đ ư ợc những dự án có h i ệu quả thu hút nhiều lao động. 2 . 2.1.2. V ốn thực hiện ch ương tr ình phát tri ển kinh tế x ã h ội ở c ác xã đ ặc biệt khó khăn (gọi tắt l à chương tr ình 135) S au 10 năm đ ổi mới đất n ư ớc, Đảng v à Nhà nư ớc đ ã có nhi ều chủ t rương, chính sách, chương tr ình, d ự án v à các gi ải pháp nhằm đẩy n hanh nh ịp đ ộ phát triển kinh tế x ã h ội, giữ vững an ninh quốc ph òng, t ăng cư ờng khối đại đo àn k ết các dân tộc. B ên c ạnh những chủ trương, c hính sách chung c ủa Đảng v à Nhà nư ớc về phát triển kinh tế x ã h ội v ùng đ ồng b ào dân t ộc miền núi, ng ày 31/07/1998, th ủ t ư ớng c hính ph ủ đ ã có quy ết định 135/1998/QĐ - TTg phê duy ệt ch ương tr ình phát tri ển k inh t ế x ã h ội các x ã đ ặc biệt khó khăn miền núi, v ùng sâu và vùng xa ( g ọi tắt l à chương tr ình 135). Đ ây là m ột ch ương tr ình đ ư ợc cụ thể hoá t ừ nội dung Nghị quyết Đại hội VIII c ủa Đảng th ành m ột ch ương trình k inh t ế x ã h ội tổng hợp để vực dậy v ùng khó khăn nh ất của đất n ư ớc ta v ới mục ti êu t ổng quát l à "Nâng cao nhanh đ ời sống vật chất tinh thần c ho đ ồng b ào các dân tộc ở các x ã đ ặc biệt khó khăn miền núi v ùng sâu, v ùng xa; t ạo đ i ều kiện để đ ưa nông thôn các vùng này thoát kh ỏi t ình t r ạng ngh èo nàn, l ạc hậu, chậm phát triển, ho à nh ập v ào s ự phát triển c hung c ủa cả nuớc; góp phần đảm bảo trật tự an to àn xã h ội, an ninh q u ốc ph òng". M ục ti êu c ủa ch ương tr ình g ồm 2 giai đoạn: 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0