intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt Nam

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

65
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách thu hút đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam; khảo sát và đánh giá đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam trong những năm gần đây. Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÚY HÒA ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG XUÂN NHẠ Hà Nội – 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. MỤC LỤC 4ội lung Trang Lời'.ảm ơn Bảig chữ cái viết tắt tiếng Anh Mởiầu 1 CHIỠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư CỦA CÍNG TY HOA KỲ Ở VIỆT NAM.................................................................................... 5 l.l.Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ… 5 1.11. Khái niệm và định nghĩa vể công ty xuyên quốc g ia ........................................ 5 1.12. Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quờ g ia ................................................................................................................................ 9 1.13. Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa K ỳ ......................................... 15 1.2 Bối cảnh kinh tế • chính trị ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty xu«n quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam..................................................................... Jg 1.21. Quan điểm của Việt Nam đối với việc thu hút các công ty xuyên quốc g ia ......................................................................................................................................... 18 1.22. Tổng quan các chính sách thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ Hoa K ỳ .............................................................. 1.23. Lợi thế canh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại Việt Nam .. 26 1.24. Quan hệ V iệt Nam - Hoa K ỳ ......................................................................... 34 Ké luậrt chương 1 ....................................................................................................................... 38 CHTƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HfA KỲ Ở VIÊT NAM...................................................................................................... 40
  3. 2.1. Tình hình đầu tư của các công ty XQG Hoa Kỳ ở Việt N am ................... 2.1.1. Động thái dòng vốn và quy mô dự án đầu tư ..................................................... 2.1.2. Cơ cấu đầu tư theo ngành........................................................................................ 2.1.3. Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ .................................................................................. 2.1.4. Hình thức đầu tư .................................................................................. ..................... 2.2. Đánh giá về hoạt động đầu tư của các công ty XQG Hoa kỳ ở Việt nam............................................................................................................................... 2.3. Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc thu hút các công ty xuyên quốc gia hoa kỳ ở Việt Nam...................................................................... Kết luận chương 2 .......................................................................................................................... CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ Ở VIỆT NAM..................................... 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại Việt Nam......................................... Kết lu ận .................................................................................................................................. Phụ lụ c .................................................................................................................................... Tài liệu tham k h ả o .........................................................................................................................
  4. quá t r ìn h n ạ h iê n . e ứ u n ă . th ự e , h iỀ n . đ ề tă iy tò i đ ã n h ậ n . đ ư ợ e. iự h ư ở n g . ílẫ n f e h i b ù j^ iậ ế i t ìn h e ủ a ạ Ằ á a n iê tt h ư â ế tạ dẫn. - ÇîcV. ^ p h ù n ạ (^ju c L rt ^ ìth ạ y L ự ạ ỉú p . đ à q u ặ . b á u e ủ a eáũ, b ụ n ừ tih tù ề n e ù n g - n h ó m n ụ h ih r e ứ u a ề e ò n g , tụ . x u y Ầ n . q u & e. ạ ia . JỗO €L J^ ặ f n h à đ ấ t ồ i e d t h ê h ỡ à n t h à n h t£ if. đ ề t à i n ạ h iê n . e ứ u n à ụ .. Ç îè i x in . đ ậ e b iệ t c ẩ ế n đ n Ç îéh . ^ p h ù n ụ . (^ ju ả n ( ìlh ạ (từ trụ t s à n t h ê e á e b ạ n t in h từ ê tt nhóm n ạ h iit t e ứ u . (S ê n . e tư th đ ẩ f t ồ i a ũ n ụ . ạ ử i iở i e à n t ơ *t e h ă n . th à n h đ ĩ i i e á e . e ầ f e h ú e ềtự - téb e l ạ i fj^ u n g , tâ m th ẫ n ạ t in b Ạ k ê :fw a e Jh . đ ẩ u tư ịJH ÍfX 3 ) đ iã g Ầ ú p . t ồ i h ơ à ế t t h iỀ n b à i. n iít. rf) a ỉr ìn h đ à k iê n . th ứ e . e ồ n . eÁ h ạ ề i n in . đ ề t ù ỉ k h à n g , t h ê Ịjrả n U k h ô i t h iế u ầ Jổ l, t à i r ấ i. m ơ n ụ . n h ậ n , itư đ ũ . n h ữ n ạ , ụ . k iê n . đ ó n ạ . g Ả p e ủ a th ầ u ụ . e tĩÁ e á a b ạ n . đ ề n g . m ồ tt.
  5. BẢNG CÁC CH Ữ V IẾ T TẮ T T IẾN G ANH AFTA : (Asian Free Trade Area) - Khu vực mậu dịch tự do Châu Á AID • (Agency fo r International Developm ent) - Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế Hoa Kỳ AJPEC . (Asean - Pacific Econom ic Cooperation) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương. ASEAN •(Association of South East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. EU •(European Union) - Liên minh châu Âu. EX1MBANK . (E xport and Im port Bank) - Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa K ỳ. FDI •(Foreign Direct Investment) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài. GATT •(General Agreement on Tariff and Trade) - Hiệp định chung về thuế quan và thương mại. GDP . (Gross Domestic Productions) - Tổng sản phẩm quốc nội. IMF ; (International Monetary Fund) - Quỹ tiền tộ quốc tế. MFN . (M ost Favoured Nation) - Quy chế tối huệ quốc. N1CS : (New Industriazation Countries) - Các nước công nghiệp mới. NTR : (Normal Trade Relation) - Quan hệ thương mại bình ứiường. OPIC ; (Oversea Private Investment Corporation) - Công ty đầu tư tư ỉứiân hải ngoại. R&D . (Research and Development) - Nghiên cứu và phát triển. TDA ; (Trade and Develop Agency) - Tổ chức thương mại và phát triển Hoa Kỳ. TNC(S) ; (Transnational Corporation^s) - Công ty xuyên quốc gia. VAT : (Value Added Tax) - Thuế giá trị gia tăng. WTO : (W orld Trade Orgnization) - Tổ chức thương mại thế giới.
  6. (ĩ)ầ u tư eìưi eÀa eêềta t il x ư a ^ i axtơe aiaL JÔ4%€t 3CỈỈ. £ Ờ ^M Ở < Đ cẨ O L 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt nam tiến hành công nghiệp hoá trong điểu kiện tích lũy trong nước còn thấp, nhu cầu lớn về vốn đòi hỏi phải khai thác cả trong và ngoài nước dưới mọi hình thức. Cùng với nguồn vốn ODA và vốn đi vay khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do ưu thế nổi trội của nó là nguồn vốn không gây nợ, các TNC tự nguyện đầu tư và đi kèm theo vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án, đang trở thành nguồn vốn nước ngoài quan trọng nhất đối với các nước đi sau, xuất phát điểm thấp, rất cần vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý. Ngày nay, nhờ chính sách đổi mới, các công ty xuyên quốc gia đã có mặt trong nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phương ở Việt Nam. Có rất nhiều đại diện của các công ty lớn từ các nước công nghiệp phát triển và cũng có với số lượng nhiều hơn, đại diện của các công ty vừa và nhỏ từ các nước trong khu vực. Có thể nói phần lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam được thực hiện bởi các công ty xuyên quốc gia hay các công ty xuyên quốc gia chính là chủ thể thực hiện FDI ở Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả thu hút các công ty xuyên quốc gia vào hoạt động ở nước ta, việc nghiên cứu, tìm hiểu về các công ty này là rất cần thiết. Là các công ty có sức mạnh kinh tế hơn hẳn so với các công ty xuyên quốc gia của các nước khác, cùng với ưu thế về khoa học công nghệ, sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi phối nền kinh tế thế giới. Trong quá trình phát triển nếu khai thác được nguồn lực quan trọng này thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên cho đến nay đầu tư của công ty
  7. ^ĐầẲt iư etui aie còng tu. æxtuin aitấe gia. 7ỔƠ4L 3Cừ ^i(giuiễjn QfUutj JÔOÙ xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở nước ta vẫn còn rất hạn chế. Hơn nữa,so với các công ty xuyên quốc gia Tây Âu và Nhạt Bản, các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ còn tỏ ra kém hiệu quả hơn. Hiện trạng này đã đặt ra nhiều câu hỏi: Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đã thực sự đầu tư vào Việt Nam chưa? Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả: hạn chế của họ hay cản trở từ phía các chính sách của Việt Nam? Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có những lợi thế và bất lợi gì so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạt động đầu tư tại Việt Nam? Để thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, chính phủ hai nước và bản thân các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ cần phải làm gì? Chúng ta đã có thực tiễn quan hệ với các công ty xuyên quốc gia trong một vài năm qua, tuy nhiên chúng ta chưa có điều kiện nghiên cứu đến hiệu quả và kinh nghiệm hợp tác trên thực tế ở nước ta. Việc nghiên cứu về đầu tư của các TNC nói chung và đặc biệt đầu tư của các TNC Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động đưa ra các chốứi sách phù hợp; tránh được các khuynh hướng bất lợi cho Việt Nam; khai thác được đối tác đầu tư tiếm năng ... từ đó tháo gỡ khó khăn cho các công ty Hoa Kỳ ở Việt nam là một việc hết sức cần thiết. Trên đây là những cơ sở để lựa chọn đề tài: “Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam”. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều đề tài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp c h í .... nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam. Tuy nhiên, so vói nhiều nước trong khu vực, đầu tư nước ngoài nói chung và đặc biệt là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nói riêng vẫn còn là lĩnh vực mới mẻ đối với nước ta. Bởi thế, còn có rất ít công 2
  8. ^Đẳu tư o tiíi ede eSnu lu dẹjụjệjẻit a u ở ^ a i í i T C oa, X ủ ^ìlg -■ âI」 ■-■■■'■•L iẤ iỉề t Ç 丄 闕'J--Jtuui 1. Jl ...Jôởà .'1 '!■ỊLy^UU^II' ■ trình nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Đến nay, ngoài đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước: “Bản chất, đặc điểm và vai trò của các TNC trên thế giới, chính sách của chúng ta” do PGS. TS. Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm đề tài (1996 - 2000),thì chưa có một công trình nghiên cứu nào có hệ thống và tổng thể về đầu tư của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Hơn nữa, nghiên cứu về hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ thì lại càng ít, nếu có cũng mối chỉ ở mức mô tả về động thái đầu tư của Hoa K ỳ ờ Việt Nam (Đỗ Đức Định, 2000; George C.Herring, 1996; M ark Mason, 1998; Nguyễn Minh Long, 2000; Phùng Xuân Nhạ, 2001). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách thu hút đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa K ỳ b V iệ t Nam. - Khảo sát và đánh giá đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam trong những năm gần đây. - Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Hoạt động đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. - Phạm vi:Luận văn không nghiên cứu đối tượng từ các góc độ kinh tế ngành cụ thể và khoa học quản lý mà chi tập trung phân tích dưới góc độ kinh tế học chính trị các cơ sở về mặt lý thuyết và thực tiễn về đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa K ỳ ở V iệ t nam. M ặt khác, thực tế đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam hiện nay chủ yếu được thực hiện thông qua các chi nhánh của các 3
  9. ④ầu tưçiu iffâ fi. eôna ỈMặ.x ttụ itt auấe. gia. "3Co*i 3CÌI OtíặUMệĨÊt Çîiutù 1f)oà. công ty xuyên quốc gia do đó nghiên cứu đầu tư của Hoa kỳ vào V iệt Nam thực chất là nghiên cứu đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ b V iệ t Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các phương pháp cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế như: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử … luận văn còn sử dụng các phương pháp: phân tích so sánh, thống kê, điều tra mẫu. 6. Dự kiến những đóng góp của luận văn: - Làm rõ: bản chất và các yếu tố quyết định thu hút các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ vào Việt Nam. • Đánh giá hoạt động đầu tư của các cồng ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. - Đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam. 7. Bô cục của luận văn: Đề tài: ''Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia H oa Kỳ ở V iệt N am " ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gổm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu tư các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Chương 2. Thực trạng đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của các công ty xuyên quốc gia. 4
  10. < ĩ> ằ iL tư eÙẨb cm ^ị x iu jltt q a ố ^ Q Ìít 7Ù Q €t J C ù CHƯƠNG 1 rn tc^ J LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA ĐẦU T ư CÁC CỜNGTY XUYÊN QUỐC GIA HOA K Ỳ Ở V IỆT NAM 1.1. BẢN CHẨT. ĐẶ: ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ 1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về công ty xuyên quốc gia. K hi quá trìn h sản xuất - kinh doanh của m ột công ty vượt ra khỏi biên giới quốc gia và có qian hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nưóc thông qua việc thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài thì công ty đó được gọi là công ty xuyên quốc gia. Sự phát triển liên tục của công ty xuyên quốc gia về quy mô, cơ cấu tổ chức, phương thức sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay đã làm nảy sinh rất nhiểu quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc gia. Mặc dù đều thừa nhận rằng, các công ty xuyên quốc gia phải là những công ty độc quyền lớn, hoạt động trên phạm v i quốc tế, sử dụng nhân công, nguyên liệu cho sản xuất tại nước mà nó cắm nhánh và có thể gọi là công ty xuyên quốc gia hay đa quốc gia tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chung về loại hình công ty này. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy vể cơ bản có hai loại quan niệm chính như sau: Thứ nhất, qimn niệm về công tv quốc tế (International Corporation), trong đó bao gồm cả công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia. Những người theo quan niệm này không quan tâm đến nguồn gốc tư bản sở hữu cũng như quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất của quốc gia có công ty đó hay chi nhánh của nó. Nói 5
  11. chung, họ c h ỉ *|uartâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, đầu tư quốc tế hoa ac hoạt động kinh doanh của các công ty mà thôi. T h ứ h a i„ qua 3i nệm về công tv xuyên QUỐC gia (Transnational Corporation) L à nhữnig C ồng y tư bản độc quyền có tư bản thuộc về chủ tư bản của m ộ t nước nhất định nàođó. Ở đây, người ta chú ý đến tính chất sở hữu và tính quốc tịch của tư bản: VỐI đầu tư - kinh doanh là của ai? ở đâu? Chủ tư bản ở một nước cụ thể nào đé có công ty mẹ đóng tại nước đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nưóc, bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài là hình thức điển hình của loại lình này. Ví dụ công ty Sony của Nhật Bản (tài sản tương ứng 46 tỷ USD ), cóng ty Ford của Mỹ (tài sản tương ứng 263 tỷ USD) trong quá trình sản xuất \à kinh doanh đã dần trở thành những công ty khổng lồ của thế giới, chúng đã tiiết lập các chi nhánh ở nhiếu nơi trên thế giới kể cả ở Việt nam và đều là những công ty xuyên quốc gia theo loại hình này. Dựa trên tiêu thức sở hữu để xác định lo ạ i hình công ty, người ta còn đưa ra khái niệm Công tv đa quốc gia (M ultinational Corporation). Là công ty tư bản độc quyền thiết lập các chi nhánh b nước ngoài để tiến hành các hoạt động kinh doanh quốc tế, nhưng khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ, tư bản thuộc sở hữu công ty mẹ là của hai hay nhiều nước. Ví dụ: công ty mẹ “Royal Dutch / Shell Group” và công ty mẹ “ Unilever” có vốn sở hữu của các chủ tư bản Anh và Hà Lan (tài sản tương ứng là 124,4 tỷ USD). Công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu của Hà Lan và Bỉ (tài sản 177 tỷ USD) là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nưóc trên thế giới và vì sở hữu của công ty tư bản của hai nước, do đó người ta gọi chúng là công ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia, công ty siêu quốc gia.
  12. ^Đ íỉií iiế e iia oAe eởauỊL Ui X iigềểt OẪiỐií QÌẩt 7ÔỞ4L X ù Qíxuui 丄 里 服丨ẰÊt Ç fttiù iI Jỗớà -■■ . - ■! I I - ■■ .X_Ị . . L ■HP I.——— Năm 1976, chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã viết trong cuốn “ Định hướng cho các công ty đa quốc gia ”:“ M ột công ty đa quốc gia bao gồm nhiều công tỵ hay thực thể kinh tế. Những thực th ể này có thể thuộc quyền sỏ hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nước hay sâ hữu hỗn hợp, được thành lập à nhiều nước khác nhau và có m ối liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt cùng cố chung mục đích và nguồn vốn kinh doanh. Trong m ột công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực th ể rấ t khác nhau, tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩn h vực hoạt động giữa chúng” . Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc LHQ trong báo cáo “Tác động của các công ty đa quốc gia đến quá trình phát triển và quan hệ quốc téT’ đã viết: “Cóng ty đa quốc gia là những công tỵ nắm quyền sỏ hữu hay kiểm soát hoạt động sản xuất và hệ íhôhg bán hàng tạ i nhiều nước khác ngoài nước của mình. Đây không chỉ lù công ty cổ phần, công ty tư nhân mà chúng có th ể là những công ty dưới hình thức hợp tác x ã hay thực thể thuộc quyền sở hữu Nhà nưởc” . Gán đây, năm 1 998,trong Báo cáo Đầu tư Thế giới 1998, các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia cụ thể hơn như sau: uCác công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vổ hạn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng. Các công ty mẹ là các công ty mà việc kiể m soát tà i sản của các thực thể kinh tê khác ở nước ngoài thường được thực hiện thông qua việc góp vốn tư bản cổ phần của chúng. M ức góp vốn 10% thường được xem như là ngưỡng đ ối với quyền kiểm soát tà i sản của các công ty khác. Các chi nhánh nước ngoài ị còn ịỊỌÌ là công ty con) là các công ty TN H H hoặc vô hạn trong đó chủ đầu tư là người sống à nước ngoài, có mức góp vốn cho phép có được lợ i ích lâu dài trong việc quản lý công ty đó (mức góp vốn cổ phần 10% đối vớ i công ty T N H H hoặc tương đương vớ/ công ty trách nhiệm vô hạn)". 8
  13. (ĩ)ầu ut e/m cíÍẩĩeồềta til, æiaiÂfi O ẨtỂÍeQ ỈẨI JÔQ€L3ỈSi ^HgtLultr Çfkitii Jỗỡù Có khá nhiều định nghĩa vể công ty xuyên quốc gia và tính xuyên suốt của việc chi phối quyền sở hữu công ty, thể hiện hợp lý bản chất nội dung phạm trù xuyên quốc gia trong các định nghĩa. Tuy nhiên, để nêu được một khái niệm bao quát cả nguồn gốc và bản chất của các công ty xuyên quốc gia phải xuất phát từ sự vận động lịch sử của hình thái tế bào của quan hệ sản xuất TBCN trong giai đoạn hiện nay được thể hiện ở các công ty xuyên quốc gia. Do đó, công ty xuyên quốc gia được hiểu là một loại cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dưa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế để đạt hiệu quả tối ưu nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao. 1.1.2. Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia Vào cuối thập kỷ 60, việc mở rộng ồ ạt các chi nhánh của các công ty xuyén quốc gia ra nước ngoài đã trở thành h iệ n tư ợng n ổ i bạt của nển k in h tế thế giới lúc bấy giờ. Nhiều học giả đã giải thích và dự đoán hiện tượng này bằng các luận điểm hoặc mô hình lý thuyết khác nhau. M ặc dù có sự khác nhau giữa các học giả, nhưng phần lớn đểu xoay quanh việc giải thích tạ i sao công ty nội địa lạ i đầu tư ra nước ngoài hoặc lý g iả i nguyên nhân hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc g ia ! Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các cách giải thích, dự đoán sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ các quan điểm hoặc mô hình lý thuyết của một số học giả tiêu biểu. Vào cuối những năm 6 0 ,lý thuyết chu kỳ sản phẩm của Vemon (1966) đã thu hút được nhiều sự chú ý của các học giả nghiên cứu về thương mại và đầu tư quốc tế. Vernon đã đưa ra cách giải thích các hiện tượng này từ chu kỳ phát triển của sản phẩm: đổi mới (sản phẩm mới, sản xuất quy mô nhỏ) tăng trưởng (sản xuất hàng loạt) —> mức bão hoà và bước vào giai đoạn suy thoái. 9
  14. (ỉ)ảu iư eiỉa. eAe. eòềtg ill æiiMjâtt giiỏ^ gixL ^C>oa 3Cii_________________ Qỉxmuỉềĩ. Çîhiuï Jốơà Theo tác giả, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nước phát triển như Hoa Kỳ, vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển (R&D) và có khả nâng triển khai sản xuất với khối lượng lớn. Đồng thời cũng chỉ ở những nước này thì kỹ thuật sản xuất tiên tiến vói đặc trưng sử dụng nhiều vốn mới phát huy được hiệu quả sử dụng. Nhò có lợi thế này, sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt với giá thành hạ nhưng cũng nhanh chóng đạt tới điểm bão hoà. Để tránh lâm vào tình trạng suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theo quy mô, các công ty phải mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài, nhưng các hoạt động xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan và các hạn chế thương mại của các Chính phủ do đó các công ty đã di chuyển sản xuất ra nước ngoài để vượt qua những trở ngại này và quá trình này đã hình thành nên các công ty xuyên quốc gia. Vào giữa thập kỷ 7 0,lý thuyết nội vi hoá của Bucley và Casson (1976) đã được sử dụng như là lý thuyết chính thống lúc bấy giờ để giải thích sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (Jenkins, 1987). Giả định cơ bản của lý thuyết này là có sự không hoàn hảo của thị trường (market imperfections). Theo lý thuyết nội vi hoá, tính không hoàn hảo của thị trường được biểu hiện ở các mặt chủ yếu như canh tranh độc quyền (bán và mua); các hàng rào thuế quan (can thiệp của Chính phủ vào các hoạt động của thị trưòng); đặc điểm khó kiểm soát và áp dụng các yếu tố sản xuất (công nghệ, kỹ thuật quản lý, kiến thức marketing; ...)• Những công ty có quy mô lớn thường có các lợi thế vể hiệu quả cao, chi phối được giá cả thị trường vì thế chúng dễ dàng thắng được các đối thủ cạnh tranh của họ có quy mô vừa và nhỏ hoặc kém khả nãng cạnh tranh ở nước ngoài. Việc khai thác lợi thế này là đông lực thúc đẩy các công ty mở rộng thị trường ra nước ngoài (đặc biệt là vào các nước đang phát triển). 10
  15. Dầií tư OẨiấLOÍỈA eồềta iu ætuiÀtr auốe aiiL 7Cở
  16. O ta iA iỉề v Ç T h u ti J ô ơ ă yếu: lợi thế vể sở hữu, lợi thế của nước chủ nhà và lợi thế nội vi hoá của công ty. Lợi thế về sở hữu, trong đó chủ yếu vể công nghệ, là điều kiện tiên quyết thúc đẩy công ty đầu tư ra nước ngoài. Các công ty có công nghệ hiện đại (ở các nước phát triển) sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài (các nước đang phát triển) kém vế khả năng công nghệ. Bởi vậy, chúng đã tích cực đầu tư ra nước ngoài để khai thác lợi thế này. Lợi thế nước chủ nhà (đặc biệt ở các nước đang phát triển) là giá cả các yếu tố đầu vào (nguyên nhiên vật liệu, lao động ...) rẻ. Theo Dunning, để hấp dẫn các công ty đầu tư ra nước ngoài, nước chủ nhà phải có ít nhất m ột trong các yếu tố đầu vào rẻ hơn so với yếu tố cùng loại ở chính quốc. Lợi thế này là động lực thúc đẩy các công ty mở rộng cơ sở sản xuất ra nước ngoài theo hướng khai thác nguồn nguyên liệu. Ngoài hai điều kiện như đã phân tích, để quyết định đầu tư ra nước ngoài, công ty phải so sánh lợ i ích giữa cho thuê các yếu tố sản xu ấ t (chủ yếu là công nghệ) hoặc xuất khẩu với việc trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất của họ ở nưóc ngoài. Nếu phương cách thứ nhất có lợ i hơn thì công ty sẽ quyết định hướng vào phát triển thương mại (sản xuất trong nước để xuất khẩu). Ngược lại, họ sẽ quyết định đầu tư ra nước ngoài và chỉ trong trường hợp này mới hình thành các công ty xuyên quốc gia. Theo lý thuyết lợi thế canh tranh (theory of competitive advantage) của Porter ( 1990) đã giải thích sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia từ lợi thế độc quyền vể một yếu tố cụ thể (công nghệ, m arketing,..) cho phép công ty chiến thắng đối thủ canh tranh b nước ngoài, nhờ đó đã thúc đẩy họ đầu tư ra nước ngoài. Cũng theo Porter, sự can thiệp của Chúứi phủ có thể làm thay đổi lợi thế cạnh tranh của công ty vì thế làm tăng hoặc giảm động lực đầu tư ra nước ngoài của công ty. 12
  17. Trên quan điểm lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo của Robinson (1937), Hymer (1976) đã phát triển để giải thích sự hình thành của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hymer đã cho rằng, lợi thế cạnh tranh độc quyền đã cho phép công ty đạt được lợi nhuận trên mức trung bình nếu họ đầu tư ở nước ngoài. Thị trường không hoàn hảo đã tạo cơ hội cho công ty khai thác các lợi thế độc quyền (chủ yếu về công nghệ và hiệu quả kỉnh tế theo quy mô) ở bất kỳ nơi nào dù có hay không sự can thiệp của chính phủ. Trong các lý thuyết về công ty xuyên quốc gia, mô hình di chuyển vốn quốc tế của Macdougali-Kemp (1964) cũng được nhiều tác giả đề cập tới. Mô hình này đã chứng minh rằng nguyên nhân hình thành đầu tư nước ngoài là do sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng vốn giữa các nước. Nguyên nhân di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế còn được giải thích bởi lý thuyết phân tán rủi 1.0 (risk diversification). Lý thuyết này giải thích rằng các nhà đầu tư không chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đổng vốn (lãi suất cao) mà còn phải chú ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu tư cụ thể (D.Salvatore, 1993). Vì lãi suất của các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp nên để tránh tình trạng mất trắng (phá sản), các nhà đầu tư không muốn bỏ hết vốn của mình vào một hạng mục đầu tư ở một thị trường nội địa. Bởi thế, họ quyết định giành một phần tài sản của mình để mua cổ phiếu, trái khoán,... ở thị trường nước ngoài. Một hưóng tiếp cận khác giải thích nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế từ quan điểm lý thuyết xuất khẩu tư bản của Lênin (1917). Trên cơ sở quy luật giá trị thặng dư, V.Lênin đã cho rằng việc xuất khẩu giá trị nhằm thu được giá trị thặng dư ớ ngoài biên giới quốc gia đã trở thành một đặc trưng kinh tế của Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn độc quyền - Chủ nghĩa đế quốc. Theo V.Lênin, điểm điển hình của chủ nghĩa tư bản cũ, trong đó sự cạnh tranh tự do 13
  18. Dntt i t ï gi tẨaaÌẮL JÔ Q €L_yÇ j._________________ (ila u ijé tt Çîituù 7ốơà. còn hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoá. Điểm điển hình của chủ nghĩa tư bản mới, trong đó các tổ chức độc quyến thống trị, là xuất khẩu tư bản. Cũng theo quan điểm lý thuyết trên, xuất khẩu tư bản được hình thành trên cơ sở chủ nghĩa tư bản đã bước vào giai đoạn độc quyển cao, khả năng tích luỹ lớn ở một số nước tư bản giàu nhất, do đó đã xuất hiện tình trạng “tư bản thừa” ờ các nước này. Mặt khác, chừng nào chủ nghĩa tư bản vẫn còn là chủ nghĩa tư bản, số tư bản thừa vẫn còn được dùng không phải là để nâng cao mức sống của quần chúng nghèo khổ trong các nưóc đó, vì như thế sẽ đi đến kết quả làm giảm bớt lợi nhuận của bọn tư bản, mà để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu tư bản ra nước ngoài, vào những nước lạc hậu. Trong các nưóc lạc hậu này, lợi nhuận thường cao, vì tư bản vẫn còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ. Hơn nữa sở đĩ có thể xuất khẩu được tư bản là vì một số nước lạc hậu đã bị lôi cuốn vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản thế giới. Ngoài ra, nguyên nhân của đầu tư nước ngoài còn được giải thích trong lý thuyết địa điểm công nghiệp (industrial location theory) là do công ty chuyển sản xuất ra nước ngoài cho gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc gần thị trường tiêu thụ để giảm bớt chi phí vận tải, nhờ đó hạ thấp được giá thành sản phẩm (R .Vernon, 1974). Một số quan điểm lý thuyết khác như năm hình thái phát triển của đầu tư quốc tế (Dunning và Narula, 1996) ... đã giải thích nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế từ mục đích khai thác hiệu quả của vốn đầu tư, trong đó chủ yếu nhờ có thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô (tài chính, ngoại h ố i,... ) của các nước tham gia đầu tư. Như vậy, qua các phân tích trên, có thể thấy hai đặc điểm nổi bật, có tính tương đồng gữ a các quan điểm và mô hình lý thuyết vể công ty xuyên quốc gia như sau: Thứ nhá, nguyên nhân quan trọng hình thành các công ty xuyên quốc gia là công ty khii thác các lợi thế độc quyền của chúng trong điều kiện thị trường 14
  19. D íìn h ï o ù tt o ả e W ỊUlJiiLxtuỉếỊi^ttẩẠ jiịa_2Ù ^ữ ^ÌL ịchông hoàn hảo và có sự chênh lệch vể hiệu quả sử dụng vốn giữa các nước. Nguyên nhân này được bắt nguồn từ lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế. Thứ hai, phần lớn các quan điểm lý thuyết mới giải thích sự hình thành công ty xuyên quốc gia từ m ộ t phía, tức là so sánh giữa ch i p h í và lợ i ích của công ty trong việc lựa chọn lợi thế của họ giữa xuất khẩu, cho thuê giấy phép hoặc đầu tư nước ngoài, mà chưa xem xét đến nhiều nguyên nhân quan trọng khác (môi trường kinh doanh quốc tế) đã tác động vào quá trình hình thành và phát triển của các cồng ty xuyên quốc gia. Đây cũng chính là những hạn chế chung của các quan điểm và mô hình lý thuyết truyển thống về công ty xuyên quốc gia. 1.1.3. Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Các công ty xuyên quốc gia H oa Kỳ • những công ty có tầm cỡ lớn nhất thẻ g iớ i: Hiện nay, trong số trên 50.000 công ty xuyên quốc gia - công ty mẹ trẽn thế giới, Hoa Kỳ có trên 3.000 công ty. Số liệu năm 1998 cho thấy trong số 500 công ty lớn nhất thế giới, Hoa Kỳ có 175 công ty, Nhật bản có 112 công ty, Đức: 42 công ty, Anh: 35... Như vậy, vế số lượng, Hoa kỳ là nước có nhiều nhất số công ty nằm trong danh sách 500 công ty lón nhất thế giới, v ề thu nhập, 175 công ty Hoa Kỳ có thu nhập năm 1997 là 3 .9 9 7 .5 1 0 ,9 triệu USD, cao hơn Nhật gần 1.000 tỷ USD (thu nhập của các công ty Nhật bản: 2 .9 63 .42 7,8 triệu USD) và nhiều hơn các công ty Đức gần 4 lần (thu nhập của các công ty Đức: 1.058.539,5 triệu USD). Các công ty Hoa kỳ chiếm gần 35% tổng thu nhập của 500 công ty lớn nhất thế giói năm 1997. v ề lợi nhuận, 175 công ty Hoa Kỳ có 246.134,2 triệu USD lợ i nhuận trong năm 1997, cao hơn Nhật trên 16 lần, cao hơn Đức 8,5 lần và hơn Anh 5,5 lần. Trung bình năm 1997 lợn nhuận của mỗi công ty Hoa kỳ là 1,4 tỷ USD và lợ i nhuận của các công ty Hoa kỳ chiếm gần 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2