BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Phạm Thị Tuyết<br />
<br />
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở TRÀ VINH<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Phạm Thị Tuyết<br />
<br />
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở TRÀ VINH<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Địa lý học<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 31 95<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
Bản luận văn này là một phần kết quả quan trọng của quá trình học tập và nghiên cứu tại<br />
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân<br />
thành và sâu sắc nhất đến:<br />
- Quý Thầy, Cô phụ trách các môn học, Quý Thầy, Cô Khoa Địa lý Trường Đại học Sư<br />
phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập và<br />
nghiên cứu.<br />
- Cô TS. Nguyễn Thị Bích Hà đã hết lòng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình để tôi<br />
có thể hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình.<br />
- Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học<br />
viên trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.<br />
- Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Lao động và Thương binh xã hội,<br />
Cục Thống kê, Sở Giáo dục, Sở Kế hoạch và đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh,<br />
Ban Quản lý Thư viện trường Đại học Trà Vinh đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện<br />
cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.<br />
- Nhân dịp này, tôi xin gửi những lời tri ân tới những người thân yêu nhất của tôi.<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2011<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Phạm Thị Tuyết<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
Danh mục các chữ viết tắt<br />
Danh mục các bảng số liệu, các sơ đồ, biểu đồ, bản đồ<br />
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1<br />
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1<br />
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ............................................................................................. 3<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài......................................................................... 4<br />
3.1. Mục đích của đề tài................................................................................................ 4<br />
3.2. Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................................... 4<br />
4. Phạm vi và giới hạn của đề tài ..................................................................................... 4<br />
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5<br />
5.1. Các quan điểm nghiên cứu .................................................................................... 5<br />
5.2. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án ......................... 6<br />
6. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................................... 6<br />
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................... 7<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT<br />
NAM .......................................................................................................................... 7<br />
1.1. Một số khái niệm cơ bản về giới tính và giới ........................................................ 7<br />
1.1.1. Giới tính .......................................................................................................... 7<br />
1.1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................ 7<br />
1.1.1.2. Biểu hiện của sự khác biệt về giới tính..................................................... 7<br />
1.1.2. Giới.................................................................................................................. 7<br />
1.1.2.1. Định nghĩa ................................................................................................ 7<br />
1.1.2.2. Các biểu hiện của giới: ............................................................................. 8<br />
1.1.2.3. Vai trò giới .............................................................................................. 10<br />
1.1.2.4. Định kiến giới ......................................................................................... 11<br />
1.1.3. Bình đẳng giới ............................................................................................... 12<br />
1.2. Phương pháp phân tích và đánh giá bình đẳng giới trong giáo dục .................... 14<br />
<br />
1.2.1. Chỉ số phát triển con người (HDI) ................................................................ 15<br />
1.2.1.1. Chỉ số thu nhập hay chỉ số GDP ............................................................. 15<br />
1.2.1.2. Chỉ số tuổi thọ ......................................................................................... 16<br />
1.2.2. Chỉ số phát triển giới GDI ............................................................................. 21<br />
1.2.3. Chỉ số bình đẳng giới (GEI) .......................................................................... 23<br />
1.3. Thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở các châu lục, khu vực trên thế giới<br />
và ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............................................................... 25<br />
1.3.1. Tình hình bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở các châu lục, khu vực trên thế<br />
giới ..................................................................................................................... 25<br />
1.3.2. Tình hình bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam ................................... 27<br />
1.3.2.1. Một số quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề bình<br />
đẳng giới ......................................................................................................... 27<br />
1.3.2.1.1. Trong hiến pháp ............................................................................... 27<br />
1.3.2.1.2. Hệ thống luật pháp, chính sách ........................................................ 29<br />
1.3.2.2. Tình hình bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở nước ta .................. 30<br />
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở<br />
TRÀ VINH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ ............................................................ 35<br />
2.1. Một số nguồn lực tác động đến bình đẳng giới trong giáo dục ở Trà Vinh ............. 35<br />
2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên ........................................................................ 35<br />
2.1.2. Các nguồn tài nguyên tự nhiên ..................................................................... 36<br />
2.1.2.1. Tài nguyên đất ........................................................................................ 36<br />
2.1.2.2. Tài nguyên khí hậu ................................................................................. 37<br />
2.1.2.3. Tài nguyên nước ..................................................................................... 39<br />
2.1.2.4. Tài nguyên sinh vật ................................................................................. 40<br />
2.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản ........................................................................... 41<br />
2.1.3. Đặc điểm kinh tế-xã hội ................................................................................ 41<br />
2.1.3.1. Dân số và nguồn lao động ...................................................................... 41<br />
2.1.3.2. Một số nét chính về tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Trà Vinh ................... 45<br />
2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở Trà Vinh ............................................ 47<br />
2.2.1. Vài nét về hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Trà Vinh ..................................... 48<br />
2.2.1.1. Trình độ học vấn của dân cư tỉnh Trà Vinh ............................................ 51<br />
2.2.1.2. Thực trạng giáo dục phổ thông ở tỉnh Trà Vinh ..................................... 52<br />
<br />