intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục ở Bà Rịa - Vũng Tàu thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

137
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn vận dụng các cơ sở lý luận về bình đẳng giới, đề tài tập trung phân tích hiện trạng bình đẳng giới trong giáo dục ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; trên cơ sở đó, đề xuất định hướng và các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao bình đẳng giới trong giáo dục ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục ở Bà Rịa - Vũng Tàu thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Vũ Thị Hương Thu<br /> <br /> VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG<br /> GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU<br /> THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Vũ Thị Hương Thu<br /> <br /> VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG<br /> GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU<br /> THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : Địa lý học<br /> : 60 31 95<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bản luận văn này là một phần kết quả quan trọng của quá trình học tập và nghiên<br /> cứu tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn<br /> chân thành và sâu sắc nhất đến:<br /> - Quý Thầy, Cô phụ trách các môn học; Quý Thầy, Cô Khoa Địa lý Trường Đại học<br /> Sư phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập và<br /> nghiên cứu.<br /> - Cô TS. Nguyễn Thị Bích Hà đã hết lòng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình<br /> để tôi có thể hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình.<br /> - Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Hồng đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực<br /> hiện đề tài.<br /> - Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho<br /> học viên trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.<br /> - Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Cục Thống kê, Sở Giáo dục tỉnh<br /> Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban Quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,<br /> trường THPT Hắc Dịch – nơi tôi công tác đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi<br /> học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.<br /> Nhân dịp này, tôi xin gửi những lời tri ân tới gia đình và bạn bè, những người đã<br /> luôn ủng hộ, tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành đề tài của<br /> mình.<br /> Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2011<br /> Tác giả luận văn<br /> Vũ Thị Hương Thu<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ...................................................................................... 1<br /> MỤC LỤC .............................................................................................................. 2<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. 5<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 6<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................................................... 7<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài ........................................................................ 8<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 4. Phạm vi và giới hạn của đề tài ................................................................................. 8<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 9<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 6. Cấu trúc của đề tài ................................................................................................. 11<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ<br /> Ở VIỆT NAM....................................................................................................... 12<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.1. Một số khái niệm về bình đẳng giới ................................................................... 12<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.1.1. Giới .............................................................................................................. 12<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.1.2. Bình đẳng giới ............................................................................................. 14<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.1.3.Định kiến giới ............................................................................................... 16<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2. Phương pháp tính toán các chỉ số bình đẳng giới ............................................... 17<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.1 Chỉ số HDI .................................................................................................... 17<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.1.1. Chỉ số thu nhập hay chỉ số GDP .......................................................... 19<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.1.2. Chỉ số tuổi thọ ...................................................................................... 20<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.1.3. Chỉ số giáo dục..................................................................................... 21<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.2. Các chỉ số về bình đẳng giới ....................................................................... 26<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.2.1. Chỉ số phát triển giới (Gender Development Index - GDI): ................ 26<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.2.2.2. Các chỉ số về bình đẳng giới trong giáo dục ........................................ 28<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.3. Một số vấn đề về bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 33<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 33<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 1.3.2. Ở Việt Nam.................................................................................................. 36<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO<br /> DỤC Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ .......................... 45<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.1. Tổng quan về ngành giáo dục Bà Rịa-Vũng Tàu ............................................... 45<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.1.1. Vài nét về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ............................................................. 45<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.1.1.1. Tự nhiên ............................................................................................... 45<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.1.1.2. Kinh tế - xã hội..................................................................................... 49<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.1.2. Đặc điểm ngành giáo dục ............................................................................ 54<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2. Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở Bà Rịa-Vũng Tàu .................. 57<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.1. Các dữ liệu cần thiết trong tính toán bình đẳng giới ................................... 57<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2. Phương pháp tính chỉ số bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở Bà RịaVũng Tàu ............................................................................................................... 59<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2.1. Chỉ số phân bổ công bằng trong giáo dục ............................................ 59<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2.2. Tỉ lệ phầm trăm dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ............................... 60<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2.3. Dân số từ 15 tuổi trở lên đã, đang và đã từng qua đào tạo nghề nghiệp<br /> ........................................................................................................................... 60<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2.4. Dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường ................................ 61<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.2.5. Chỉ số cân bằng giới (GPI) .................................................................. 61<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.3. Kết quả nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục ở Bà<br /> Rịa-Vũng Tàu ........................................................................................................ 61<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 2.2.3.1. Các chỉ số bình đẳng giới về người học ............................................... 61<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC<br /> BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC.................................................. 83<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU .................................................................................... 83<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.1. Định hướng: ........................................................................................................ 83<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.1.1. Định hướng chung ....................................................................................... 83<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.1.2. Định hướng cụ thể ....................................................................................... 85<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.2. Các giải pháp ...................................................................................................... 87<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.2.1. Các giải pháp trong ngành giáo dục ............................................................ 87<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.2.2. Các giải pháp trong lĩnh vực kinh tế ........................................................... 89<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br /> 3.2.3. Các giải pháp trong lĩnh vực xã hội ............................................................ 94<br /> T<br /> 2<br /> <br /> T<br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2