Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại văn phõng đại diện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - khu vực miền Nam
lượt xem 6
download
Bài nghiên cứu này đánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại, cũng như công tác quản trị nguồn nhân lực tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng suất lao động, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại văn phõng đại diện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - khu vực miền Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ MINH NGỌC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VĂN PHÕNG ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - KHU VỰC MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ MINH NGỌC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VĂN PHÕNG ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - KHU VỰC MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tiến TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
- LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả Vũ Thị Minh Ngọc
- LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS. Nguyễn Văn Tiến ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa Quản trị Kinh doanh và khoa sau đại học Đại học Ngân hàng TPHCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả Vũ Thị Minh Ngọc
- i MỤC LỤC TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 1 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 2 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 2 3.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2 3.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3 5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 3 7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 4 9. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .................................................... 5 10. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................... 8 1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC ...................................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm tổ chức .......................................................................................... 8 1.1.2. Phân loại tổ chức ............................................................................................ 8 1.1.2.1. Phân loại theo mục tiêu hoạt động ................................................................. 8 1.1.2.2. Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động ...................................................... 9 1.1.2.3. Phân loại theo quy mô tổ chức ..................................................................... 10 1.1.2.4. Phân loại tổ chức theo các tiêu chí khác ...................................................... 11 1.1.3. Đặc trƣng cơ bản của tổ chức ...................................................................... 11 1.1.4. Khái niệm về cơ cấu tổ chức ........................................................................ 12 1.1.5. Một số yếu tố cấu thành cơ cấu tổ chức ....................................................... 13 1.1.5.1. Các cấp quản trị............................................................................................ 13 1.1.5.2. Các khâu quản trị ......................................................................................... 13
- ii 1.1.5.3. Con ngƣời..................................................................................................... 13 1.1.6. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức .................................................... 13 1.1.6.1. Chuyên môn hóa công việc .......................................................................... 13 1.1.6.2. Phân chia tổ chức thành các bộ phận ........................................................... 14 1.1.6.3. Tầm quản trị, phân cấp quản trị ................................................................... 14 1.1.6.4. Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức ......................................................... 14 1.1.6.5. Phối hợp các bộ phận ................................................................................... 15 1.2. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP .......... 15 1.2.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đƣờng thẳng) .................................................... 15 1.2.2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng .................................................................... 16 1.2.3. Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng........................................................ 17 1.2.4. Cơ cấu tổ chức theo ma trận ........................................................................ 19 1.2.5. Cơ cấu tổ chức mạng lƣới ............................................................................ 19 1.2.6. Tổ chức phi giới hạn .................................................................................... 20 1.3. PHÂN QUYỀN TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC .......................................... 20 1.3.1. Các loại quyền hạn trong tổ chức ................................................................ 20 1.3.2. Nguyên tắc phân quyền ................................................................................ 21 1.3.3. Yêu cầu khi phân quyền ............................................................................... 21 1.4. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC ..................................... 22 1.4.1. Mục đích hoàn thiện cơ cấu tổ chức ............................................................ 22 1.4.2. Nội dung tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp ............................................. 23 1.4.2.1. Xác định phân cấp thẩm quyền giữa các cấp quản trị.................................. 23 1.4.2.2. Lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức ................................................................ 23 1.4.2.3. Xác định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận .......................................... 24 1.4.2.4. Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận ...................................................... 24 1.4.2.5. Phối hợp giữa các bộ phận ........................................................................... 25 1.4.3. Những yêu cầu đối với một cơ cấu tổ chức ................................................. 25 1.4.3.1. Tính thống nhất ............................................................................................ 25 1.4.3.2. Tính tối ƣu .................................................................................................... 26
- iii 1.4.3.3. Tính tin cậy .................................................................................................. 26 1.4.3.4. Tính linh hoạt ............................................................................................... 26 1.4.3.5. Tính hiệu quả ............................................................................................... 26 1.4.3.6. Tính pháp lý ................................................................................................. 27 1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng cơ cấu tổ chức............................ 27 1.4.4.1. Chiến lƣợc của tổ chức ................................................................................ 27 1.4.4.2. Quy mô của tổ chức ..................................................................................... 27 1.4.4.3. Trình độ công nghệ ...................................................................................... 27 1.4.4.4. Môi trƣờng kinh doanh ................................................................................ 28 1.5. HOẠT ĐỘNG ĐẶC THÙ CỦA TỔ CHỨC THUỘC KHỐI VĂN PHÕNG ... 29 1.6. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ......................................................................... 31 1.6.1. Bài học kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Quốc Dân .............................. 31 1.6.2. Bài học kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Tiên Phong............................ 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VPĐD AGRIBANK KHU VỰC MIỀN NAM..................................................................................................... 39 2.1. TỔNG QUAN VỀ VPĐD AGRIBANK KHU VỰC MIỀN NAM............. 39 2.1.1. Sơ lƣợc quá trình hoạt động và phát triển của VPĐD Agribank khu vực miền Nam .................................................................................................................. 39 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của VPĐD Agribank khu vực miền Nam ................. 40 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của VPĐD Agribank khu vực miền Nam hiện nay ............ 42 2.1.4. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Agribank khu vực miền Nam thời gian qua .............................................................................................................. 43 2.2. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VPĐD GIAI ĐOẠN TRƢỚC THÁNG 4/2015 ......................................................................................................... 45 2.2.1. Phạm vi hoạt động của VPĐD ..................................................................... 45 2.2.2. Nguyên tắc tổ chức các phòng ban .............................................................. 45 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .................................................... 46 2.2.3.1. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ ................................................................. 46
- iv 2.2.3.2. Phòng tổng hợp ............................................................................................ 47 2.2.3.3. Phòng đào tạo nhân sự ................................................................................. 47 2.2.3.4. Phòng hành chính quản trị ........................................................................... 48 2.2.4. Đánh giá cơ cấu tổ chức tại VPĐD giai đoạn trƣớc tháng 4/2015 .............. 48 2.2.4.1. Tính thống nhất của cơ cấu tổ chức ............................................................. 49 2.2.4.2. Tính tối ƣu của cơ cấu tổ chức ..................................................................... 50 2.2.4.3. Tính tin cậy của cơ cấu tổ chức ................................................................... 51 2.2.4.4. Tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức ................................................................ 52 2.2.4.5. Tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức ................................................................ 52 2.3. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VPĐD GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 4/2015 ĐẾN NAY ..................................................................................................... 54 2.3.1. Cơ cấu các phòng nghiệp vụ tại VPĐD ....................................................... 54 2.3.1.1. Phòng chuyên đề 1 ....................................................................................... 54 2.3.1.2. Phòng chuyên đề 2 ....................................................................................... 54 2.3.1.3. Phòng chuyên đề 3 ....................................................................................... 54 2.3.1.4. Phòng chuyên đề 4 ....................................................................................... 55 2.3.1.5. Phòng hành chính quản trị ........................................................................... 55 2.3.1.6. Các bộ phận chuyên môn trực thuộc............................................................ 55 2.3.2. Cơ cấu nhân sự theo các phòng nghiệp vụ của VPĐD Agribank khu vực miền Nam .................................................................................................................. 55 2.3.2.1. Số lƣợng nhân sự ......................................................................................... 56 2.3.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi ..................................... 57 2.3.3. Đánh giá chung về cơ cấu chức từ tháng 4/2015 đến nay ........................... 58 2.3.3.1. Tính thống nhất của cơ cấu tổ chức ............................................................. 59 2.3.3.2. Tính tối ƣu của cơ cấu tổ chức ..................................................................... 60 2.3.3.3. Tính tin cậy của cơ cấu tổ chức ................................................................... 61 2.3.3.4. Tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức ................................................................ 63 2.3.3.5. Tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức ................................................................ 64 2.3.4. Đánh giá cơ cấu tổ chức theo từng phòng nghiệp vụ................................... 65
- v 2.3.4.1. Phòng chuyên đề 1 ....................................................................................... 66 2.3.4.2. Phòng chuyên đề 2 ....................................................................................... 68 2.3.4.3. Phòng chuyên đề 3 ....................................................................................... 70 2.3.4.4. Phòng chuyên đề 4 ....................................................................................... 72 2.3.4.5. Phòng hành chính quản trị ........................................................................... 74 2.3.4.6. Các bộ phận khác trực thuộc VPĐD ............................................................ 76 2.4. SO SÁNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƢỚC VÀ SAU THÁNG 4/2015 ........ 78 2.4.1. Những điểm mạnh ........................................................................................ 79 2.4.2. Những hạn chế ............................................................................................. 80 2.4.2.1. Tính tối ƣu .................................................................................................... 80 2.4.2.2. Tính tin cậy .................................................................................................. 81 2.4.2.3. Tính linh hoạt ............................................................................................... 81 2.4.2.4. Tính hiệu quả ............................................................................................... 82 2.4.3. Nguyên nhân ................................................................................................ 82 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 84 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI VPĐD AGRIBANK KHU VỰC MIỀN NAM ..................................................................... 85 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN......................................... 85 3.1.1. Mục tiêu phát triển ....................................................................................... 85 3.1.2. Định hƣớng phát triển .................................................................................. 85 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU CHỨC TẠI VPĐD AGRIBANK KHU VỰC MIỀN NAM ........................................................................................... 86 3.2.1. Phƣớng thức thực hiện ................................................................................. 86 3.2.2. Giải pháp phát huy những điểm mạnh ......................................................... 87 3.2.3. Giải pháp khắc phục những hạn chế ............................................................ 87 3.2.3.1. Giải pháp nhằm đảm bảo tính tối ƣu ............................................................ 87 3.2.3.2. Giải pháp nhằm nâng cao tính tin cậy.......................................................... 89 3.2.3.3. Giải pháp nhằm đảm bảo tính linh hoạt ....................................................... 89 3.2.3.4. Giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả ....................................................... 90
- vi 3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI AGRIBANK ........................................................... 92 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 94 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 96 DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH THAM CHIẾU .......................................... 98
- vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú thích 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 HCQT Hành chính quản trị 4 ĐCTC Định chế tài chính 5 HSX&CN Hộ sản xuất và cá nhân 6 IPCAS Hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng 7 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 8 KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội bộ 9 KTKTNB Kiểm tra kiểm toán nội bộ 10 KVMN Khu vực miền Nam 11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 PN&XLRR Phòng ngừa và xử lý rủi ro 14 TCCB Tổ chức cán bộ 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VAMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản 19 VPĐD Văn phòng đại diện 20 XLRR Xử lý rủi ro
- viii DANH MỤC HÌNH - BẢNG BIỂU TT Bảng Chú thích 1 Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 2 Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng 3 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng 4 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức hiện nay của VPĐD Agribank khu vực miền Nam 5 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 của VPĐD Agribank khu vực miền Nam 6 Hình 2.3 Biểu đồ về cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi 7 Bảng 2.1 Nguồn vốn – Dƣ nợ của Agribank khu vực miền Nam 8 Bảng 2.2 Dữ liệu khảo sát tính thống nhất của cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 9 Bảng 2.3 Dữ liệu khảo sát tính tối ƣu của cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 10 Bảng 2.4 Dữ liệu khảo sát tính tin cậy của cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 11 Bảng 2.5 Dữ liệu khảo sát tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 12 Bảng 2.6 Dữ liệu khảo sát tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức trƣớc tháng 4/2015 13 Bảng 2.7 Số lƣợng lao động tại VPĐD từ năm 2015-2017 14 Bảng 2.8 Số lƣợng lao động tại VPĐD từ năm 2015-2017 theo giới tính và độ tuổi 15 Bảng 2.9 Dữ liệu khảo sát tính thống nhất của cơ cấu tổ chức từ tháng 4/2015 16 Bảng 2.10 Dữ liệu khảo sát tính tối ƣu của cơ cấu tổ chức từ tháng 4/2015 17 Bảng 2.11 Dữ liệu khảo sát tính tin cậy của cơ cấu tổ chức từ tháng 4/2015 18 Bảng 2.12 Dữ liệu khảo sát tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức từ tháng 4/2015 19 Bảng 2.13 Dữ liệu khảo sát tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức từ tháng 4/2015 20 Bảng 2.14 So sánh số liệu khảo sát giữa phòng chuyên đề 1 với VPĐD 21 Bảng 2.15 So sánh số liệu khảo sát giữa phòng chuyên đề 2 với VPĐD 22 Bảng 2.16 So sánh số liệu khảo sát giữa phòng chuyên đề 3 với VPĐD 23 Bảng 2.17 So sánh số liệu khảo sát giữa phòng chuyên đề 4 với VPĐD
- ix TT Bảng Chú thích 24 Bảng 2.18 So sánh số liệu khảo sát giữa phòng chuyên đề HCQT với VPĐD 25 Bảng 2.19 So sánh số liệu khảo sát giữa cơ cấu tổ chức cũ và cơ cấu tổ chức hiện nay
- 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1. GIỚI THIỆU Kinh doanh ngày nay diễn ra trong một thế giới đầy phức tạp và nền kinh tế thị trƣờng thì luôn sôi động, vì vậy một doanh nghiệp có tổ chức tốt sẽ tạo ra ƣu thế trong cạnh tranh cũng nhƣ trong hợp tác. Với trƣờng hợp có nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn nhau và không một quyết định nào có thể đƣa ra hoàn toàn độc lập với các quyết định khác, thì việc xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp một cách logic sẽ là bệ phóng lý tƣởng nhất đƣa doanh nghiệp đi đến thành công trong tƣơng lai. Nếu gọi văn hóa doanh nghiệp là đòn bẩy tinh thần để gắn kết tập thể và cá nhân với nhau, thì cơ cấu tổ chức cho chúng ta biết quy trình vận hành, dòng thông tin di chuyển nhƣ thế nào khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh. Các NHTM cũng là doanh nghiệp chịu sự chi phối của xu thế đó. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các NHTM là phải xây dựng cơ cấu tổ chức, bộ máy doanh nghiệp phù hợp để tồn tại và phát triển. Cơ cấu tổ chức của một NHTM đƣợc tạo lập để triển khai, thực hiện các kế hoạch, chiến lƣợc của ngân hàng đó nên nó luôn luôn phải đƣợc hoàn thiện để phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu mới. Việc xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nó sẽ góp phần không nhỏ vào việc thực hiện thành công các mục tiêu cơ bản của chính ngân hàng đó. Xây dựng hoàn thiện một cơ cấu tổ chức là yêu cầu sống còn của mỗi NHTM ngày nay. Một cơ cấu tổ chức thực sự phù hợp khi nó góp phần thúc đẩy năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công việc nhờ vào sự phân công lao động hợp lý, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong cơ cấu đó. Hiện nay, hầu hết các NHTM Việt Nam áp dụng rập khuôn các cơ cấu tổ chức phổ biến và có phần xem nhẹ việc xây dựng cơ cấu tổ chức, đặc biệt là cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của các VPĐD khu vực – đơn vị không trực tiếp kinh doanh. Đây chính là khoảng trống mà hầu hết các đề tài trƣớc đây chƣa thực hiện nghiên cứu.
- 2 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao đƣợc hiệu quả công việc khối văn phòng không phải là một việc làm đơn giản mà nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng nhất. Riêng đối với một NHTM Nhà nƣớc quy mô lớn nhƣ Agribank, bộ máy tổ chức của nó vốn dĩ khá cồng kềnh. Với mạng lƣới trải dài khắp cả nƣớc, Agribank đã phải thành lập 03 VPĐD khu vực (miền Trung, miền Nam, miền Tây) và xây dựng cơ cấu tổ chức đặc thù cho các VPĐD, nhằm thực hiện tốt chức năng là cánh tay nối dài cho Trụ sở chính trong việc hỗ trợ, phối hợp quản lý hệ thống chi nhánh và các phòng giao dịch một cách sâu sát và hiệu quả hơn. Với mục tiêu đó, tháng 4/2015, Agribank chính thức áp dụng cơ cấu tổ chức mới cho các VPĐD khu vực. Tuy nhiên, với cơ cấu tổ chức mới, hoạt động của VPĐD Agribank khu vực miền Nam đã phát sinh một số vấn đề tồn tại: nhiệm vụ chức năng bị chồng chéo, chƣa thể hiện đƣợc vai trò vị thế của VPĐD đối với các chi nhánh trong khu vực, không phát huy triệt để vai trò của lãnh đạo chuyên môn, phân công lao động chƣa phù hợp với cơ cấu và năng lực nhân sự hiện có... Vì vậy, đề tài lựa chọn nghiên cứu thực trạng cơ cấu tổ chức mới, đánh giá những tác động của nó đến hiệu quả công việc tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam, từ đó tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng nhƣ đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu quả công việc cho một đơn vị không trực tiếp kinh doanh nhƣ VPĐD. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá cơ cấu tổ chức hiện tại, cũng nhƣ công tác quản trị nguồn nhân lực tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam. Trên cơ sở đó, đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng suất lao động, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn mới.
- 3 3.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam, giai đoạn trƣớc 01/4/2015. - Đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức hiện tại; So sánh với cơ cấu tổ chức trƣớc 01/4/2015 và xác định điểm mạnh, hạn chế của cơ cấu tổ chức hiện nay. - Xác định nguyên nhân của những hạn chế của cơ cấu tổ chức hiện tại. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả công việc cho VPĐD Agribank khu vực miền Nam. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Những thuận lợi, bất cập của cơ cấu tổ chức VPĐD Agribank khu vực miền Nam giai đoạn trƣớc tháng 4/2015 là gì? - Điểm mạnh, hạn chế của cơ cấu tổ chức hiện tại? Nguyên nhân của những hạn chế là gì? - Những giải pháp nào giúp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả công việc tại VPĐD Agribank Khu vực miền Nam? 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng cơ cấu tổ chức tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: VPĐD Agribank khu vực miền Nam. - Phạm vi thời gian: Giai đoạn trƣớc tháng 4/2015 và từ tháng 4/2015 đến nay. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu chính của luận văn là phƣơng pháp định tính:
- 4 - Tổng hợp các cơ sở lý thuyết về cơ cấu tổ chức, bộ máy nhân sự và hiệu quả công việc tại khối văn phòng NHTM. - Thống kê, tổng hợp dữ liệu từ các văn bản, báo cáo của Agribank liên quan đến quy chế tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của VPĐD và các phòng chuyên đề, các bộ phận; các thông tin, dữ liệu từ báo cáo kết quả công việc của các chuyên viên, bộ phận, phòng chuyên đề để đánh giá, phân tích, so sánh quy trình triển khai nhiệm vụ giữa các cấp, quá trình thực hiện, hoàn thành chức năng nhiệm vụ. - Nghiên cứu định lƣợng thông qua việc khảo sát đối với cán bộ nhân viên để đánh giá tác động của cơ cấu tổ chức đến hiệu quả công việc; phân tích những thuận lợi, bất cập và nguyên nhân khi áp dụng cơ cấu tổ chức hiện tại. 7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức, lý thuyết tổ chức hiện đại và các phƣơng pháp đánh giá, nâng cao hiệu quả công việc tại khối văn phòng của NHTM (Vai trò của cơ cấu tổ chức; các mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp với khối văn phòng; những yêu cầu, tiêu chí cơ bản của một cơ cấu tổ chức; các phƣơng pháp đánh giá và nâng cao hiệu quả công việc). Nghiên cứu thực trạng của cơ cấu tổ chức tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam giai đoạn trƣớc tháng 4/2015 và từ tháng 4/2015 đến nay: việc tổ chức, phối kết hợp công việc giữa các phòng ban, quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của VPĐD sau khi chuyển sang cơ cấu 4 phòng chuyên đề và 1 phòng HCQT; Quy định về phân cấp, phân quyền trong ban lãnh đạo, giữa các cấp tại VPĐD; Chức năng, vai trò, vị trí của các bộ phận trực thuộc các phòng chuyên đề. Phân tích điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại trong cơ cấu tổ chức hiện tại làm cơ sở đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả công việc tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam.
- 5 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức của khối văn phòng; tầm quan trọng của VPĐD trong công tác chỉ đạo điều hành đối với các chi nhánh của một NHTM. Thứ hai, xác định những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân những hạn chế của cơ cấu tổ chức hiện tại của VPĐD Agribank khu vực miền Nam. Đánh giá tác động của cơ cấu tổ chức đến hiệu quả hoạt động khối văn phòng – đơn vị không trực tiếp hoạt động kinh doanh. Thứ ba, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính thực tiễn, phù hợp với cơ chế hoạt động của Agribank, nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả công việc của VPĐD Agribank khu vực miền Nam. 9. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Do Agribank là NHTMNN có mạng lƣới trải dài khắp cả nƣớc, vì vậy VPĐD là đơn vị trực thuộc hoạt động có tính chất đặc thù. Bên cạnh đó, cùng với đề án tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 đƣợc NHNN phê duyệt, một cơ cấu tổ chức mới đƣợc ban hành và áp dụng cho VPĐD từ tháng 4/2015. Chính vì sự đặc thù và mới mẻ đó, cho tới nay đề tài chƣa đƣợc ai thực hiện nghiên cứu. Về mặt cơ sở lý luận liên quan đến cơ cấu, bộ máy tổ chức và hiệu quả công việc trong doanh nghiệp, có một số tài liệu nổi bật nhƣ sau: - Thuyết tổ chức của Chester I. Barnard: Quản lý đƣợc tiếp cận đầy đủ và toàn diện dƣới góc độ của một tổ chức. Barnard đã chỉ ra 3 yếu tố phổ biến của một tổ chức, đó là sự s n sàng hợp tác, mục tiêu chung và thông tin; Chỉ ra các khía cạnh của một tổ chức chính thức cũng nhƣ một tổ chức phi chính thức. - Thuyết quản lý theo khoa học của rederick Winslow Taylor: Thuyết quản lý theo khoa học của Taylor một cuộc cách mạng tinh thần đem tƣ tƣởng cải tạo các quan hệ quản lý, quan hệ giữa chủ và thợ, tƣ tƣởng quản lý chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa nhằm đạt đến hiệu quả tăng năng suất lao động. Với thuyết quản lý
- 6 theo khoa học của Taylor thì lần đầu tiên quản lý đƣợc trình bày một cách khoa học và có hệ thống. Để đạt đƣợc sự tiêu chuẩn đó, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng đƣợc một cơ cấu tổ chức phù hợp với những chức năng đƣợc chuyên môn hóa đặc thù riêng của bản thân doanh nghiệp đó. - Thuyết quản lý hành chính của Henry ayol: Cho rằng phải đặt ngƣời công nhân vào đúng vị trí công việc đúng khả năng của họ và vị trí mà họ có thể phục vụ tốt nhất, phát huy tối đa khả năng làm việc của họ. Ông nhấn mạnh việc đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề để đáp ứng công việc và khuyến khích sự sáng tạo và tài năng của họ. Vì vậy, một cơ cấu tổ chức tốt là một cơ cấu tổ chức thể hiện một hệ thống, một quy trình phân công lao đông hợp lý, sắp đặt con ngƣời vào những vị trí phù hợp với năng lực chuyên môn của họ, không chỉ phát huy năng suất lao động của chính họ mà còn giúp sự hỗ trợ, phối hợp công việc với các phòng ban khác đƣợc hiệu quả hơn. - Lý thuyết về cơ cấu tổ chức của TS. Phạm Thị Bích Ngọc: Nêu r mục đích của cơ cấu tổ chức là sắp xếp và phối hợp hoạt động của ngƣời lao động nhằm đạt mục tiêu chung; 06 yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức. - Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo của TS Huỳnh Thanh Tú: Mô tả mối quan hệ giữa quyền hạn và quyền lực, quyền hạn tạo ra quyền lực nhƣ thế nào, sức ảnh hƣởng của cấp lãnh đạo khi có quyền hạn và/hoặc quyền lực trong tổ chức ra sao. Tiến sĩ cũng trình bày đƣợc một thực trạng khá phổ biến trong tổ chức đó là có nhƣng lãnh đạo có quyền hạn nhƣng nói cấp dƣới không nghe, ngƣợc lại có những nhân viên tuy không có quyền hạn nhƣng lại có quyền lực quy tụ đƣợc các đồng nghiệp khác. Đây cũng là một yếu tố thuộc cơ cấu tổ chức tác động đến hiệu quả công việc trong doanh nghiệp. 10. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN Ngoài các phần mở đầu, mục lục, bảng biểu, kết luận, luận văn đƣợc chia thành 03 chƣơng nhƣ sau:
- 7 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức, hiệu quả công việc của khối văn phòng tại NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng của cơ cấu tổ chức tại VPĐD Agribank khu vực miền Nam. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của VPĐD Agribank khu vực miền Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động
25 p | 478 | 90
-
Luận văn thạc sĩ: Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
93 p | 209 | 62
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nhằm phát triển thương hiệu tại tổng công ty Cổ phần bưu chính Viettel
30 p | 203 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
107 p | 143 | 24
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của tổng Công ty Bưu chính Việt Nam đến năm 2015
26 p | 165 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hoàn thiện kinh doanh dịch vụ Mobile Marketing tại tổng công ty Viễn Thông Viettel
28 p | 152 | 15
-
Luận văn thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế công trình hồ Núi Cốc
100 p | 90 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao chất lượng kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
11 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
100 p | 6 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2020
17 p | 22 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh
6 p | 15 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp phường quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
106 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
110 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển kinh tế huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020
111 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Lạng Sơn
101 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ
104 p | 2 | 0
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên
102 p | 0 | 0
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn đầu tư công trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La
104 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn