Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là phân tích và đánh giá các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng không gian đô thị mở rộng trong đề án quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; đề xuất đƣợc các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu tới quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Khánh Linh ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2013 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường i
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Khánh Linh ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS HOÀNG NGỌC QUANG 2. PGS.TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội – Năm 2013 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường ii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của hai Thầy giáo hƣớng dẫn là PGS.TS Hoàng Ngọc Quang và PGS.TS Lƣu Đức Hải. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới các Thầy, những ngƣời đã tạo mọi điều kiện và tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn em thực hiện đề tài này. Em cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các anh, chị công tác tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã dành nhiều tâm huyết để đào tạo chúng em. Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường i
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................v DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................vi DANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ....................................................................ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................xi MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................ xii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN ....................................................................................6 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035.......................6 1.1.1. Phạm vi mở rộng không gian đô thị ......................................................6 1.1.2. Định hƣớng phát triển không gian ........................................................8 1.1.3. Định hƣớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................................9 1.2. TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA 13 1.2.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực giao thông và hạ tầng kỹ thuật………….. ..............................................................................................13 1.2.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp .............................14 1.2.3. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp ...............................18 1.2.4. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến công nghiệp .............................18 1.2.5. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực y tế, sức khỏe cộng đồng…………. ...............................................................................................19 1.2.6. Các kịch bản biến đổi khí hậu khu vực thành phố Thanh Hóa ............20 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................22 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường ii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................22 2.1.1. Không gian nghiên cứu .......................................................................22 2.1.2. Các yếu tố khí hậu thời tiết và ảnh hƣởng của chúng trong không gian đô thị mở rộng của thành phố Thanh Hóa .....................................................22 2.1.3. Dâng cao mực nƣớc biển và ảnh hƣởng của chúng trong không gian đô thị mở rộng của thành phố Thanh Hóa .....................................................23 2.1.4. Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu trong không gian đô thị thành phố Thanh Hóa mở rộng .........................................23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................24 2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu, số liệu ..................................................24 2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc .................................................24 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel ......25 2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng)...........................................................................25 2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ........................27 2.2.6. Phƣơng pháp GIS ................................................................................33 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................34 3.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA ............................................................................34 3.1.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở thành phố Thanh Hóa .........................34 3.1.2. Dự báo xu thế BĐKH và nƣớc biển dâng cho tỉnh Thanh Hóa ..........37 3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA BĐKH ĐẾN QUY HOẠCH MỞ RỘNG THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 ...........41 3.2.1. Ảnh hƣởng của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực mở rộng thành phố Thanh Hóa ..............................................41 3.2.2. Ảnh hƣởng của BĐKH đến hoạt động kinh tế xã hội khu vực mở rộng thành phố Thanh Hóa theo quy hoạch ...........................................................49 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường iii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học 3.2.3. Nhận thức của ngƣời dân về BĐKH và tác động môi trƣờng liên quan đến quy hoạch mở rộng thành phố Thanh Hóa ..............................................52 3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...........................................................................................................66 3.3.1. Các giải pháp giảm thiểu tác động của BĐKH ...................................66 3.3.2. Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu .....................................68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................77 PHỤ LỤC 1 – MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC ..........................82 PHỤ LỤC 2 – SƠ ĐỒ MINH HỌA CÁC XÃ, THỊ TRẤN THUỘC PHẠM VI THÀNH PHỐ THANH HÓA MỞ RỘNG ............................................................87 PHỤ LỤC 3 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ..........................97 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường iv
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ (oC) và lƣợng mƣa (%) trung bình năm so với thời kỳ 1980–1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Thanh Hóa ........................20 Bảng 1.2. Mực nƣớc biển dâng (cm) khu vực tỉnh Thanh Hóa theo các kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2012 ..................................................................21 Bảng 3.1. Dự báo diện tích bị ngập khi triều cƣờng đối với các huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa (đơn vị tính ha) .......................................................................................40 Bảng 3.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội các xã thuộc thành phố Thanh Hóa mở rộng……………… ...................................................................................................42 Bảng 3.3. Tổng hợp so sánh các ảnh hƣởng của BĐKH tới điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở các khu vực mở rộng trong quy hoạch thành phố Thanh Hóa……………… ....................................................................................................46 Bảng 3.4. Tổng hợp ảnh hƣởng BĐKH đến kinh tế xã hội ở các khu vực mở rộng thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ................................50 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường v
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học DANH MỤC HÌNH Hình 0.1. Hạc Thành – Thành phố Thanh Hóa cổ ....................................................2 Hình 1.1. Sơ đồ thành phố Thanh Hóa mở rộng.......................................................7 Hình 2.1. Sơ đồ phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR.......................................27 Hình 3.1. Biểu đồ nhiệt độ trung bình của thành phố Thanh Hóa trong các năm 1980 – 2010 tại Trạm khí tƣợng thành phố Thanh Hóa ............................................34 Hình 3.2. Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình năm từ 1980-2010 tại thành phố Thanh Hóa theo số liệu của Trạm Khí tƣợng Thanh Hóa ....................................................35 Hình 3.3. Nồng độ muối trong nƣớc sông Mã (‰) tại các điểm đo trên Sông Mã khu vực thành phố Thanh Hóa ..................................................................................37 Hình 3.4. Biểu đồ dự báo xu thế tăng nhiệt độ không khí ở Thanh Hóa ................38 Hình 3.5. Biểu đồ dự báo lƣợng mƣa Thanh Hóa giai đoạn 2010-2100 ................39 Hình 3.6. Số lƣợng ngƣời dân tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại tham gia phỏng vấn phân theo độ tuổi ......................................................................54 Hình 3.7. Số lƣợng ngƣời dân tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát, Hoằng Đại tham gia phỏng vấn phân theo các ngành nghề khác nhau ................................................54 Hình 3.8. Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế, văn hóa từ quy hoạch mở rộng Thành phố Thanh Hóa .....................................................................55 Hình 3.9. Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế, văn hóa từ quy hoạch mở rộng Thành phố Thanh Hóa theo giới tính ...............................................55 Hình 3.10. Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế, văn hóa từ quy hoạch mở rộng Thành phố Thanh Hóa theo độ tuổi ..........................................56 Hình 3.11. Nhận thức của ngƣời dân ở ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại về biến đổi khí hậu .............................................................................................57 Hình 3.12. Nhận thức của ngƣời dân về biến đổi khí hậu phân theo giới tính tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .........................................................57 Hình 3.13. Nhận thức của ngƣời dân về biến đổi khí hậu phân theo độ tuổi tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại ..............................................................58 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường vi
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học Hình 3.14. Số lƣợng ngƣời dân chấp nhận sống trong điều kiện vũng trũng nƣớc sau khi hình thành đô thị ở ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .............59 Hình 3.15. Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế khi nƣớc mặn xâm nhập………………. ..........................................................................................61 Hình 3.16. Ảnh hƣởng của xâm nhập mặn tới các ngành nghề khác nhau tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại ...................................................................61 Hình 3.17. Ảnh hƣởng của quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến môi trƣờng sống của ngƣời dân tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại ........63 Hình 3.18. Sự chấp nhận chi trả khi nguồn nƣớc ngọt khan hiếm, giá bán nƣớc sạch tăng ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .........................................64 Hình 3.19. Sự ủng hộ của ngƣời dân tại ba xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại nếu có phƣơng án quy hoạch mở rộng thành phố Thanh Hóa lên phía Tây ......67 Hình 3.20. Nhu cầu biết thêm về biến đổi khí hậu của ngƣời dân ở 3 xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .............................................................................71 Hình 3.21. Nhu cầu biết thêm về biến đổi khí hậu phân theo giới tính của ngƣời dân ở 3 xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .................................................72 Hình 3.22. Nhu cầu biết thêm về biến đổi khí hậu phân theo độ tuổi của ngƣời dân ở 3 xã Thiệu Dƣơng, Quảng Cát và Hoằng Đại .................................................72 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường vii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 - MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC ..............................82 PHỤ LỤC 2 - SƠ ĐỒ MINH HỌA CÁC XÃ, THỊ TRẤN THUỘC PHẠM VI THÀNH PHỐ THANH HÓA MỞ RỘNG ...............................................................87 PHỤ LỤC 3 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ..............................97 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường viii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1. Xã Đông Hƣng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ...........................87 Hình 2. Xã Đông Lĩnh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .............................87 Hình 3. Xã Đông Tân, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ..............................88 Hình 4. Xã Đông Vinh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ............................88 Hình 5. Phƣờng An Hoạch, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ......................89 Hình 6. Xã Thiệu Dƣơng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .........................89 Hình 7. Xã Thiệu Vân, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .............................90 Hình 8. Xã Thiệu Khánh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .........................90 Hình 9. Xã Quảng Cát, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .............................91 Hình 10. Xã Quảng Đông, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ......................91 Hình 11. Xã Quảng Tâm, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ........................92 Hình 12. Xã Quảng Thịnh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .....................92 Hình 13. Xã Quảng Phú, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .........................93 Hình 14. Xã Hoằng Anh, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ........................93 Hình 15. Xã Hoằng Đại, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .........................94 Hình 16. Xã Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ..........................94 Hình 17. Xã Hoằng Long, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ......................95 Hình 18. Xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ....................95 Hình 19. Phƣờng Tào Xuyên, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .................96 Hình 20. Núi Đọ - Thiệu Vân - Thiệu Hóa - Thanh Hóa ......................................97 Hình 21. Núi Nhồi - Đông Sơn - Thanh Hóa ........................................................97 Hình 22. Địa phận thành phố Thanh Hóa mở rộng thuộc xã Hoằng Đại, huyện Hoằng Hóa…………………… ................................................................................98 Hình 23. Phía trong đê sông Mã tại Hoằng Quang, chủ yếu diện tích đất là trồng lúa và hoa màu…………….. ....................................................................................98 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường ix
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học Hình 24. Khai thác cát tại xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa .....................99 Hình 25. Khai thác cát tại đê sông Mã thuộc xã Hoằng Quang gây sụt lún, sạt lở đất……………………….. ......................................................................................100 Hình 26. Nhà văn hóa thôn 9 xã Thiệu Khánh, thành phố Thanh Hóa ...............100 Hình 27. Công sở xã Quảng Cát, thành phố Thanh Hóa .....................................100 Hình 28. Công sở xã Quảng Phú, thành phố Thanh Hóa ....................................101 Hình 29. Đất ở xã Quảng Phú chủ yếu là đất dành cho nông nghiệp ..................101 Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường x
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích ADB Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu DEM Digital Elevation Model - Mô hình số độ cao GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội HDI Human Development Index - Chỉ số phát triển con ngƣời UNDP United Nations Development Programme - Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường xi
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu - Climate Change: Sự thay đổi của khí hậu đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc[20]. Biến đổi khí hậu (bổ sung) - Climate Change: Biến đổi khí hậu xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thƣờng là vài thập kỷ [20]. Khí hậu - Climate: Tổng hợp của thời tiết đƣợc đặc trƣng bởi các trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị…) của các yếu tố khí tƣợng biến động trong một khu vực địa lý. Thời kỳ tính trung bình thƣờng là vài thập kỷ [20]. Kịch bản biến đổi khí hậu - Climate scenarios: Là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tƣơng lai của các mối quan hệ giữa kinh tế- xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. Lƣu ý rằng, kịch bản biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đƣa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động [20]. Nhiệt độ tối cao/tối thấp ngày - Daily Maximum/Minimum Temperatures: Nhiệt độ cực đại/cực tiểu trong vòng 24 giờ [20]. Nƣớc biển dâng - Sea level rise: Là sự dâng lên của mực nƣớc của đại dƣơng trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nƣớc dâng do bão… Nƣớc biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dƣơng và các yếu tố khác [20]. Thích ứng - Adaptation: Là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con ngƣời để phù hợp với môi trƣờng mới hoặc môi trƣờng bị thay đổi. Sự thích ứng với biến đổi khí hậu và sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con ngƣời để ứng phó Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường xii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học với tác động thực tại hoặc tƣơng lai của khí hậu, do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những mặt có lợi [20]. Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường xiii
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia đang phát triển có bình quân GDP đầu ngƣời năm 2012 là 1540 USD, đƣợc xếp vào loại quốc gia có thu nhập trung bình thấp của Thế giới (876-10.725 USD/ngƣời/năm) [15]. Theo Báo cáo phát triển con ngƣời của Ngân hàng Thế giới năm 2012, chỉ số HDI của Việt Nam là 0,617 đứng thứ 127 trong 187 quốc gia đƣợc UNDP xếp hạng [28]. Nhằm đạt mức thu nhập 3000 USD/ngƣời vào năm 2020 theo Đề án nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia [11], Việt Nam đang có nhiều chủ trƣơng và giải pháp phát triển nhanh và bền vững về kinh tế xã hội đất nƣớc. Một trong các giải pháp quan trọng đó là tiến hành các quy hoạch phát triển các ngành kinh tế trọng điểm và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng. Phát triển kinh tế xã hội đi kèm với sự gia tăng sử dụng năng lƣợng, đặc biệt là nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu, khí đốt, điện năng. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội của Thế giới trong nửa cuối thế kỷ 20 và hiện nay đang dẫn đến sự tích lũy ngày càng lớn các khí nhà kính trong Khí quyển và thay đổi địa hình cảnh quan bề mặt Trái đất. Nhiều khu rừng bị khai thác và chuyển đổi thành đất trồng cây công nghiệp và hồ thủy điện. Từ đó nảy sinh vấn đề lớn đối với nhân loại giai đoạn hiện nay là gia tăng hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu, mà hậu quả của nó biểu hiện dƣới nhiều góc độ: thay đổi chế độ khí hậu, tan băng, dâng cao mực nƣớc biển, axit hóa đại dƣơng. Việt Nam là một trong các quốc gia chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu Trái đất. Việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu đang là những nhiệm vụ quan trọng của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì. Phân tích và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đang là công việc ƣu tiên của các ngành và các địa phƣơng ở Việt Nam. Thanh Hóa là tỉnh lớn có diện tích tự nhiên 11.131,9 km2 và dân số 3,412 triệu ngƣời [30], gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 24 huyện [29]. Thanh Hóa là vùng đất cổ của ngƣời Việt với nhiều nhiều di tích lịch sử văn hóa của ngƣời Việt cổ: từ Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường 1
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học di tích đồ đá cũ Núi Đọ có niên đại hàng chục nghìn năm, di tích đồ đá mới Đa Bút có niên đại khoảng 6.000 năm, di tích sơ kỳ đồ đồng Hoa Lộc có niên đại 4.000- 5.000 năm, di tích văn hóa Đông Sơn khoảng 2.500-3.000 năm. Vùng đất Thanh Hóa là nơi sinh ra các anh hùng dân tộc trong quá khứ: Triệu Thị Trinh, Dƣơng Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Lợi, Nguyễn Hoàng…; cũng là nơi ghi đậm dấu ấn của nhiều chiến công lịch sử của dân tộc Việt trong quá khứ. Vùng đất Thanh Hóa chứa đựng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên quý (khoáng sản, lâm sản), bờ biển Thanh Hóa dài trên 100 km [28], đồng bằng Thanh Hóa khá màu mỡ có diện tích vào loại lớn nhất của khu vực Miền Trung. Thành phố Thanh Hóa hiện nay hình thành vào đời vua Gia Long (năm 1804) với tên ban đầu là Hạc Thành, tồn tại hàng trăm năm trong giai đoạn thực dân phong kiến (Hình 1). Các mốc lịch sử của quá trình phát triển của thành phố Thanh Hóa cụ thể gồm: Hình 0.1. Hạc Thành – Thành phố Thanh Hóa cổ [33] (Ảnh chụp năm 1943) - Ngày 22 tháng 7 năm 1889, vua Thành Thái ký đạo dụ thành lập thị xã Thanh Hóa bao gồm 7 làng: Đức Thọ Vạn, Cẩm Bào Nội, Cốc Hạ, Phủ Cốc (thuộc tổng Bố Đức, huyện Đông Sơn); Thọ Hạc, Đông Phố, Nam Phố (thuộc tổng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn). Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường 2
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học - Ngày 29 tháng 5 năm 1929, chính quyền Pháp quyết định thành lập thành phố Thanh Hóa, là một thành phố cấp 3. - Từ năm 1954, thành phố Thanh Hóa tiếp tục mở rộng địa giới về huyện Hoằng Hóa phía Bắc, huyện Đông Sơn và Thiệu Hóa phía Tây Bắc và phía Đông, huyện Quảng Xương về phía Đông Nam. Lần lượt năm 1991 và 1993, thị xã Thanh Hóa được xếp vào đô thị loại 4 và loại 3, với 9 phường. Ngày 1 tháng 5 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị định số 37/CP nâng cấp thị xã Thanh Hóa lên thành phố Thanh Hóa với 15 phường, xã, tổng diện tích tự nhiên 57,8 km2, dân số gần 20 vạn người. Ngày 6 tháng 12 năm 1995, Chính phủ ra Nghị định số 85/CP điều chỉnh địa giới để mở rộng thành phố Thanh Hóa, nâng tổng số phường xã lên 17 phường xã. Ngày 29 tháng 4 năm 2004, thành phố Thanh Hóa được công nhận là đô thị loại 2. - Ngày 29 tháng 2 năm 2012, thực hiện quyết định 84/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 thành phố Thanh Hóa được mở rộng thêm 19 xã, thị trấn. Như vậy, hiện nay với diện tích 146,77 km² và dân số 393.294 người, thành phố Thanh Hóa có 37 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 20 phường và 17 xã. Nhƣ vậy, với quyết định 84/QĐ-TTg ngày 16/01/2009, thành phố Thanh Hóa có bƣớc phát triển mở rộng theo hƣớng trở thành đô thị loại 1 năm 2013. Trong đó, hƣớng ƣu tiên mở rộng thành phố là Đông Nam, nhằm kết nối thành phố Thanh Hóa hiện tại với thị xã Sầm Sơn (Hình 1.1). Việc mở rộng không gian đô thị tại thành phố Thanh Hóa tạo ra nhiều khả năng lớn cho sự phát triển thành phố trong tƣơng lai; nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều khó khăn do chƣa dự báo đầy đủ các tác động môi trƣờng, trong đó có tác động của biến đổi khí hậu. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu “Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Khoa học môi trƣờng. Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường 3
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mục tiêu chủ yếu của đề tài luận văn: - Phân tích và đánh giá các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng không gian đô thị mở rộng trong đề án quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. - Đề xuất đƣợc các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu tới quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa. Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra, các nội dung nghiên cứu sau đây đã đƣợc tiến hành: - Thu thập các tƣ liệu về quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 để có đƣợc đầy đủ thông tin về không gian và quy mô dự án phát triển. Trong đó, vấn đề đƣợc quan tâm là các không gian đô thị mở rộng sau năm 2012 trong dự án quy hoạch. - Thu thập các thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu khu vực thành phố, đặc biệt là những thông tin có đƣợc từ các kịch bản biến đổi khí hậu khu vực thành phố Thanh Hóa để phân tích và đánh giá các tác động tiềm ẩn của biến đổi khí hậu. - Sử dụng các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng và tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên thiên nhiên (liệt kê, ma trận, công cụ phần mềm GIS...) để đƣa ra các dự báo về tác động của biến đổi khí hậu đối với dự án quy hoạch phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. - Điều tra nhận thức của ngƣời dân về dự án quy hoạch phát triển thành phố, nhận thức về biến đổi khí hậu, ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới sự phát triển thành phố Thanh Hóa làm cơ sở để đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt là ngƣời dân trong các vùng đất mở rộng quy hoạch. Tƣ liệu chính để thực hiện luận văn do chính tác giả thu đƣợc trong quá trình thực tập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa; các số liệu điều tra của Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường 4
- Luận văn Thạc sỹ Khoa học chính tác giả trong năm 2013, cũng nhƣ những tài liệu tham khảo về biến đổi khí hậu của Viện Khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Nguyễn Khánh Linh - K19 Cao học Môi trường 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 375 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 523 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 315 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 328 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 266 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 258 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 207 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn